Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Giun chỉ

Giun chỉ thuộc họ Filaridae, là loại giun hình ống, nhỏ,

mảnh như sợi chỉ. Chu kỳ gồm 2 vật chủ: người, tiết túc.

Ký sinh ở người chia thành các nhóm:

- Nhóm ký sinh ở dưới da và tổ chức, gồm:

Dipelonema, Onchocera, Loa loa, Dracunculus.

- Nhóm ký sinh ở bạch huyết, gồm:

Wuchereria bancrofti, Brugia malayi, Brugia timonri.

Một số bất thường ở người: Acanthocheilonema perstans,

Mansonella ozzordi, Dipetalonema.

Việt nam đã có 2 loại được phát hiện : W. bancrofti,

B.malayi

pdf 25 trang phuongnguyen 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Giun chỉ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Giun chỉ

Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Giun chỉ
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT
NAM
BỘ MÔN: VI - KÝ SINH TRÙNG
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
GIUN CHỈ
Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liên
thông
Thời gian: 2 tiết
Giảng viên: PGS. TS. Lê Thị Tuyết
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
Giun chỉ thuộc họ Filaridae, là loại giun hình ống, nhỏ, 
mảnh như sợi chỉ. Chu kỳ gồm 2 vật chủ: người, tiết túc. 
Ký sinh ở người chia thành các nhóm:
- Nhóm ký sinh ở dưới da và tổ chức, gồm:
Dipelonema, Onchocera, Loa loa, Dracunculus..
- Nhóm ký sinh ở bạch huyết, gồm:
Wuchereria bancrofti, Brugia malayi, Brugia timonri.
Một số bất thường ở người: Acanthocheilonema perstans, 
Mansonella ozzordi, Dipetalonema...
Việt nam đã có 2 loại được phát hiện : W. bancrofti, 
B.malayi
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
GIUN CHỈ
WUCHERERIA BANCROFTI 
VÀ BRUGIA MALAYI 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
MỤC TIÊU:
1. Mô tả được đặc điểm hình thể, chu kỳ của W. bancrofti, 
B.malayi
2. Trình bày được các đặc điểm dịch tễ của W. bancrofti, 
B.malayi
3. Lý giải được một số đặc điểm sinh bệnh học W. bancrofti, 
B.malayi
4. Đưa ra được phương pháp chẩn đoán xác định bệnh
W.bancrofti, B.malayi
5. Tư vấn được biện phòng và kể tên thuốc điều trị W. 
bancrofti, B.malayi
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
I. HÌNH THỂ
1.1. Hình thể con trưởng thành
- Giun màu trắng sữa, giống như sợi chỉ, khi ký sinh con 
đực và con cái cuộn lại với nhau trông như sợi chỉ rối. 
- KT: con cái 8-10cm x 0,25mm, con đực 4cm x 0,1mm.
1.2. Thể ấu trùng
Trong máu ngoại vi có hình dạng giun nhỏ, bên ngoài có
lớp vỏ bao bọc. 
Cơ thể gồm có phần đầu, phần đuôi. 
Trên thân có các hạt nhiễm sắc ngoại vi
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
Bảng phân biệt ấu trùng giun chỉ giai đoạn ở máu (gđ I) giữa
Brugia malayi và Wuchereria bancrofti.
CóKhông cóHạt nhiễm sắc có 
đuôi 
Nhiều, không rõít, rõ ràngHạt nhiễm sắc
Lớp áo bao thân và đuôi 
dài hơn 
Lớp áo bao thân và đuôi 
ngắn
Lớp áo
Dáng cứng, quắn nhiều 
hơn
Mềm mại, quắn ít Tư thế nhuộm Giem 
sa
220 um260 umKích thước
BRUGIA MALAYIWUCHERERIA
BANCROFTI
ĐẶC ĐIỂM
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
W.bancrofti
W.bancrofti B.malayi
B.malayi
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
II. CHU KỲ
Kiểu chu kỳ 5, gồm hai vật chủ: người, muỗi
2.1. Giai đoạn phát triển trong cơ thể người
- Sau khi bị muỗi truyền giun chỉ vào máu ngoại vi, AT theo
máu tới ký sinh ở hệ bạch huyết để ph/triển thành giun chỉ
trưởng thành.
Đối với AT W. bancrofti thường cư trú ở vùng hạch của bộ
máy sinh dục, thân. 
AT B. malayi thường cư trú ở vùng hạch bạch huyết bẹn, 
nách.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
- Trong hạch bạch huyết con trưởng thành đực, cái sống
cuộn vào nhau như mớ chỉ rối ở các xoang, mạch bạch
huyết bị giãn
Sau nhiễm 1 năm, con cái đẻ ra ấu trùng, AT di chuyển
từ hệ bạch huyết sang hệ tuần hoàn. 
 Ban ngày ở tuần hoàn nội tạng, nhất là phổi, 
 Ban đêm ở máu ngoại vi, nhất là từ 20h - 4h.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
Nếu muỗi đốt người vào thời điểm này, AT vào dạ dày
muỗi để phát triển và tiếp tục chu kỳ.
Nếu không được muỗi hút, AT tồn tại trong máu ngoại
vi khoảng 10 tuần rồi chết.
Các xứ khác W. bancrofti và B. malayi xh cả ban ngày.
- Thời gian hoàn thành chu kỳ: 1-2 năm
- Thời gian sống con trưởng thành: 5-15 năm
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2.2. Trong cơ thể muỗi
AT ở máu ngoại vi xâm nhập vào dạ dày muỗi. sau 2-6 
giờ, xuyên qua thành dạ dày và bỏ lại lớp áo. 
Sau 15h, AT tới cơ ngực muỗi và ph/triển thành AT gđ
2.
Đến ngày thứ 6, 7 thay vỏ thành AT gđ3
Sau 14 ngày thành AT gđ 4, ký sinh ở tuyến nước bọt, ở
môi dưới vòi muỗi, chờ cơ hội đốt người. 
Thời gian hoàn thành phụ thuộc vào nhiệt độ , độ ẩm, 
loài muỗi: 2-6 tuần.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
III. DỊCH TỄ
HỌC
3.1. Các yếu tố nguy cơ nhiễm 
- Tập quán sinh hoạt: không ngủ màn, không mặc quần áo
dày
- VSMT và khí hậu : 
- Bệnh lan có tính chất gia đình
3.2. Chủng loại giun chỉ
- 95% nhiễm B. malaryi ở vùng đồng bằng Bắc bộ.
- 5% là nhiễm W. bancrofti ở Trung du: Sơn Tây, Hoà Bình
- Nhiễm phối hợp 2 loại hiếm gặp
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.3. Tình hình phân bố bệnh
- Bệnh phân bố lẻ tẻ, từng điểm nhỏ như thôn, xã...
- Tuổi nhiễm: tăng theo tuổi, cao nhất ở lứa tuổi 30-
40 . 
- Không có sự khác biệt tỷ lệ nhiễm giữa nam và nữ
.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.4. Vật chủ trung gian
 W. bancrofti: C. fatigans, C. quinquefasciatus và Anopleles
hyrcanus. 
Muỗi Culex phổ biến ở vùng đồng bằng, trung du. 
Phát triển vũng nước quanh nhà, dụng cụ chứa nước gia
đình.
 B. malayi: Mansonia hay gặp M. uniformis, M. 
annulifera, M. longipalpis, M. indiana.. 
Sinh sống ở các ao hồ có bèo nhất là bèo Cái, bèo Nhật
bản,
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.5. Chu kỳ xuất hiện ấu trùng giun chỉ ở máu ngoại 
vi
- B. malaryi: chu kỳ đêm, mật độ cao vào 2 đỉnh là 22h, 4h
- W.bancrofti: mật độ cao 24h, 4 h
3.6. Mật độ ấu trùng
- 3 AT/ml máu thuận tiện cho sự lan truyền bệnh. 
- >10 AT hoặc < 1AT/ 1ml máu khó lan truyền
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
IV. BỆNH HỌC
Bệnh giun chỉ là bệnh của hệ bạch huyết, hiện tượng dị
ứng. 
4.1. Thời kỳ ủ bệnh
Giai đoạn AT vào cơ thể đến khi xuất hiện ở máu ngoại vi, 
thời kỳ này từ 3-18 tháng, thậm chí 5-7 năm. 
Không triệu chứng gì. 
Có thể nổi mẩn nhẹ, sốt nhẹ, mệt mỏi. viêm hạch bạch 
huyết cục bộ nghỉ ngơi tự hết, 
Thời kỳ: dễ phát hiện AT máu ngoại vi; khả năng truyền 
bệnh cao. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4.2. Thời kỳ phát bệnh
- Viêm mạch bạch huyết cấp tính: sốt, các hạch vùng nách, 
vùng bẹn /các bạch mạch nổi cứng.
W. bancrofti, đái / ỉa chảy ra dưỡng chấp/ dưỡng chấp lẫn 
máu. 
- Gầy sút nhanh. 
Các đợt phát bệnh cũng tự hết, dần xuất hiện ...
- Phù voi: phù nề, da sần sùi và dầy như da voi, phù 
thường xuất hiện ở chi, vú, âm hộ, bìu.
B.malayi hay phù voi ở chi 
Thời kỳ này: kéo dài nhiều năm, có thể tìm thấy AT.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4.3. Thời kỳ tiềm tàng
- Các hạch có thể to lên thường xuyên. 
- Các đợt phù voi :
Xuất hiện liên tiếp, da dày dần. 
Phù ở chi: thường phù 1 chân/ 1 tay, từ dưới lên trên, 
phù từ bàn chân đến 1/2 dưới cẳng chân. 
Bộ phận sinh dục cũng phù to 
Phù nhưng không đau, không đỏ, phù cứng
- Thời kỳ này không tìm thấy AT giun chỉ
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
V. CHẨN ĐOÁN
5.1. Lâm sàng
Khó, trừ khi đã có phù voi và đái ra dưỡng chấp
5.2. Dịch tễ
Yếu tố dịch tễ rất quan trọng giúp chẩn đoán xác định
5.3. Cận lâm sàng 
- XN tìm ấu trùng giun chỉ: máu ngoại vi, nước tiểu : 
- XN huyết thanh: ELISA, miễn dịch huỳnh quang
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
VI. ĐIỀU TRỊ
6.1. Thuốc điều trị đặc hiệu
- D.E.C : banocide, hetrazan..
Diệt thể ấu trùng, rất ít tác dụng thể trưởng thành.
Tác dụng phụ: sốt cao, nhức đầu, mệt mỏi, buồn nôn
nặng với giun B.malayi .
- Hiện nay kết hợp với Albendazole
6.2. Điều trị triệu chứng
- Giảm đau, hạ sốt, chống dị ứng, kháng sinh chống bội
nhiễm.
- Phù voi: phải ép kết hợp với corticoit, phẫu thuật
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
VII. PHÒNG BỆNH
- Phát hiện và điều trị người bệnh:
Đây là biện pháp chủ yếu cần phát hiện sớm, điều trị triệt
để, điều trị hàng loạt.
- Diệt vật chủ trung gian truyền bệnh: 
- Giảm sự tiếp xúc của người với muỗi:
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
Xin chân thành cám ơn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_ky_sinh_trung_giun_chi.pdf