Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Nấm y học medical mycology

Nấm y học

Medical mycology

Mục tiêu học tập:

1. Nêu một số đại cương về nấm ký sinh: định nghĩa;

hình thể; sinh sản; đặc điểm nuôi cấy; một số nhóm

thuốc điều trị và biện pháp PC bệnh nấm.

2. Mô tả đặc điểm hình thể, vai trò y học của nấm:

Candida, Aspergillus, Malassezia furfur và nấm ngoài

da.

3. Phân tích chẩn đoán xác định đối từng loại bệnh nấm

4. Trình bày nguyên tắc phòng, điều trị bệnh nấm:

Candida, Aspergillus, Malassezia furfur và nấm ngoài da

pdf 89 trang phuongnguyen 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Nấm y học medical mycology", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Nấm y học medical mycology

Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Nấm y học medical mycology
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN 
VIỆT NAM
BỘ MÔN: VI - KÝ SINH TRÙNG
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
NẤM Y HỌC 
MEDICAL MYCOLOGY
Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liên
thông
Thời gian: 4 tiết
Giảng viên: PGS. TS. Lê Thị Tuyết
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
Nấm y học
Medical mycology
Mục tiêu học tập:
1. Nêu một số đại cương về nấm ký sinh: định nghĩa; 
hình thể; sinh sản; đặc điểm nuôi cấy; một số nhóm
thuốc điều trị và biện pháp PC bệnh nấm.
2. Mô tả đặc điểm hình thể, vai trò y học của nấm: 
Candida, Aspergillus, Malassezia furfur và nấm ngoài 
da.
3. Phân tích chẩn đoán xác định đối từng loại bệnh nấm 
4. Trình bày nguyên tắc phòng, điều trị bệnh nấm: 
Candida, Aspergillus, Malassezia furfur và nấm ngoài da
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
Đại cương về nấm ký sinh
1. Định nghĩa
Nấm là thực vật hạ đẳng, có nhân, vách tế bào thực 
sự, ko có diệp lục tố nên ko tự q.hợp và có hệ
thống men dồi dào, để lấy các chất từ cơ thể sinh 
vật khác hoặc MT.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2. Hình thể chung 
2.1. Bộ phận dinh dưỡng
2.1.1. Nấm men
Là tế bào nhỏ, hình tròn or 
bầu dục, ĐK 4 - 6 m, nảy 
búp or búp kéo dài, dính 
với nhau tạo sợi nấm giả.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2.1.2. Nấm sợi
Là sợi tơ nhỏ, hình ống, 
ĐK 2 - 4 m, có vách 
ngăn, phân nhánh. 
Or sợi lớn đk >5 m, 
thông suốt, phân 
nhánh. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
Sợi giả, tế bào, sợi thật đan kết với nhau tạo 
thành thể tơ nấm, trong môi trường, gọi 
khuẩn lạc nấm, để phân loại. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2.2. Bộ phận sinh sản
- Bào tử đốt
Những vách ngăn sợi nấm tạo thành đốt, sau đó
tách rời sợi chung, tạo sợi nấm mới 
- Bào tử chồi
Bờ bào tử mọc ra chồi/mầm, to dần lên rụng khỏi 
thân nấm, tạo nấm mới 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2.2. Bộ phận sinh sản
- Bào tử áo hay bào tử bao 
dầy
NSC sợi nấm đặc và chiết 
quang hơn, xung quanh 
xuất hiện một vỏ dầy, là
bào tử áo
- Bào tử phấn
Bào tử nhỏ, trắng, mọc 
xung quanh sợi nấm 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
- Thoi
§Çu sîi nÊm or gi÷a, 
nh©n chia v¸ch ng¨n 
thµnh 2, 4 or 8 h×nh thoi 
vµ mçi ng¨n cña thoi 
cã k/n¨ng s. s¶n.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
- Đính bào tử
Phần sợi nấm nhô lên 
không khí sắp 
thành dạng: chai, 
chổi, hoa cúc và sẽ
trở thành những 
bào tử mới
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3. Sinh sản 
3.1. Sinh sản hữu 
tính
Thực hiện với sự phối 
hợp nhân đực và nhân 
cái.
- Nấm men
Phối hợp 2 TB hạt men 
để thành lập túi và
bào tử túi 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
+ Tạo trứng: 2 sợi nấm 
hay trên cùng 1 sợi nấm 
mọc ra 2 mấu, khi 2 đầu 
mấu tiếp giáp nhau, có
sự trao đổi nhân, NSC 
hình thành trứng, sẽ pt 
thành nấm mới
- Nấm sợi
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
+ Tạo nang:
2 TB sát nhau tạo cầu 
nối, sau trao đổi nhân, 
NSC tạo các bao, 
trong bao chứa 4- 8 
bào tử
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
+ Tạo đảm:
ở 2 đầu sợi nấm, nhân chia 
2, 4 và mọc lên 4 ụ, mỗi 
nhân chuyển vào trong 1 ụ
tạo thành 4 đảm bào tử, PT 
thành nấm mới
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
- Nấm hạt men
Nẩy búp của tế bào mẹ , tách ra 
- Nấm sợi tơ
Rời đốt, tạo áo, tạo thoi, tạo đính 
bào tử, sinh phấn 
3.2. Sinh sản vô tính
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4. Đặc tính nuôi cấy của nấm
4.1. Dinh dưỡng 
- Cần d.dưỡng để sinh tồn và có ch.hoá chất d.dưỡng 
tạo chất c.tạo: cacbon, hydro, oxy, nước, muối 
khoáng...
- Có hệ thống men th/gia QT d.dưỡng và ch.hóa: 
cellulaza để ch.hóa celluloza, proteaza để ch.hóa 
protein... 
- Một số có hình thức tự giải, do có men sẽ tự giải 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4.2. Nhiệt độ và độ ẩm
Nấm phát triển mạnh ở nhiệt độ và độ ẩm cao: 
- Hoại sinh pt ở 20 C 25 C
- Ký sinh pt 30 C 37 C 
4.3. Độ pH
Nấm ưa pH axit: pH 6 6,9 nấm cạnh tranh có
hiệu quả với VK, pH 4 6 nấm có ưu thế.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4.4. Tốc độ phát triển
ở MT nuôi cấy:
- Nấm mọc chậm hơn vi khuẩn, nhanh nhất 24- 48 
giờ. 
Thêm k/s vào MT để ức chế VK: Penicillium, 
Chloramphenicol, Gentamycin... 
- Nấm hoại sinh mọc nhanh hơn nấm bệnh, thêm 
k/s kháng nấm hoại sinh: Cyclohexymide.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4.5. Hiện tượng nhị thể
Còn gọi HT lưỡng hình: khi cấy lên MT giàu 
dinh dưỡng, ủ 370 C, or cơ thể vật chủ nấm 
dạng hạt men. 
Trong thiên nhiên hay MT nghèo dinh dưỡng, 
có dạng sợi: Histoplasma capsulatum... 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4. 6. Hiện tượng biến hình
MT nuôi cấy, khi nấm già cỗi or cấy vào MT ko thích
hợp, do những tác nhân khác như chiếu tia X. : 
hình thể ban đầu có thể hoàn toàn mất, nhường
những hình thể mới. 
H.tượng xảy ra trong cùng 1 lúc or có trình tự tiếp
nối các bộ phận s.sản rất khác nhau: Aspergillus có
lúc xuất hiện nang nấm, có lúc xuất hiện hạt đính. 
Epidermophyton floccosum, Microsporum canis...
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
5. Chẩn đoán bệnh nấm
5.1. Lâm sàng
Chỉ có tính chất gợi ý.
5.2. Dịch tễ
Yếu tố dịch tễ: tiếp xúc với người bệnh, 
nghề nghiệp, tuổi, giới, nơi ở
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
5.3. Cận lâm sàng
 Xét nghiệm trực tiếp 
Soi tươi, nhuộm và cắt mảnh để tìm sợi nấm or 
nấm men 
 Nuôi cấy
Để phân lập và đ.loại nấm
Cần chuẩn bị tốt MT, thủ thuật và thời gian
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
 Chẩn đoán huyết thanh
Ko lấy được b/phẩm: bệnh nấm nội tạng như 
Candidose, Aspesgillose, Cryptococcose, 
 Gây nhiễm trên súc vật
PP gây nhiễm nấm trên s.vật: chính xác, k.quả
muộn và tốn kém, thường sử dụng trong NC và
trong giảng dạy.. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
 Sinh học phân tử
KT sinh học phân tử như kỹ thuật lai, PCR. 
Các KT này có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, 
cho kết quả nhanh hơn nuôi cấy, có thể theo 
dõi đáp ứng điều trị.
Đòi hỏi trang thiết bị và con người
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
6. Điều trị
6.1. Nguyên tắc điều trị
(1). Ngăn ngừa sự phát triển của nấm
- Thay đổi đ/k của MT ký sinh 
- Phá vỡ trụ bám 
- Ngăn ngừa tái sinh sản 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
(2). Kết hợp điều trị với phòng bệnh
- Tiệt trùng q/ áo, vật dụng trong quá trình 
đtrị
- Phòng các bệnh viêm nhiễm k/hợp 
(3). Sử dụng các thuốc và h/chất chống nấm
- Sử dụng đúng liều, phác đồ
- Nếu kháng thuốc kịp thời thay đổi thuốc. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
6.2. Các thuốc điều trị
(1). Các thuốc có nguồn gốc thảo mộc
(2). Thuốc có nguồn gốc hoá dược tổng hợp
- Amphotericin B (fungiron): 
- Nystatin: 
- Griseofulvin: 
- Flucytocin: Pirimidine có fluor, tan trong 
nước.
- Nhóm azole: Ketoconazole, Miconazole, 
Clotrinazole, ...
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
7. Phòng bệnh
7.1. Vệ sinh phòng nấm xâm nhập cơ thể
- Giữ vệ sinh da: 
- Vệ sinh ăn, uống: 
- Thực hiện tăng cường sức khoẻ để ngăn ngừa 
nấm chuyển từ trạng thái Ko gây bệnh sang 
gây bệnh. 
- ở sạch 
- Tránh sự tiếp xúc mất vệ sinh giữa người và
xúc vật 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
7.2. Ngăn ngừa nhiễm nấm do lây lan 
7.3. Điều trị cho những người mắc nấm
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
NẤM CANDIDA
 Nấm Candida, là nấm tế bào, gây bệnh chủ yếu là
anbicans, tropicalis, Guilliermondii...
 Bệnh cấp tính, bán cấp or mãn tính.
 Gây bệnh chủ yếu ở da, niêm mạc, đôi khi nhiễm 
trùng huyết, viêm màng não... 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
1. Hình thể
- TÕ bµo: trßn or bÇu dôc, ®k 2 - 5m; sîi nÊm gi¶ or 
bµo tö ¸o xuÊt hiÖn 
- MT nu«i cÊy k.l¹c cã mµu tr¾ng kem, ®k 1- 3 mm
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2. Bệnh sinh
Candida hoại sinh: miệng 30%, ruột 38%, âm 
đạo 39%, phế quản 17%, nếp nhăn hậu môn 
46%. SL 1- 2 tế bào 
Gây bệnh: số lượng tăng lên nhiều, 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2. Bệnh sinh
Những điều kiện thuận lợi: 
- Yếu tố sinh lý: phụ nữ có thai
- Yếu tố bệnh lý: 
+ Tiểu đường: 
+ Béo phì.
+ Suy dinh dưỡng: 
- Yếu tố nghề nghiệp: nghề ẩm ướt thường xuyên
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
- Yếu tố thuốc men: 
+ K/ sinh hoạt phổ rộng dùng liều cao và thời gian
lâu.
+ Corticoid dùng nhiều 
+ Thuốc ức chế miễn dịch, thuốc tránh thai
- H/chứng suy giảm MD mắc phải (AIDS...), 
Ngoài ra, có thể sống tự nhiên ngoài trong các hốc 
quả chua, thối rữa
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3. Vai trò y học
3.1. Bệnh ở da và cơ quan phụ cận
3.1.1. Viêm da
Gặp ở những người luôn ẩm ướt da
TT ở vùng da xếp nếp: mông, bẹn, nách, dưới vú, 
rốn
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3. Vai trò y học
3.1.2. Viêm móng, quanh
móng
Bệnh mang tính chất 
NN: bán nước uống, 
bán rau, bán trái cây, 
bán cá,...). 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.1.3. Viêm da hạt
Thường gặp ở trẻ em bị thiếu hụt miễn dịch tế bào. 
Tổn thương nổi hạt, thường ở mặt, kéo dài lâu 
ngày 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.2. BÖnh Candida ë niªm m¹c
3.2.1. Bệnh ở miệng
- Tưa 
ở trẻ sơ sinh, suy dd, người 
già yếu, lạm dụng k/s. 
B.hiện: n/mạc miệng viêm 
đỏ, khô, lưỡi bóng, 
t.thương phủ 1 lớp như 
kem trắng... 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.2. BÖnh Candida ë niªm m¹c
3.2.1. Bệnh ở miệng
- Lưỡi đen có lông nhung
Thương tổn là phì đại nhú 
lưỡi và rối loạn nhiễm 
sắc 
- Chóc mép 
Lở trắng 2 mép 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.2.2. Viêm thực quản
3.2.3. Viêm ruột
B.hiện: đau, sôi bụng, đi ngoài nhiều lần, phân 
lỏng. 
3.2.4. Viêm hậu môn và quanh hậu môn
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.2.5. Viêm âm hộ, âm
đạo
3.2.6. Viêm bao qui đầu
3.2.7. Viêm giác mạc 
3.2.8. Viêm ống tai ngoài
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.3. Candida ở nội tạng
3.3.1. Viêm nội tâm mạc cơ tim
3.3.2. Bệnh đường hô hấp
3.3.3. Bệnh đường tiết niệu
3.3.4. Bệnh Candida lan toả
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.4. Dị ứng 
- ở hệ thần kinh: bệnh nhân nhức đầu.
- ở da: chàm ở mí mắt, quanh miệng, 
- ở hệ hô hấp: có triệu chứng hen xuyễn ...
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
4.2. Chẩn đoán phòng thí
nghiệm
- Xét nghiệm trực tiếp
- Nuôi cấy
- Chẩn đoán huyết thanh
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
5. Điều trị
5.1. ở người không suy giảm miễn dịch
Bước đầu loại trừ các yếu tố tạo thuận lợi, sau đó kết 
hợp với kháng sinh kháng nấm 
5.2. ở người suy giảm miễn dịch
Khi sử dụng thuốc kháng sinh kháng nấm, chúng ta 
phải dùng đường uống hoặc tiêm dài ngày.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
NẤM ASPERGILLUS
Aspesgillus sp. là những nấm hoại sinh trong không khí, 
dạng nấm sợi, lớp Ascomycetes. 
Loại hay gặp là Aspesgillus fumigatus, A. flavus, A.niger, 
A. nidulans và A. terreus...
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
1. Hình thể
- Nấm sợi, đk 4- 5 m, có vách ngăn, chia nhánh. Nhánh 
và trục chính tạo thành góc 45o. 
 Đầu bào đài với các tiểu bào đài và bào tử đính, sắp 
xếp giống như hình hoa cúc 
- B/phẩm cấy trên MT Sabouraud, sau 3- 4 ngày, mọc 
khúm, màu trắng sau chuyển sang vàng, nâu, đen, 
xanh hay xanh lá cây.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2. Dịch tễ
- Đường xâm nhập: chủ yếu qua đường hô hấp, do 
hít phải bào tử nấm. 
Ngoài ra qua t.thương da: bỏng, phẫu thuật or xây 
xát.
- Các yếu tố nguy cơ: 
+ Nghề nghiệp: thợ giặt áo lông, cạo ống khói, LR...
+ Bệnh cơ hội: AIDS, giảm bạch cầu, sử dụng k/s..., 
+ Tại chỗ: sau đặt Catheter, van tim nhân tạo... 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3. Tác hại
3.1. Thể ở phổi 
 Bướu Aspergillus
Nấm pt trong lòng PQ bị giãn/1 hang 
lao đã lành, gồm 3 tr/ch: ho khạc 
ra đờm lẫn máu, BK nhiều lần (-), 
Xq phổi h/ảnh khối tròn đồng nhất 
nằm trong 1 hang, bên trên có
liềm hơi
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
 Viêm phổi
A. fumigatus xâm nhập rộng rãi vào nhu mô phổi, 
gây xuất huyết, hoại tử...
 Viêm phế quản
Sợi nấm đan kết với chất nhầy thành cục bít phế
quản đưa đến xẹp phổi
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.2. Thể bệnh ngoài phổi 
 Viêm giác mạc 
Xảy ra sau chấn thương về mắt. 
Bắt đầu cục nhỏ hơi gồ, màu xám trắng trên giác mạc, 
tạo nên vết loét nông màu trắng. Có thể ăn sâu gây ứ
mủ tiền phòng, or viêm toàn nhãn cầu dẫn đến mù
loà. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
 Viêm ống tai ngoài
 Bệnh Aspergillus ở xoang mũi
 Bệnh Aspergillus ở da
Tổn thương điển hình là những sẩn, dát đỏ, có hoại 
tử dần ở vùng trung tâm.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.3. Dị ứng do Aspesgillus
 Viêm mũi dị ứng
 Hen suyễn
 Suy hô hấp mãn tính
3.4. Thể lan toả
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4. Điều trị
4.1. Thể dị ứng
Loại bỏ dị nguyên 
4.2. Viêm giác mạc
Nystatin pha 8000 - 20.000 đơn vị/ml nước 
muối sinh lý hoặc amphotericin B 2 mg/ml 
glucose 5% nhỏ mắt.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4.3. Viêm ống tai ngoài
Rửa tai bằng dd nước muối, nhỏ tai bằng dd 
amphotericin B or bôi mỡ Nystatin, kết hợp 
với k/s tại chỗ.
4.4. Bệnh ở phổi và nội tạng
Dùng amphotericin B liều cao or Itraconazole.
Có thể cắt bỏ bướu nấm
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
6. Dự phòng
- Loại bỏ những yếu tố thuận lợi, VSMT... 
- Tránh lạm dụng thuốc kháng sinh, corticoid.
- ổn định các bệnh nội khoa có sẵn.
Hiện tại dự phòng bằng Amphotericin B liều thấp 
truyền tĩnh mạch or phun sương 
Itraconazole dự phòng Aspergillus ở phổi.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
NẤM NGOÀI DA
Nấm gây bệnh ngoài da có 3 giống: 
- Trichophyton 21 loài 
- Microsporum 15 loài 
- Epidermophyton 1 loài.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
1. Hình thể
1.1. Hình thể soi trực tiếp dưới KHV
- Nấm sợi, có vách ngăn, phần lớn sinh bào tử đính nhỏ
và bào tử đính lớn 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
- Ngoài ra còn có một số hình khác: 
Vợt 
Xoắn 
Sừng nai 
Thể cục 
 Lược
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
1.2. Hình thể khuẩn lạc khi nuôi cấy
- Màu sắc khuẩn lạc trắng, sinh sắc tố đỏ or vàng không
lan vào MT, or nâu đen, xanh đen
- Phẳng or gồ cao, có nếp gấp, bề mặt trơn nhẵn or có
dạng bột, có lông mịn.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2. Đặc điểm nơi ký sinh trên vật chủ
- Giống k.sinh da, lông, tóc và móng: 
Trichophyton.
- Giống ký sinh ở da và móng: Epidermophyton.
- Giống ký sinh ở da, lông và tóc: Microsporum.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3. Phân loại
3.1. Về phân giống: dựa trên bào tử đính 
lớn:
15121Số loại hiện biết
Từng cáiChùm 2 - 3 cáiTừng cáiCách đính vào sợi 
Xù xi, có
gai
NhẵnNhẵnBề mặt vách TB
DầyTrung binhMỏngBề dày vách TB
3 – 152 - 42 - 8Số vách ngan
5-100 3- 820- 40 6- 820- 50 4- 6Kích thước (m)
Rất nhiềuNhiềuHiếmSố lượng
Microsporu
m
Epidermophyto
n
Trichophyton
GiốngBào tử đính lớn
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
- Trichophyton rubrum
+ Khuẩn lạc: nhuyễn như bột, màu đỏ rượu nho, nhất 
là trên thạch khoai đường.
+ Soi dưới KHV: hình sợi, trên sợi có nhiều bào tử 
đính nhỏ hình quả lê, ít thấy bào tử đính lớn 
3.2. Về phân loại
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
- Trichophyton concentricum 
+ Kh.lạc: giống như sáp, gồ cao và nhiều nếp nhăn. 
+ Dưới khv: sợi tơ nấm có vách ngăn, xoăn lại với 
nhau, không thấy bào tử đính, có bào tử bao dày.
richophyton c 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
- Epidermophyton floccosum
+ Khuẩn lạc: nhuyễn như bột or nổi hạt lăn tăn, màu 
vàng - xanh lá cây nhạt, dễ biến hình 
+ Soi dưới KHV: sợi nấm có nhiều bào tử đính lớn 
hình chuỳ dài, vách nhẵn (có 3 - 4 TB), thường đính 
thành chùm 2- 3 cái, giống nải chuối 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4. vai trò y học
4. 1. Hắc lào
Nấm gây bệnh: 
T.rubrum, đôi khi 
E.floccosum
4.2. Vẩy rồng 
T.concentricum. 
Bệnh thường kéo dài nhiều năm
và rất khó chữa
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4. vai trò y học
4.3. Nấm móng
- Thể trắng và nông: nấm thành mảng có giới hạn trên 
bề mặt móng.
- Thể xâm nhập từ bờ móng: nấm ăn lấn vào bên trong, 
dần dần móng trở nên đục, lồi lõm, nâu đen. Móng bị
phá huỷ một phần or toàn phần, trơ ra nền móng xù
xì, đen. 
Nấm gây bệnh ở VN: T.rubrum, và E. floccosum.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4.4. Nấm kẽ
Thường gặp ở kẽ chân do T.rubrum, E.floccosum.
4.5. Bệnh ở nếp gấp da
Tổn thương hay gặp ở vùng bẹn, háng, một bên hoặc 
cả hai bên, có viền nổi cao thành một hàng mụn 
nước. E.floccosum, T. rubrum
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
5. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
6.1. Bệnh phẩm 
6.2. Xét nghiệm
- Xét nghiệm trực tiếp
- Nuôi cấy nấm
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
6. Điều trị
6.1. Khi vết thương ở da ít, không rộng
Thoa ngày 1 - 2 lần, một trong số những:
- Dung dịch B.S.I 
- Dung dịch A.S.A 
- Dung dịch Cồn iode 2%.
- Thuốc mỡ Whifield 
- Các loại kem hoặc bột: Asterol, Daktarin, 
Sterosan, Fazol, Ninozal... 
- Thuốc đông y: 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
6.2. Các trường hợp rộng
Điều trị bằng uống k/sinh chống nấm:
- Terbinafine:
- Itraconazole:
- Fluconazole:
- Griseofulvin:
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
7. Phòng bệnh
7.1. Phòng cá nhân
- Ko mặc quần áo ẩm, ướt / vải nilon, quá chật...
- Thường xuyên tắm giặt, tránh kỳ cọ, mạnh, lau khô da 
ngay sau tắm .
- Luôn giữ da đầu, tóc khô, sạch,...
- Thường xuyên cắt móng tay, chân...
- Hạn chế tiếp xúc với chó, mèo
- Khám da liễu, khi phát hiện có tổn thương nghi ngờ
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
7.2. Phòng tập thể
- Vệ sinh môi trường
- Ko chung khăn tắm, quần áo lót, giầy, tất, 
lược,...
- Cách ly với người bệnh.
- Tuyên truyền, vận động người đi giầy như bộ 
đội, công an dùng bột tale rắc vào giầy. 
- Khi chó, mèo ... bị rụng lông bất thường, nên 
cho đi khám thú y.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
NẤM MALASSEZIA FURFUR
Pytyrosporum orbiculare , là một loại nấm men 
ưa chất béo, ưa keratin, hoại sinh ở người 
bình thường
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
1. Hình thể nấm
- KHV thấy sợi nấm ngắn, quăn queo, đk 3m, phân 
nhánh thành hình chữ S ,V, hay Y và tế bào hạt 
men tròn đường kính 3 - 8 m, giống sợi dừa rắc 
lên hạt ngô bung 
- Khuẩn lạc trên MT thông dụng có màu trắng vàng 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2. Dịch tễ
Bệnh lang ben phổ biến ở khắp nơi, vùng nhiệt đới 
nóng và ẩm. Tỷ lệ cao nhất ở người 20 - 40 tuổi.
Y/tố thuận lợi: đổ mồ hôi, thoa các kem có chất béo, 
tăng cortisone trong máu, ơ địa da dầu... 
Bệnh lây trực tiếp từ người sang người or gián tiếp 
qua khăn lau, quần áo lót, giường chiếu
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3. Tác hại 
3.1. Gây bệnh lang ben
T.thương rải rác trên cổ, ngực, thân mình, vai, cánh
tay thành đám loang lổ. 
Da vùng có nấm màu trắng, giới hạn rõ, hơi bong vẩy, 
hơi gồ cao, nổi bật trên nền da màu nâu. 
BN có thể ngứa, nhất là khi ra mồ hôi. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.2. Viêm nang lông 
T.thương dạng sẩn or mủ quanh nang lông, 
thường gặp lưng, ngực, cánh tay, cổ, hiếm có ở
mặt. 
3.3. Viêm da tăng bã nhờn và gầu
B.hiện: viêm đỏ, bong vẩy, ngứa ở những vùng da 
giàu tuyến bã nhờn (đầu, mặt, chân, tai, thân 
mình trên). 
3.4. Nhiễm khuẩn huyết
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4. Chẩn đoán phòng xét nghiệm
4.1. Chiếu sáng đèn Wood lên da 
Chiếu đèn Wood da nếu có nấm, sẽ phát huỳnh quang 
màu vàng xanh lá cây nhạt. 
4.2. Xét nghiệm
- Soi trực tiếp
- Nuôi cấy
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
5. Điều trị
 Thuốc bôi tại chỗ: Daktarin, Astezol, Fongeryl, 
Ketoconazole, Tebinafine
 Thuốc uống: khi vết thương quá rộng lớn, có thể cho 
bệnh nhân uống Ketoconazole: 400mg liều duy nhất 
Or 200mg/ng x 5 - 10ng. 
Hoặc Itraconazole 200mg/ng x 5 - 7 ngày. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
6. Dự phòng
 Vệ sinh cá nhân: 
 Vệ sinh giường, chiếu, chăn, luộc quần áo lót, 
khăn lau, phơi chiếu ra nắng để tránh tái 
nhiễm. 
 Khám và điều trị cho những người khác, khi 
trong gia đình có một BN.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
NẤM TRỨNG TÓC
Bệnh nấm trứng tóc (Piedra) do 2 loại nấm: 
Piedraia hortai và Trichosporon beigelii.
Nấm Piedraia hortai là sinh bào tử túi, gây bệnh 
trứng tóc đen. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
1. Hình thể
- Sợi nấm màu nâu, đk 4- 8m, vách tế bào dầy. Sợi 
nấm làm thành 1 bao phía ngoài, trong là túi 
hình tròn or bầu dục, đk 30- 60 m, chứa 2- 8 túi 
bào tử hình thoi, mỗi đầu có 1 roi, dài 14 -
31m,
- Khuẩn lạc màu đen, bề mặt phẳng or nhăn nheo. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2. Vai trò y học
Tóc dễ bị gẫy. Da đầu không sưng, khi chải bệnh 
nhân có cảm giác như những sợi kim khí
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3. Điều trị
- Cắt bỏ các sợi tóc bị bệnh: 
- Bôi lên tóc bằng các loại thuốc mỡ, hoặc gội đầu 
bằng xà phòng có thuốc diệt nấm như Nizozal, 
Sastid... 
4. Dự phòng
- Vệ sinh cá nhân: không chung lược, khăn lau ...
- Cộng đồng: các hiệu cắt tóc cần có dd sát khuẩn để
nhúng dao cắt tóc, dao cạo, lược. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
Xin chân thành
cảm ơn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_ky_sinh_trung_nam_y_hoc_medical_mycology.pdf