Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Sán lá ký sinh

SÁN LÁ - TREMATODA

MỤC TIÊU:

1. MÔ TẢ ĐƯỢC HÌNH THỂ, CHU KỲ CỦA SÁN LÁ

GAN NHỎ, SÁN LÁ PHỔI, SÁN LÁ RUỘT.

2. TRÌNH BÀY ĐƯỢC CÁC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

HỌC CỦA SLGN, SLP VÀ SLR

3. LÝ GIẢI ĐƯỢC MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA BỆNH

SLGN, SLP VÀ SLR

4. ĐƯA RA ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN

XÁC ĐỊNH BỆNH SLGN, SLP VÀ SLR

5. TƯ VẤN ĐƯỢC BIỆN PHÒNG VÀ KỂ TÊN CÁC

THUỐC ĐIỀU TRỊ SLGN, SLP VÀ SLR

pdf 21 trang phuongnguyen 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Sán lá ký sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Sán lá ký sinh

Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Sán lá ký sinh
HV Y Dược học Cổ truyền VN
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT 
NAM
BỘ MÔN: VI - KÝ SINH TRÙNG
HV Y Dược học Cổ truyền VN
SÁN LÁ KÝ SINH
Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liên
thông
Thời gian: 2 tiết
Giảng viên: PGS. TS. Lê Thị Tuyết
HV Y Dược học Cổ truyền VN
SÁN LÁ - TREMATODA
MỤC TIÊU:
1. MÔ TẢ ĐƯỢC HÌNH THỂ, CHU KỲ CỦA SÁN LÁ
GAN NHỎ, SÁN LÁ PHỔI, SÁN LÁ RUỘT.
2. TRÌNH BÀY ĐƯỢC CÁC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
HỌC CỦA SLGN, SLP VÀ SLR
3. LÝ GIẢI ĐƯỢC MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA BỆNH 
SLGN, SLP VÀ SLR 
4. ĐƯA RA ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN 
XÁC ĐỊNH BỆNH SLGN, SLP VÀ SLR 
5. TƯ VẤN ĐƯỢC BIỆN PHÒNG VÀ KỂ TÊN CÁC 
THUỐC ĐIỀU TRỊ SLGN, SLP VÀ SLR
HV Y Dược học Cổ truyền VN
SÁN LÁ - TREMATODA
Sán lá ký sinh đa số có hình chiếc lá, lưỡng giới, ký 
sinh trong các nội tạng người và gây triệu chứng 
bệnh nghiêm trọng.
Những loài sán thường gặp ký sinh ở Việt Nam: 
1. Sán lá gan nhỏ - Clonorchis sinensis
2. Sán lá ruột lớn - Fasciolopsis buski
3. Sán lá phổi
Paragonimus ringeri/ Paragonimus westermani
HV Y Dược học Cổ truyền VN
THÔNG 
TIN
Sán lá gan nhỏ Sán lá ruột lớn Sán lá phổi
1.HINH THỂ
Con 
trưởng
thành
- H/dạng
- Màu sắc
- K.thước:
- Cấu tạo
Hinh lá, thân dẹt, 
Màu đỏ nhạt
10-20mm x 2-4 mm
Tương tự
Màu đỏ.
30-70mm, x 8 -
20mm x 0,5-3 mm.
Trên thân có
các gai phủ
Hạt cà phê, dày 
Màu nâu đỏ. 
8- 16 mm x 4 - 8mm 
x 3- 4 mm. 
Trên thân phủ lớp 
gai nhỏ. 
HV Y Dược học Cổ truyền VN
C.Quan
tiêu hoá
H/khẩu an: đk 600 m
HK bám: đk 500 m
Ruột chia 2 nhánh chạy 
dọc 2 bên thân và
tịt..
Khoảnng cách 2 hấp 
khẩu xa nhau 
HK an: đk 510 m
HK bám: đk 1,5 - 
2mm.
Tương tự SLG nhỏ
Khoảnng cách 2 hấp 
khẩu gần nhau 
HK an tương 
đương
HK bám: đk 1-
1,4mm. 
Tương tự SLG nhỏ, 
ngoằn ngoèo hơn 
CQ 
sinh dục
Tinh hoàn: 2 tinh hoàn 
chia nhánh nằm sau 
thân.
B.trứng ở giua thân, 
phân nhánh.
Tử cung là ống ngoằn 
ngoèo
Tương tự SLG nhỏ 2 Tinh hoàn chia 
nhánh ít.
Buồng trứng to, 
chia múi
TRỨNG Vỏ mỏng, 1 đầu có nắp, 
một đầu có gai. 
Nhân là một khối gần 
hết trứng. 
KT:26 - 30m 16 - 17 
m
1 đầu có nắp
KT: 130-140ỗng x 75 
- 90m. 
Nhân là khối tế bào 
chiết quang, 
chiếm hết trứng.
1 đầu có nắp
KT 80- 100m 
50- 67m. 
Nhân giống SLR
HV Y Dược học Cổ truyền VN
HV Y Dược học Cổ truyền VN
Con trưởng thành và trứng SL
Trứng SLR
HV Y Dược học Cổ truyền VN
HV Y Dược học Cổ truyền VN
2. C.KỲ Sán lá gan nhỏ Sán lá ruột Sán lá phổi
Vị trí KS Sán trưởng thành 
ở đường mật trong 
gan 
Ở RUỘT 
NON 
Phế quản phổi 
H.thức 
sinh sản
đẻ trứng đẻ trứng đẻ trứng 
đường 
đào thải
qua phân qua phân qua phân hoặc 
đờm
ở ngoại 
cảnh
MT nước, pt 
thành trứng có AT 
lông, AT lông ks ở
ốc Bythinia tạo AT 
đuôi, sau đó
Tương tự, 
ốc Segmentica 
Tương tự
ốc Melania
AT đuôi rời ốc vào 
cá nước ngọt tạo 
nang trùng
các thực vật 
thủy sinh
tôm, cua nước 
ngọt
HV Y Dược học Cổ truyền VN
Sán lá gan nhỏ Sán lá ruột Sán lá phổi
đường 
vào
Người or đv an 
cá sống/nấu 
chưa chín có
nang trùng sẽ
mắc bệnh
Người or đv an 
sống/nấu 
chưa chín 
rau thuỷ sinh
Người or đv an 
sống/nấu 
chưa chín 
tôm, cua nước 
ngọt
T/gian CK 26 ngày, 3 tháng 30 ngày,
T/gian 
sống 
con 
trưởng 
thành 
15 - 25 nam, or 
50n
6 tháng - 1 nam. 6 - 16 nam
HV Y Dược học Cổ truyền VN
HV Y Dược học Cổ truyền VN
HV Y Dược học Cổ truyền VN
HV Y Dược học Cổ truyền VN
3. DỊCH TỄ
3.1. YẾU TỐ LÀM LAN TRUYỀN 
BỆNH
Sán lá gan nhỏ Sán lá ruột Sán lá phổi
- Nguồn 
bệnh
người, chó, 
mèo, hổ, báo, 
rái cá..
người, lợn người, chó, mèo
-Mầm 
bệnh
Nang trùng ở cá 
nước ngọt
ở sinh vật thuỷ
sinh
ở cua, tôm
- đối 
tượng 
nguy 
cơ 
Người an gỏi cá
trôi, giếc, mè, 
trắm, rô phi, 
chép...
an các sinh vật 
thuỷ sinh 
chưa nấu 
chín
Có an cua, tôm 
sống/ chưa 
nấu chín.
HV Y Dược học Cổ truyền VN
3.2. Đường lây truyền
đường tiêu hoá
do an gỏi cá
Giống SLG nhỏ 
nhưng do an 
sinh vật thuỷ
sinh sống 
Giống SLG nhỏ 
nhưng do an 
cua, tôm sống.
3.3. Phân bố bệnh 
HV Y Dược học Cổ truyền VN
4. Triệu chứng lâm sàng
Sán lá gan nhỏ Sán lá ruột Sán lá phổi
- Gđ đầu: rối loạn tại dạ
dày, ruột
Gđ khởi phát:
mệt mỏi, thiếu 
máu nhẹ, giẩm 
sút sức khoẻ. 
- Triệu 
chứng ở
phổi
- Gđ toàn phát 
+ Gầy, sụt cân, phù
nề, nôn ra máu và rối 
loạn tim mạch. 
+ Thiếu máu: 
+ Sốt: 
+ Tr/chứng về gan
Dẫn xơ, K gan 
- Gđ toàn phát: 
đau bụng kèm 
theo ỉa chay 
- Giai đoạn nặng
. Phù nề toàn 
thân
. Tràn dịch nhiều 
nội tạng 
. Thiếu máu
 - Gây động 
kinh
- áp xe gan
HV Y Dược học Cổ truyền VN
Sán lá gan nhỏ Sán lá ruột Sán lá phổi
5. Chẩn 
đoán 
xác 
định 
-XN phân/dịch 
tá tràng tim 
trứng 
- Miễn dịch: 
ELIZA, huỳnh 
quang... để phát 
hiện kháng thể.
- Siêu âm gan:
XN phân tim 
trứng 
XN đờm/ phân 
tim trứng 
6. điều 
trị
Praziquantel; 
Cloroquin; 
Albendazole xen 
kẽ
Praziquantel; 
Niclosamid
e
Praziquantel;
Triclabendazole
HV Y Dược học Cổ truyền VN
7. Phòng bệnh
Sán lá gan nhỏ Sán lá ruột Sán lá phổi
- Tiêu diệt 
ng.bệnh
Phát hiện và điều 
trị người bệnh
Tương tự Tương tự
- VS MT Quan lý và xử lý 
phân người, 
chó, mèo 
Quân lý, xử 
lý phân 
người và
lợn 
Quản lý và xử lý 
phân, đờm 
- Cơ thể
cảm 
thụ: 
- Ko an cá 
nước ngọt 
sống/chưa chín
- Ko dùng 
phân tươi nuôi 
cá.
Ko an cây 
thủy sinh 
sống/chưa 
chín.
Ko an tôm, cua 
sống/chưa 
chín.
HV Y Dược học Cổ truyền VN
Con SLP
Con SLP
Trứng 
SLP
HV Y Dược học Cổ truyền VN
Xin chân thành cám ơn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_ky_sinh_trung_san_la_ky_sinh.pdf