Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Tiết túc y học (Arthropoda)

TIẾT TÚC Y HỌC

Mục tiêu học tập:

1. Trình bày đặc điểm cơ bản về sinh thái

của tiết túc y học và một số tiết túc

thường gặp

2. Phân tích được vai trò truyền bệnh và

gây bệnh của tiết túc trong y học.

3. Phân loại khái quát về tiết túc y học

4. Phân tích được các nguyên tắc, biện

pháp phòng chống tiết túc y họ

pdf 102 trang phuongnguyen 5120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Tiết túc y học (Arthropoda)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Tiết túc y học (Arthropoda)

Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Tiết túc y học (Arthropoda)
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN 
VIỆT NAM
BỘ MÔN: VI - KÝ SINH TRÙNG
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
TIẾT TÚC Y HỌC
ARTHROPODA
Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liên
thông
Thời gian: 2 tiết
Giảng viên: PGS. TS. Lê Thị Tuyết
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
TIẾT TÚC Y HỌC
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày đặc điểm cơ bản về sinh thái
của tiết túc y học và một số tiết túc
thường gặp
2. Phân tích được vai trò truyền bệnh và
gây bệnh của tiết túc trong y học.
3. Phân loại khái quát về tiết túc y học
4. Phân tích được các nguyên tắc, biện
pháp phòng chống tiết túc y học.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
PHẦN 1: 
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾT TÚC Y HỌC
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
1. ĐỊNH NGHĨA
Tiết túc là những động vật đa bào, không có xương
sống, chân có nhiều đốt, cơ thể đối xứng và bên ngoài
được bao bọc bởi lớp vỏ cứng kytin. 
 Có thể gọi côn trùng, tuy côn trùng
 Ký sinh tạm thời, 
 Chiếm thức ăn bằng cách hút máu, nên truyền bệnh/ 
vận chuyển mầm bệnh/ gây bệnh
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
2. h×nh thÓ chung
2.1. Hình thể ngoài
Bao phủ toàn bộ cơ thể lớp vỏ kytin cứng, không liên tục
mà gián đoạn từng phần. Nối liền 2 lớp cỏ cứng, có
một màng cấu tạo kytin mỏng, có thể co giãn. Nhờ
màng này, mà các phần trong cơ thể có thể chuyển
động, lớn lên trong vỏ cứng. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Đa số cơ thể chia làm 3 phần:
- Phần đầu: mang đủ các bộ phận như mắt, xúc biện
(pan), ăng ten (râu) và bộ phận miệng. Cũng có khi
chỉ là đầu giả (lớp nhện).
- Phần ngực: thường chia làm 3 đốt, mang bộ phận vận
động như chân, cánh
- Phần bụng: nhiều đốt chứa các cơ quan nội tạng, một
số đốt cuối trở thành bộ phận sinh dục ngoài đực
hoặc cái.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
2.2. Hình thể bên trong
2.2.1. Giác quan
- Mắt: có thể đơn / kép. 
- Pan: làm nhiệm vụ tìm vật chủ, chỗ hút máu và
giữ thăng bằng cho tư thế đậu. 
- Ăngten: làm nhiệm vụ định hướng
2.2.2. Cơ quan tiêu hoá
Miệng, thực quản, ruột, hậu môn,tuyến, hạch tiêu
hoá..
Một số phát triển đến mức cao như vòi muỗi
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
2.2.3. Cơ quan tuần hoàn
là mạch hở có sự trao đổi chất trong xoang.
2.2.4. Cơ quan thần kinh
gồm những dây thần kinh, hạch thần kinh và có thể
có cả hạch thần kinh trung tâm làm nhiệm vụ não.
2.2.5. Cơ quan bài tiết
Hoàn chỉnh và có ống bài tiết ra ngoài.
2.2.6. Cơ quan sinh dục
Do nhu cầu sinh thái, tiết túc thường có bộ phận sinh
dục ngoài phát triển đến mức hoàn chỉnh
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
3. Chu kỳ chung
Con đực và con cái giao hợp, sau đó con cái đẻ trứng
/con. 
Trứng nở thành ấu trùng, 
ấu trùng phát triển qua 2 gđ: thiếu trùng, thanh trùng
Thanh trùng phát triển con trưởng thành. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
4. PHÂN LOẠI SƠ BỘ
Căn cứ vào phương thức thở, chia làm 2 ngành phụ:
- Ngành phụ thở bằng mang: ít liên quan y học, trừ một số
tôm, cua (lớp giáp xác), và ốc (lớp nhuyễn thể) là vật 
chủ trung gian của một số bệnh sán.
- Ngành phụ thở bằng khí quản: liên quan đến y học có 2 
lớp: lớp nhện (Arachnida) và lớp côn trùng (Insecta).
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
4.1. Lớp nhện
Con trưởng thành có 8 chân và cơ thể không chia 
phần rõ rệt, ấu trùng có 6 chân. 
Hầu hết lớp nhện thở bằng khí quản, có những loại 
thở qua da. 
Liên quan đến y học như ve, mò, ghẻ. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
4.2. Lớp côn trùng
Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng. Con trưởng thành 
có 3 đôi chân, có cánh / không cánh, số lượng 3/4 ngành 
động vật chân khớp. 
Phương thức ăn: nghiền / liếm / hút thức ăn, có vector 
quan trọng truyền bệnh cho người là:
- Bộ Anoplura (chấy rận): 
- Bộ Hemiptera (rệp):
- Bộ Siphonaptera (Aphaniptera, bọ chét):
- Bộ Diptera (hai cánh): muỗi Anopheles, ruồi
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5. VAI TRÒ CỦA TIẾT TÚC TRONG Y 
HỌC
5.1. Vai trò gây bệnh
- Tại ví trí ký sinh: Sarcoptes scabiei, dòi ruồi.
- Độc cho vật chủ: khi cắn, đốt, đã tiêm nọc độc gây 
ngộ độc, tê liệt: ong, bọ cạp, nhện độc, ruồi vàng... 
- Mẩn ngứa, khó chịu: ruồi, muỗi, chấy rận...
- Thiếu máu: do tiết túc hút máu.
- Dị ứng: như phù, viêm kết mạc, hen 
- Sợ hãi:
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5.2. Vai trò truyền bệnh
5.2.1. Vận chuyển mầm bệnh: thụ động từ nơi này đến 
nơi khác như ruồi, gián... 
5.2.2. Vật chủ trung gian: mầm bệnh bắt buộc phải có gđ 
ký sinh trên cơ thể tiết túc. Ví dụ: tôm, cua nước ngọt 
là VC trung gian sán lá phổi
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5.2.3. Vector truyền bệnh:
- Định nghĩa vector: là những tiết túc hút máu, đảm bảo sự
truyền sinh học hay cơ học các tác nhân gây bệnh tích cực 
từ động vật này sang động vật khác 
 Truyền bệnh bằng con đường cơ học: truyền mầm bệnh từ 
nơi này sang nơi khác qua sự tiếp xúc.
VD ruồi nhà, gián truyền lao, tả, lỵ
 Truyền bệnh bằng con đường sinh học: mầm bệnh được 
phát triển, nhân lên, biến thái trong cơ thể tiết túc trước 
khi được truyền sang cơ thể khác: muỗi truyền sốt rét, 
giun chỉ.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
 - Cơ chế truyền bệnh của vector:
 Nhiễm mầm bệnh:
Vector khi hút máu luôn bị nhiễm mầm bệnh có trong máu / da của vật 
chủ. Sự nhiễm mầm bệnh phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Bộ phận miệng: có 2 dạng
. Nếu vòi ngắn, sẽ xé rách da, tách mô và mạch máu tạo thành bọc máu 
nhỏ để hút máu tại đó. Loại vector này nhiễm mầm bệnh có ở: da và
máu.
. Nếu vòi dài, sẽ xuyên thủng da, qua thành các mao mạch để hút máu. 
Loại này chỉ nhiễm mầm bệnh có ở trong máu.
+ Nước bọt: được tiết từ tuyến nước bọt, thành phần phức tạp, có các 
chức năng như chống đông, gây tê vị trí hút máu, giúp hút máu dễ
dàng, giúp tiêu hoá, giúp cho truyền bệnh và gây dị ứng cho vật chủ.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
 Sự phát triển của mầm bệnh trong vector: theo 3 cách
+ Tăng sinh: mầm bệnh nhân lên và phân tán khắp cơ thể
của vector như virus, Richkettsia.
+ Chuyển đổi, phát triển qua các gđ: giun chỉ vào vector ở
ấu trùng gđ I, sau đó pt thành ấu trùng gđ IV trong muỗi 
và có khả năng truyền nhiễm.
+ Vừa chuyển đổi gđ vừa tăng sinh: KSTSR
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
 Phương thức truyền bệnh của vector
Vector nhiễm mầm bệnh do hút máu, nhưng truyền 
bệnh thì có nhiều cách khác nhau:
+ Qua tuyến nước bọt: là phương thức phổ biến nhất.
VD Muỗi truyền KSTSR, 
+ Qua chất bài tiết: mầm bệnh được đào thải ra ngoài 
theo phân của vector, sau đó nhiễm vào qua xây sát 
trên da. 
Ví dụ Pediculus truyền bệnh sốt hồi quy 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
+ Qua dịch coxa: một số ve mềm, mầm bệnh có ở trong dịch 
coxa (ở vùng háng của ve), được tiết ra trên da của vật chủ
khi hút máu và xâm nhập vào vật chủ qua vết đốt, vết trầy 
xước.
+ Do ựa mửa : trong trường hợp tắc nghẽn tiền phòng ở bọ
chét. 
+ Phóng thích mầm bệnh trên da: AT giun chỉ trong muỗi, 
+ Do tiết túc bị giập nát: khi côn trùng bị nghiền nát, dịch 
tuần hoàn mới thoát ra và mang theo mầm bệnh, xâm 
nhập vào ký chủ qua vết chích, vết trầy trên da: Rickettsia 
do chấy truyền.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
6. PHÒNG CHỐNG TIẾT TÚC Y HỌC
6.1. Nguyên tắc phòng chống tiết túc
 Tiến hành lâu dài và kiên trì
 Tiến hành có trọng tâm và trọng điểm
 Lựa chọn biện pháp thích hợp và hiệu
 Duy trì thường xuyên và liên tục
 Tuyên truyền GD và lôi cuốn cộng đồng cùng tham 
gia
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
6.2. Nh÷ng biÖn ph¸p chèng vµ diÖt tiÕt tóc
6.2.1. Những biện pháp làm giảm sự sinh sản của tiết 
túc
- Giảm mức độ thức ăn của tiết túc
- Triệt nơi sinh đẻ của tiết túc
- Thay đổi môi trường thuận lợi của tiết túc
- Giảm sinh sản của tiết túc bằng hoá chất
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
6.2.2. Khống chế sự tiếp thu mầm bệnh vào tiết túc
6.2.3. Khống chế sự xâm nhập mầm bệnh từ tiết túc vào 
người
6.2.4. Diệt tiết túc
 Phương pháp cơ học và cải tạo môi trường
- Cơ học: bắt, quạt, bẫy đèn, hun khói 
- Cải tạo môi trường: phá vỡ, hạn chế các điều kiện phát 
triển của côn trùng truyền bệnh. 
ưu điểm: mang tính chủ động, bền vững và không gây ô 
nhiễm môi trường. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
 Phương pháp sinh học
Sử dụng kẻ thù tự nhiên của tiết túc như vi rút, vi 
khuẩn.
Phương pháp không tác hại đối với người, không làm ô 
nhiễm môi trường
 Phương pháp hoá học
Sử dụng các chất hoá học có nguồn gốc từ thực vật / 
tổng hợp để diệt tiết túc.
ưu điểm: tác dụng nhanh, hiệu lực cao, có thể triển
khai trên diện rộng. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
gồm: 
- Chất xua côn trùng, như Dimethyl phtalate (DMP).
- Chất dẫn dụ: thường làm bẫy.
- Chất diệt côn trùng 
- Chất trợ lực làm tăng hoạt tính các chất trên.
- Chất diệt côn trùng sinh học: điều hoà sinh trưởng 
của côn trùng.
- Hoá chất vô sinh: dùng trong đấu tranh sinh học.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Những hoá chất phổ biến hiện dùng để diệt côn
trùng:
+ Hợp chất vô cơ
Keo silic “gel de silic” làm mất nước ở côn trùng: 
dùng chống ngoại ký sinh trùng hay động vật chân
khớp trong nhà.
+ Hợp chất hữu cơ Chlor
. Chlordane thường dùng diệt gián.
. Endrine, Endosulfan dùng chống Glossina.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
+ Hợp chất hữu cơ có phosphor (lân hữu cơ): có tác dụng ức 
chế men Acetylcholinesterase và độc đối với hệ thần kinh 
thực vật.
. Malathion: dùng liều 2g/m2 tường, có tác dụng diệt nhanh, 
an toàn và ít độc. Thời gian tồn lưu 2 - 3 tháng, thường 
dùng trong các đợt tấn công để dập vụ dịch.
. Sumithion: tác dụng diệt côn trùng 2 - 3 tháng, phun liều 
1g/m2.
. Diazinon: có tác dụng diệt bọ chét, độc tính thấp. Phun liều 
2g/m2, tác dụng tồn lưu dưới 2 tháng. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
+ Nhóm Pyrethrioide tổng hợp
. Permethrin: hiệu lực diệt nhanh, mạnh, tác dụng 
trên nhiều loại ít độc với người và động vật. 
VN tẩm màn với liều lượng 0,1g/m2 và phun liều 0,5 
g/m2.
. ICON (lambda-Cyhalothrin): Thời gian tồn lưu được 
3 - 6 tháng. 
Liều phun: 30 mg nguyên chất/m2 tường. 
Liều tẩm màn: 20mg/m2 màn (ICON nguyên 
chất)
0,8 ml/m2 (ICON 2,5 CS
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
. Fendona (Alpha- Cypermethrin): 
Thời gian tồn lưu 4 - 6 tháng.
Liều tẩm màn: 25mg/m2 màn.
Liều phun: 30 mg ng.chất /m2 tường. 
. Pynamin: tác dụng diệt côn trùng mạnh bằng đường 
xông hơi, giữ được hiệu lực diệt khi ở nhiệt độ cao, 
nguyên liệu sản xuất hương xua muỗi.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Sarcoptes scabiei - Ghẻ
1. Hình thể
 Con trưởng thành hình bầu dục, màu xám / vàng nhạt, vỏ có
những vết nhăn thành khía ngang, có nhiều gai. 
Miệng ngắn, lưng gồ, không mắt và không có lỗ thở. 
Ghẻ có 8 chân, con cái dài 330 - 450 m, ngang 250 - 350 m; 
con đực dài 200 - 240 m và ngang 150 - 200 m.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
2. Chu kú
Ghẻ cái đào đường hầm trong da, để đẻ trứng, đào 1- 3 mm/ng. 
Đẻ 3 - 5 trứng/ng, cả đời đẻ 40 - 50 trứng. 
Sau 3 - 7 ngày trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng có 6 chân
Sau 3 - 10 ngày thành thanh trùng, 
Sau 21 ngày, thanh trùng thay vỏ lần 3 để thành con trưởng thành. Sau
giao hợp, con cái thay vỏ lần cuối rồi mới đẻ.
Thời gian phát triển từ trứng đến gđ trưởng thành: 9 - 21 ngày.
Ghẻ cái sống được 1 tháng, ghẻ đực sau giao hợp bị chết.
Phương thức lây truyền: bệnh lan truyền trực tiếp từ ngưòi này sang người
khác và lan toả từ vùng này đến vùng khác của cơ thể
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
3. Vai trò trong y học
Gây bệnh ghẻ:
Triệu chứng ngứa, nhiều về đêm. 
Chỗ ngứa có mụn ghẻ và rãnh ghẻ
Những vị trí bị ghẻ các kẽ tay,đùi, mặt không bị
ghẻ.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
4. Chẩn đoán
- Lâm sàng: 
Dựa vào triệu chứng ngứa, có mụn nước đầu
đường hầm
- Chẩn đoán xác định: tìm thấy ghẻ cái trong các 
đưường hầm.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5. Điều trị
- Nguyên tắc điều trị
+ Điều trị người bệnh và cả gia đình.
+ Dùng thuốc đặc trị kết hợp với các b/p VS phòng 
bệnh
- Thuốc đặc trị
Bôi thuốc có lưu huỳnh, Benzyl, dung dịch D.E.P 
(diethylphtalat), Benzoat ...
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
6. Phòng bệnh
- VSCN: dùng riêng quần áo, chăn màn, tránh tiếp 
xúc da với người bị ghẻ.
- VS gia đình: thường xuyên phơi nắng và giặt giũ
quần áo, chăn, giường chiếu.
- Điều trị cho người bệnh, cả gia đình và những 
người tiếp xúc trực tiếp với người bệnh ghẻ.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Pediculus capitis - chÊy
1. Hình thể
- Con trưởng thành: màu xám đen. Thân dẹt theo chiều
lưng bụng, dài đến 4 mm. 
Có 2 mắt đơn và 2 ăng ten có 5 đốt, gần vòi có tuyến nước
bọt tiết ra chất chống đông máu.
Ngực có 3 đốt nhưng không phân biệt rõ ràng: mang 3 đôi
chân, giữa ngực có 2 lỗ thở, không có cánh.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Bụng có 9 đốt, từ đốt thứ nhất đến đốt thứ sáu mỗi đốt
có 1 đôi lỗ thở ở 2 bên thân. Những đốt cuối ở bụng
có bộ phận sinh dục. Con đực có gai sinh dục, con 
cái có rãnh sinh dục.
- Trứng: hình bầu dục, dài khoảng 0, 8 mm và dính ở
lông, tóc nhờ chất dính do con cái tiết ra khi đẻ.
- ấu trùng: giống con trưởng thành, chỉ khác về kích
thước và cơ quan sinh dục
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
2. Sinh th¸i
• Chấy ký sinh hoàn toàn trên tóc người. 
• Con cái sau giao hợp 1- 2 ngày, sẽ đẻ trứng, mỗi ngày
đẻ 6 - 7 trứng, 8 - 12 ngày phát triển thành trưởng
thành. 
• Con trưởng thành sống khoảng: 30 - 40 ngày, cả đời
con cái đẻ khoảng 200 - 300 trứng. Các giai đoạn của 
chấy đều hút máu.
• Lây lan là do tiếp xúc
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
3. Vai trò trong y học
1.3.1. Gây bệnh
Ngứa tại nơi đốt, có thể viêm, nhiễm trùng 
do gãi hoặc chốc hóa. 
1.3.2. Truyền bệnh
- Sốt hồi quy chấy rận: 
- Sốt phát ban chấy rận: 
- Bệnh sốt chiến hào:
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Aphaniptera - Bọ chét
Aphaniptera hay còn gọi là Siphonaptera, là côn 
trùng có biến thái hoàn toàn, ấu trùng khác hẳn 
trưởng thành, không có cánh. Thường được gọi với 
những tên thông thường là bọ chét, bọ nhảy, bọ
chó, bọ mèo...
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
1. Hình thể
1.1. Con trưởng thành
Màu vàng / hơi hung, kích thưước nhỏ, dài khoảng 1- 6 
mm. 
Gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng
- Phần đầu: dính liền với ngực, gồm trán ở phía trước, 
gáy ở phía sau; ăng ten; có mắt/ không mắt; vòi ; 1 đôi
pan; lông tơ, nhọn và cứng xếp thành hình răng lược.
- Phần ngực: gồm 3 đốt, mỗi đốt mang 1 đôi chân, không có
cánh, đôi chân thứ 3 to, dài, khoẻ; một số loài có lược ở
ngực.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Phần bụng: 10 đốt, đốt thứ 8, 9 dính với nhau và
mang bộ phận sinh dục. Con đực có rãnh sinh dục
hình móc câu, cái có túi chứa tinh hình móng ngựa; 
1.2. Trứng
Hình tròn / hình bầu dục, màu trắng đục. KT 0,3 -
0,5 mm.
1.3. ấu trùng
Trứng hình sâu bướm, nhỏ, dài 3 - 5 mm. 
Ngực có 3 đốt không rõ, bụng có 10 đốt.
1.4. Nhộng
Nhộng nằm trong kén và giống con trưởng thành
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
2. Sinh thái
Qua 4 gđ: trứng, ấu trùng, nhộng và con trưởng
thành
Bọ chét cái, sau khi giao hợp, đẻ trứng ở đất cát, hang 
ổ gậm nhấm trên lông của vật chủ. Sau trứng n ... ậy Anophelinae nằm song 
song với mặt nước.
Bọ gậy Culicinae nằm nghiêng với mặt nước.
Bọ gậy Mansonia thường cắm ống thở vào rễ bèo để thở. 
1 ngày, phát triển thành muỗi trưởng thành
Tuổi sống muỗi có thể 8-9 tháng. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
2.2. Sinh thái
Mùa có khí hậu nóng, ẩm có mật độ cao. 
Khu hệ muỗi còn liên quan đến y học, có 3 nhóm muỗi: 
- Nhóm muỗi thuần dưỡng: sống rất gần người, đại đa số
sống trong nhà.
- Nhóm muỗi bán thuần dưỡng: thường sống ở bên ngoài
nhà, nhưng vào nhà để hút máu người.
- Nhóm hoang dại: chỉ sống ngoài nhà. 
Loại muỗi ưa vào nhà tìm hút máu người, g.súc, muỗi ưa 
ngoài nhà hút những máu khác nhau. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
> Chỉ có muỗi cái hút máu, còn muỗi đực hút thực 
vật, trong khi hút máu, muỗi có vận động đặc biệt 
giúp cho thực hiện được việc hút máu. 
> Muỗi hoạt động theo giờ cao điểm khác nhau 
Ngoài giờ h/động, đậu nghỉ ở yên tĩnh.
> Tư thế: đậu áp bụng xuống/chếch.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
> KhuyÕch t¸n: khi míi në th­êng khuyÕch t¸n nhanh khái 
n¬i në; khi ®· t×m ®­îc måi th­êng di chuyÓn Ýt. 
§é khuyÕch t¸n dùa theo søc giã, c¸c ph­¬ng tiÖn giao 
th«ng... ,nãi chung trong ph¹m vi 1-3 km. 
Tuy kh/t¸n, nh­ng cã b¶n n¨ng ®Æc biÖt vÒ n¬i c­ tró.
> V­ît ®«ng, kh«: khi ®ã, muçi hÇu nh­ kh«ng ho¹t ®éng, 
mµ t×m n¬i ®Ëu nghØ, tiªu thô nh÷ng chÊt dù tr÷ trong c¬
thÓ. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
3. Tuổi sinh lý, tuổi thật, tuổi nguy hiểm của 
muỗi
Để tính tuổi muỗi có những phương pháp khác nhau:
- P.P Fery dựa vào tính huỷ của cánh: sống nhiều ngày 
cánh bị dã huỷ, rách nát nhiều hơn. 
- PP. Mer dựa trên sự thay đổi của ống dẫn trứng: sống 
dài ngày, đẻ nhiều lần có ống dẫn trứng phình lớn. 
- PP. Detinova dựa trên cơ sở tính tuổi sinh lý của muỗi ( 
nút Polodova), phương pháp này, hiện nay được sử
dụng để định tuổi muỗi sống
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
3.1. Tuổi sinh lý
Mỗi lần muỗi đẻ, sẽ để lại một vết u nhỏ trên dây dẫn trứng, 
đếm vết u sẽ có thể biết được tuổi sinh lý. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
3.2. Tuổi thật (tuổi sống)
Tuổi thật của muỗi là: số ngày mà muỗi đã sống. 
Khi đã biết tuổi sinh lý, ta sẽ tính tuổi sống của muỗi: bằng 
tích số G x P .
- G là số ngày cần thiết cho 1 lần muỗi đẻ và được tính 
theo công thức của Bodenheimer:
Trong đó:37: tổng số nhiệt độ hữu hiệu cần thiết.
t: nhiệt độ khí tưượng của thời gian theo dõi.
9: nhiệt độ tối thiểu cần thiết cho chu kỳ phát triển
của muỗi.
1: thời gian 1 ngày cần cho muỗi đi đẻ và hút máu.
- P là số nút Polovodova (tuổi sinh lý của muỗi).
Phương pháp tính tuổi muỗi nói trên, hiện dùng. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
3.3. Tuổi nguy hiểm
Tuổi nguy hiểm là số chu kỳ G mà muỗi đã hoàn thành, cho
đến khi có khả năng truyền bệnh, được tính bằng công
thức sau: 
S
P = —
G
S: là thời gian chu kỳ thoa trùng
G: thời gian chu kỳ sinh thực
P: tuổi nguy hiểm
Ví dụ: tuổi nguy hiểm của muỗi truyền ký sinh trùng sốt rét
P. falciparum là
= P f
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
4. Chu kỳ tiêu sinh
Song song với quá trình tiêu hoá máu, trứng được phát
triển. Sự liên quan giữa tiêu hoá máu và phát triển
của trứng được gọi là chu kỳ tiêu sinh.
4.1. Quá trình tiêu hoá máu
Những mức độ tiêu hoá máu khác nhau hiện nay được 
phân biệt theo hệ Sella. Các gđ tiêu hoá máu hoặc nói 
cho đúng hơn qua trình ăn và hấp thu của muỗi gồm:
- Sella1: muỗi chưa ăn, bụng lép, hoàn toàn không có
máu.
- Sella2: muỗi mới hút máu, dạ dày chứa đầy máu đỏ 
tươi.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
- Sella3: máu chuyển màu đỏ nâu, còn ở 3 đốt 
bụng.
- Sella4: máu có màu nâu và có ở hai đốt bụng.
- Sella5: máu màu đen, chỉ còn một đốt ở bụng.
- Sella6: máu còn rất ít
- Sella7: máu đã tiêu hết, dạ dày không có máu 
như Sella 1, nhưng bụng không lép mà chứa đầy 
trứng.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
4.2. Quá trình phát triển của trứng
Song song với quá trình tiêu hoá máu, thì trứng muỗi 
được hình thành, trứng muỗi phát triển, từ mầm 
trứng, đến trứng có cấu tạo hoàn chỉnh. 
Thời gian phát triển của trứng là kết quả của thời gian 
tiêu máu và tốc độ phát triển phụ thuộc vào thời gian 
tiêu máu.
Quá trình phát triển trứng được phân theo hệ
Christopher - Mer, từ Christopher 1 đến Christopher 
5:
- Christopher 1: các tế bào của mầm trứng chưa phát 
triển, có màu trong 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
- Christopher 2: tế bào trứng phát triển chất cấu tạo 
trứng và chiếm gần nửa trứng.
- C3: chất cấu tạo trứng chiếm quá nửa bao trứng.
- C4: chất cấu tạo trứng chiếm hết thể tích của bao 
trứng.
- C 5: trứng hoàn chỉnh, sẵn sàng để có thể được đẻ
Trong quá trình phát triển trứng, không những chất 
cấu tạo trứng thay đổi, mà còn có những thay đổi 
như bao trứng chuyển từ hình bầu dục ngắn sang 
hình bầu dục dài, tạo vỏ trứng, tạo phao đối với 
những loại trứng có phao.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
4.3. Hòa hợp và chênh lệch chu kỳ tiêu 
sinh
4.3.1. Chu kỳ tiêu sinh hoà hợp
Chu kỳ tiêu sinh hoà hợp là quá trình tiêu hoá máu song song 
với quá trình hình thành trứng, biểu hiện bằng quan hệ 
sau:
- Sella1 tương ứng với Christopher 1
- Sella 2 ‘” C.2
- Sella 3 “ C. 3 
- Sella 4 “ C. 4
- Sella 5 “ C. 4
- Sella 6 “ C. 5
- Sella 7 “ C. 5
Những gđ hoà hợp tiêu sinh là muỗi có ăn, có đẻ bình thường. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
4.3.2. Chu kỳ tiêu sinh chênh lệch
Chu kỳ tiêu sinh chênh lệch là quá trình tiêu hoá máu không song 
song với quá trình hình thành trứng, biểu hiện với nhiều kiểu 
khác nhau: 
- Muỗi có thể ăn, nhưng trứng phát triển chậm: ví dụ S. 4, C. 2, vì
muỗi cần tạo thành những chất dự trữ chung cho cơ thể. 
- Có thể muỗi không ăn, nhưng trứng vẫn phát triển: ví dụ S.1; C. 3, 
do lần hút máu trước không đủ số lượng cần thiết và trứng không 
thể tạo thành một cách hoàn chỉnh. 
Việc phân định hệ S có tác dụng phân định C. và đánh giá tính hoà
hợp/ chênh lệch. 
Từ phân định hai hệ này sẽ có cơ sở để tính tuổi sống của muỗi theo 
phương pháp Polovodova.
Việc đánh giá tính hoà hợp hoặc chênh lệch có giá trị cao đối với dịch 
tễ học: mùa muỗi và mùa bệnh do muỗi truyền/ suy tàn. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5. Những nhóm muỗi chủ yếu truyền bệnh ở
VN
Hä muçi (Culicidae) gåm cã 5 hä phô: Anophelinae, Culicinae, Sabethinae, 
Megarhinae vµ Aedinae, trong ®ã cã 2 hä phô liªn quan y häc lµ
Anophelinae vµ Culicinae. 
§Ó ph©n biÖt 2 hä phô nµy, cÇn dùa vµo ®Æc ®iÓm con tr­ëng thµnh, bä gËy 
vµ trøng.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Nước trong, khe suối, 
ao,ruộng 
Nước bẩn hay đồng ruộng- Nơi ở
Nằm ngang với mặt nướcNằm chếch với mặt nước- Tư thế dưới nước
Không có ống thởống thở nhỏ và thẳng- ống hô hấp
Bọ gậy
Hinh thuyền có phaoHinh viên trụ- Hinh thể trứng
Từng trứng rời nhau có
phao
Thành bè nổi trên mặt 
nước
- đẻ trứng
Trứng
Vào ban đêmVào ban đêm- Thời gian hút máu
Chếch với mặt thẳng đứngSong song mặt thẳng đứng- Tư thế đậu
Muỗi cái cuối bụng trònMuỗi cái cuối bụng hinh
tròn
- Phần cuối của bụng
Không có baiCó bai- Chân
Dài xấp xỉ vòiDài ngắn khác vòi- Pan
Thường có đốm đen trắngThường không có đốm- Cánh
Muỗi trưởng thành
AnophelinaeCulicinae§Æc ®iÓm
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5.1. Anophelinae
5.1.1. Những tiêu chuẩn định loại họ phụ
Anophelinae 
- Có đai ngực đơn không chia thuỳ.
- Có ngực sau trơn không có lông chùm.
- Cánh có khoảng chẽ trước lớn hơn khoảng chẽ sau.
- Con trưởng thành có xúc biện dài bằng vòi 
- Khi muỗi đậu nghỉ, tư thế tạo với mặt phẳng đậu 
một góc.
- Bọ gậy không có ống thở và nằm song song với mặt 
nước.
- Trứng có phao ở 2 bên 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Trên thế giới có khoảng 450 loài, với nhiều giống khác 
nhau trong đó có hơn 60 loài có khả năng truyền 
bệnh sốt rét và 30 loài là những trung gian truyền 
bệnh quan trọng cho người.
Việt Nam, hiện nay đã phát hiện được trên 60 loài 
Anopheles, nhưng có khoảng 10 loài thực sự truyền 
bệnh sốt rét, 5 loài nghi ngờ.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5.1.2. Những Anopheles truyền bệnh sốt rét ở Việt 
Nam
- Những Anopheles là vector chính truyền sốt rét ở Việt Nam: An.minimus, 
An.dirus (A.balabaensis), An.sundaicus, An.subpictus.
+ Anopheles minimus
Thân nhỏ, màu đen; pan có khoanh nâu nhạt; vòi muỗi nhỏ, đầu vòi có
một đoạn nút màu vàng nâu; trên cánh đường sống costa có trên 4 vằn 
đen; chân muỗi màu đen, không có đốm rõ.
Thuần dưỡng ưa vào nhà, ưa hút máu người, vào buổi tối / đêm
Đậu nghỉ, ở góc tối trong nhà độ ao dưới 2 m. 
Đẻ trứng ở nơi nước trong, chảy chậm như khe suối, ruộng bậc thang 
VN gặp rừng núi, 1số tỉnh đồng bằng ven biển, cao điểm tháng 7, 9.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
+ Anopheles dirus 
. Tầm vóc trung bình, màu hơi vàng; pan thon dài, có 4 
khoanh màu vàng hung; vòi nhỏ, dài; chân nhiều đốm. 
Chân thứ 3, tại khớp nối giữa cẳng, đốt bàn 1, có một 
đoạn trắng rõ, dài. 
. Cánh có nhiều đốm, đường sống costa có 4 đoạn đen.
. H/động chập tối, đêm; đốt người trong nhà, nghỉ ngoài 
nhà 
 . Đẻ trứng vũng nước nhỏ như vết chân gia súc, vết bánh 
xe. 
. Phân bố vùng rừng núi (rừng rậm và bìa rừng)
. Sinh sản, p.triển phụ thuộc vào mùa mưa. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
+ Anopheles sundaicus
Phổ biến vùng đ.bằng ven biển (MN từ Ninh Thuận 
trở vào).
Thường x.hiện suốt mùa mưa, cao nhất vào tháng 5, 6 
và 7. 
Muỗi này thích sống trong nhà, hút máu người cả ban 
ngày /đêm, sau khi hút máu, trú đậu tiêu máu trong 
nhà.
Đẻ trứng ở các ao, hồ, ruộng lúa có độ mặn. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
+ Anopheles subpictus
Muỗi thuần dưỡng, ưa vào nhà, thích hút máu súc 
vật hơn máu người, hút suốt đêm mạnh nhất trước 
nửa đêm. 
Đẻ trứng ở ruộng lúa có nước, các hốc đá dọc bờ
biển.
Là loại muỗi phân bố phổ biến ven biển nước lợ miền 
bắc, phát triển mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 - 9.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
- Anopheles, vector phụ truyền bệnh sốt rét ở Việt Nam: 
jeyporiensis, maculatus, Aconitus, sinensis, vagus, indefinitus. 
+ Anopheles jeyporiensis
Phân bố miền núi trên toàn quốc, ở các chuồng gia súc, 
phát triển chủ yếu cuối mùa mưa, th 7 - 10. 
Hút máu ngoài nhà, suốt đêm (đỉnh cao là 1- 3 giờ sáng), 
Đậu trong nhà và ưa hút máu súc vật hơn máu người. 
Thích đẻ trứng ở: các suối, ruộng bậc thang, mương, 
máng.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
+ Anopheles maculatus
Chủ yếu ở miền núi, nhất là vùng khai hoang, hút máu 
ngoài nhà, ưa hút máu súc vật hơn máu người, hút 
vào đêm, đỉnh cao là 18 - 22 giờ, sau khi hút máu, 
muỗi đậu, tiêu máu trong nhà. 
 Đẻ trứng ở các suối quang có đá, nước chảy và phát 
triển cao vào mùa mưa (tháng 8- 11). 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
+ Anopheles aconitus
Phân bố ở miền núi, trung du, đồng bằng ven biển. 
Hút máu trong nhà, vào ban đêm, đỉnh cao là 18- 20 giờ, 
ưa máu súc vật, sau hút đậu và tiêu máu trong nhà.
Đẻ ở: các suối, ruộng bậc thang, mương, máng.
Muỗi phát triển quanh năm, cao nhất vào tháng 4, 5, 11 
và ở miền Nam là vào cuối mùa mưa. 
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
+ Anopheles sinensis
Phân bố trên toàn quốc (miền núi, trung du, đồng 
bằng và ven biển), phát triển quanh năm, cao nhất 
vào tháng 4, 5 và t 9- 12. Hút máu súc vật, thường 
hút đêm (đỉnh cao 18 giờ - 22 giờ).
Sau khi hút máu, nghỉ ngoài ngoài nhà/ chuồng gia 
súc. 
Đẻ ở: các suối, ruộng, ao, hồ.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
+ Anopheles vagus
Phân bố chủ yếu ở miền núi, trung du, đồng bằng và ven 
biển, phát triển mật độ cao nhất vào tháng 6, 7, 8. 
Hút máu ở ngoài nhà, vào đêm, đỉnh cao là 18 giờ -22 giờ
và ưa hút súc vật hơn người.
Sau khi hút máu, chúng đậu tiêu máu trong nhà. Đẻ trứng 
ở: các suối, ruộng, vũng nước, ruộng, ao, hồ.
+ Anopheles indefinitus
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
- Những Anopheles là vector nghi ngờ truyền SR ở Vn
+ Anopheles baezai.
+ Anopheles lesteri.
+ Anopheles interrupt.
+ Anopheles campestris.
+ Anopheles culicifacies.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5.2. Culicinae
Họ muỗi Culicinae có đặc điểm:
- Muỗi trưởng thành có vòi và xúc biện không bằng 
nhau: con cái vòi > xúc biện, con đực vòi < xúc biện, 
khi đậu nghỉ, tư thế song song với mặt phẳng đậu.
- Trứng không có phao và đẻ thành từng đám / bè
- Bọ gậy có ống thở và nằm chúc đầu xuống nước.
Culicinae có 29 giống, có 3 giống: Mansonia, Culex, Aedes
là vector truyền bệnh quan trọng/ nguy nhiểm cho con 
người.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5.2.1. Muỗi Mansonia
Có đốm trắng trên nền vàng rơm ở khắp thân và
ngực. Trên các đường sống của cánh có nhiều vẩy 
rộng, 
Sống đồng bằng có nhiều ao hồ, nhất là những ao tù có
nhiều cây thuỷ sinh như bèo cái, bèo tây... 
Hoạt động vào đêm, sống chủ yếu ngoài nhà, một số
vào trong nhà, ưa đốt người và súc vật, trú ẩn ngoài 
nhà. 
Là vector trong truyền bệnh B. malayi và gồm các loài 
chủ yếu: annulifera; uniformis; indiana; annulata; 
bonnae ...
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5.2.2. Muỗi Culex
KT nhỏ / trung bình, màu vàng nâu / nâu sẫm. Trên các 
đốt bụng thường có các băng ngang màu nhạt. 
Đẻ trứng ở nơi có mặt nước yên lặng, kết dính thành bè, 
Hiện nay thế giới có 800 loài, vùng khí hậu nhiệt đới, cận 
nhiệt đới, truyền W. bancrofti và viêm não Nhật bản 
B, gồm :
- Quinquefasciatus: thích sống gần người; hoạt động cả
trong/ngoài nhà; hút cả máu người/ gia súc; h.động 
chủ yếu đêm. Nghỉ chỗ kín gió, ẩm thấp, tối trong nhà/ 
ngoài nhà, các bụi cây, vòm cống rãnh...
Phân bố mọi nơi, mật độ cao thành phố, thị xã nơi có 
dân cư đông đúc và có nhiều ao tù, cống rãnh chứa 
nước thải, ph/triển quanh năm.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
- Tritaeniorhynchus:
Truyền viêm não Nhật bản B. 
VN phân bố rộng khắp cả nước, đặc biệt là vùng nông 
thôn;
Hút máu đêm, ưa hút máu súc vật hơn máu người, đốt 
người chủ yếu ở ngoài nhà
Đậu ngoài nhà (dưới các tán cây, cánh bèo...),
Đẻ trứng ở các ruộng lúa, mương máng, hố, vũng nước 
tù
- Ngoài ra, bitaeniorhynchus cũng là vc trung gian 
truyền viêm nào Nhật Bản B, nhưng là thứ yếu.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
5.2.3. Muỗi Aedes
Là muỗi vằn, có tầm vóc nhỏ, thân đen, trên thân và
chân có những đốm / những khoanh màu trắng, có 
đai ngực phân chia làm 3 thuỳ, ngực trơn không có
lông chùm.
Có khoảng 870 loài, phân bố khắp nơi trên thế giới là
vector truyền Dengue, cũng như một số loại giun chỉ, 
gồm :
- Aedes aegypty: truyền bệnh sốt Dengue.
VN, ở thành phố, thị trấn, nông thôn ven biển đồng 
bằng và ngày mở rộng nông thôn miền núi.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Đẻ trứng ở các dụng cụ chứa nước như chum, vại, ...
Hút máu người/ động vật; hoạt động ngày, từ 7- 9 giờ và
từ 16- 19 giờ; đậu ở chỗ tối, kín gió, trên quần áo, 
chăn màn...
Muỗi p.triển quanh năm, nhưng mật độ cao mùa nóng 
và mưa
- Ngoài ra, Aedes albopictus phổ biến hơn ở vùng nông 
thôn, vector thứ yếu truyền sốt Dengue và sốt x.huyết 
Dengue.
HV Y – D­îc häc Cæ truyÒn ViÖt Nam
Xin chân thành cám ơn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_ky_sinh_trung_tiet_tuc_y_hoc_arthropoda.pdf