Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Đại cương ký sinh trùng

Mục tiêu học tập:

1. Trình bày được k/n cơ bản về KST, VC, chu kỳ và

đặc điểm của KST.

2. Nêu khái quát phân loại và ghi đựơc danh pháp KST

3. Nêu được tác do KST gây ra cho người

4. Trình bày được các đặc điểm và hội chứng bệnh KST

5. Trình bày k/quát các kỹ thuật XN trong chẩn đoán bệnh

KST

6. Trình bày nguyên tắc và b/p phòng chống KST

pdf 38 trang phuongnguyen 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Đại cương ký sinh trùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Đại cương ký sinh trùng

Bài giảng Vi-Ký sinh trùng: Đại cương ký sinh trùng
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN 
VIỆT NAM
BỘ MÔN: VI - KÝ SINH TRÙNG
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH 
TRÙNG 
Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liên
thông
Thời gian: 2 tiết
Giảng viên: PGS. TS. Lê Thị Tuyết
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được k/n cơ bản về KST, VC, chu kỳ và
đặc điểm của KST.
2. Nêu khái quát phân loại và ghi đựơc danh pháp KST
3. Nêu được tác do KST gây ra cho người
4. Trình bày được các đặc điểm và hội chứng bệnh KST 
5. Trình bày k/quát các kỹ thuật XN trong chẩn đoán bệnh
KST
6. Trình bày nguyên tắc và b/p phòng chống KST 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Ký sinh trùng
1.1. Định nghĩa
Là s/v sống nhờ vào các s/v khác đang sống, chiếm
thức ăn của các s/v đó để sinh sống và pt. 
1.2. Các loại ký sinh trùng
• KST vĩnh viễn: giun đũa 
• KST tạm thời: Muỗi
• Nội ký sinh trùng: Amip Entamoeba histolytica
• Ngoại ký sinh trùng:
Sống ở mặt da or các hốc tự nhiên: ghẻ
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
• KST đơn ký: giun đũa
• KST đa ký: muỗi
• KST lạc chủ: giun đũa lợn
• KST gây bệnh: ký sinh trùng sốt
rét
• KST truyền bệnh
• KST thật sự
• KST giả hiệu
• Bội ký sinh trùng
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2. Vật chủ
2.1. Định nghĩa
Những s/v bị KST sống nhờ, nghĩa là s/v mà
ở đó KST sinh sản và p/t để hoàn thành
vòng đời
Người là VC của Ascaris lumbricoides. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2.2. Các loại vật chủ
• Vật chủ chính
V/c mang KST or ở thể trưởng thành or ở
g/đ có sinh sản hữu tính.
• Vật chủ phụ
V/c mang KST or ở thể ấu trùng/chưa
trưởng thành or sinh sản vô tính.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
• Vật chủ trung gian
V/c làm trung gian truyền bệnh
S/v môi giới truyền bệnh: có thể là v/c or 
không
• Người lành mang ký sinh trùng
Mang KST trong cơ thể, nhưng ko biểu hiện
bệnh
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3. Chu kỳ của ký sinh trùng
Kể từ khi là mầm s/v đầu tiên cho tới khi lại
sản sinh ra những mầm s/v mới tạo một thế
hệ mới
. Có C/K hiện hoàn toàn ở ng/c không cần tới
v/c
. Có C/K thực hiện hoàn toàn trên cơ thể v/c
. Có C/K vừa thực hiện trên v/c vừa ở ng/c
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
• Kiểu C/K 1: thực hiện ở ng/c như ruồi, muỗi
• Kiểu C/K 2: C/K p/t trên v/c, lây lan do tiếp xúc
như ghẻ
• Kiểu C/K 3: KST p/t trên v/c, đào thải mầm bệnh
ra ng/c rồi mới xâm nhập vào v/c mới.
Giun đũa Ngoại cảnh
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
• Kiểu C/K 4: KST ký sinh trên người
và đào thải m/b ra ng/c, m/bệnh p/t ở
ng/c, sau đó vào phát triển ở 1 or 
nhiều v/c trung gian rồi mới xâm
nhập vào người.
VD: Sán lá gan nhỏ
• Kiểu C/K 5: KST ở người đào thải
m/b vào v/c trung gian, m/b p/t trên
v/c trung gian, sau đó được v/c trung
gian truyền vào người
VD: Sốt rét, Người
Muỗi
èc
C¸
Ng­êi
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
Lo¹i C/K ®¬n gi¶n
CK1 CK2 CK3
Lo¹i chu kú phøc t¹p
C/K 4 C/K 5
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4. Đặc điểm của ký sinh trùng
4.1. Đặc điểm về hình thể và kích thước
Có loại KST hình tròn: bào nang amip
Hình thoi: trùng roi đường máu
Sán lá: có hình lá...
Kích thước KST rất khác nhau: có những loại lớn, 
loại nhỏ
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4.2. Đặc điểm về cấu tạo cơ quan
Cơ quan Ko cần thiết bị thoái hoá or mất đi hoàn
toàn: Giun sán nói chung không có cơ quan vận
động .
Hoàn chỉnh cơ quan giúp cho sống ăn bám: cơ
quan giúp cho tìm v/c, bám, chiếm thức ăn
Muỗi dễ bám nhờ chân có túi bám bai và có móng
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4.3. Đặc điểm về sinh sản
- Hình thức sinh sản vô tính
- Hình thức sinh sản hữu tính
- Hình thức sinh sản đa phôi
- Phôi tử sinh
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4.4. ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH
TỒN
- Môi trường sống: 
MT Ko có thể q/đ sự có mặt, mức độ, khả năng hoạt
động, lan tràn của KST. 
- Chu kỳ:
. Có một sự vận động để chuyển từ MT này, sang 
MT khác
. Có tuổi thọ riêng: 
. Có nhiều g/đ và các g/đ có một sự tuần tự kế tiếp
nhau: 
- Vật chủ: v/c chính, v/c phụ or v/c trung gian
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
5. Phân loại ký sinh trùng
Giới, ngành,, lớp, bộ, họ, giống, loài, 
chủng. 
Ngoài ra còn ngành phụ, lớp phụ, ... loại 
phụ lớp, bộ, họ, giống, loài, chủng.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
5.1. KST GIỚI ĐỘNG VẬT
KST giíi ®éng vËt
S¸n l¸
Giun
Líp cö ®éng b»ng roi
Líp cö ®éng b»ng l«ng
Líp cö ®éng b»ng ch©n gi¶
Líp bµo tö trïng
S¸n d©y TiÕt tóc
5.2. Ký sinh trùng thuộc giới thực vật
Gồm các loại nấm ký sinh
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
6. Danh pháp ký sinh trùng
6.1. Danh pháp thông thường
Giun đũa, sán lãi..
6.2. Danh pháp quốc tế
Gọi kép hai chữ: 1 chữ đại diện cho giống; 1 
chữ đại diện cho loài.
Ascaris lumbricoides
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
7. ảnh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ
7.1. ảnh hưởng của KST đối với cơ thể vật
chủ
7.1.1. Chiếm thức ăn
Lượng thức ăn tiêu hao phụ thuộc vào số lượng, 
loại, cách chiếm đoạt thức ăn và loại thức ăn
mà KST chiếm đoạt, vào tuổi thọ của KST.
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
7.1.2. Gây độc
KST có tiết ra nhiều chất gây độc đối với cơ thể.
Những chất độc được tiết ra bởi những tuyến, những
chất bài tiết, chuyển hoá những chất bình thường
Ko độc thành những chất độc hại.
7.1.3. Gây chấn thương
Mức độ chấn thương thay đổi: SL KST, những viêm
nhiễm phụ kèm theo, những tổn thương sẵn có
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
7.1.4. Gây tắc cơ học
Hiện tượng tắc tuỳ thuộc vào những yếu tố:
- Kích thước KST: 
- Nhiều KST tập hợp lại với nhau thành một
khối
- Phản ứng của cơ thể
- Xác KST đã chết
- Chất bài xuất của KST
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
7.1.5. Gây kích thích
Kích thích có thể tại chỗ or toàn cơ thể
Mức độ kích thích tuỳ thuộc:
- Số lượng ký sinh trùng: 
- Tính phản ứng của cơ thể
- Thời gian của những kích thích
- Thể trạng của vật chủ
7.1.6. Vận chuyển mầm bệnh
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
7.2. Phản ứng của cơ thể đối với KST
7.2.1. Phản ứng tại chỗ của cơ thể đối với KST
Bằng những phản ứng tế bào
- Tế bào tăng sản
- Tế bào bị loạn sản
- Hiện tượng tân sản
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
7.2.2. Phản ứng toàn thân của cơ thể đối với
KST
- Thay đổi thân nhiệt
- Tăng cường các chức năng như c/n sinh
huyết
- Thay đổi các thể dịch của cơ thể và tạo
miễn dịch sau một giai đoạn đã mắc
- Tạo ra những phản xạ mới: như viêm, 
sốt
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
BỆNH KÝ SINH TRÙNG
1. Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng
1.1. Phổ biến theo vùng
1.2. Thời hạn rõ rệt
1.3. Có tính chất diễn biến trầm lặng
Trầm lặng thường xuyên, đôi khi có thể diễn biến cấp
tính or ác tính.
1.4. Diễn biến lâu dài
Kéo dài hàng tháng, hàng năm, nhiều năm. 
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2. Hội chứng bệnh ký sinh trùng
2.1. Hiện tượng viêm
Xảy ra tại nơi KST xâm nhập or tại nơi ký sinh
. Tại nơi xâm nhập: viêm tức khắc, mức độ phụ
thuộc vào SL KST xâm nhập và p/ứ của cơ thể.
. Tại nơi ks: viêm thường kéo dài, mức độ tăng dần.
2.2. Hiện tượng dị ứng
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
2.3. Hiện tượng nhiễm độc
Tiết ra độc tố gây nhiễm độc cơ thể.
Có trường hợp b/h cấp tính như khi bị ve đốt
2.4. Hiện tượng hao tổn chất
Hao tổn chất một cách thường xuyên và kéo dài. 
Phụ thuộc vào SL, loại, phục hồi của cơ thể
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3. Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng
3.1. Chẩn đoán lâm sàng
3.2. Chẩn đoán dịch tễ học
3.3. Chẩn đoán xét nghiệm
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.3.1. Bệnh phẩm để xét nghiệm
- Bệnh phẩm là phân: 
- Bệnh phẩm là máu
- Bệnh phẩm là tuỷ xương: 
- Bệnh phẩm là mô:
- Bệnh phẩm là dịch và các chất thải khác:
+ Đờm
+ Nước tiểu
+ Dịch âm đạo
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
3.3.2. CÁC KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG
CHẨN ĐOÁN
(1). Phương pháp ký sinh trùng học
Phát hiện mầm bệnh KST
Đây là phương pháp để chẩn đoán quyết định
KT tiến hành: q/sát đ.thể, soi trực tiếp, nhuộm soi
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
(2). Phương pháp chẩn đoán miễn dịch học
ELIZA; ngưng kết hồng cầu trực tiếp hoặc gián tiếp; 
miễn dịch huỳnh quang trực tiếp hoặc gián tiếp; cố
định bổ thể; LATEX...
(3). Phương pháp nuôi cấy
(4). Phương pháp gây nhiễm trên ĐV thực nghiệm
(5). Phương pháp sinh học phân tử
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4. Điều trị
4.1. Chẩn đoán trước khi điều trị
4.2. Đối tượng điều trị
- Điều trị cá thể
- Điều trị hàng loạt
- Điều trị chọn lọc
4.3. Chọn thuốc điều trị
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
4.4. Nơi điều trị
4.5. Kết quả điều trị phải được kiểm tra bằng XN lại
4.6. Điều trị hiệu toàn diện
4.7. Điều trị phải kết hợp với pb tốt
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
5. Phòng chống
5.1. Nguyên tắc
- Tiến hành trên quy mô rộng lớn
- Tiến hành lâu dài, các kế hoạch nối tiếp nhau
- Tiến hành có trọng tâm, trọng điểm
- Xã hội hoá công tác phòng chống
- Phải phối hợp nhiều biện pháp
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
5.2. Biện pháp
- Diệt ký sinh trùng ở các giai đoạn của chu kỳ
. Diệt ký sinh trùng ở cơ thể người: 
. Diệt ký sinh trùng ở vật chủ trung gian hoặc sinh vật
trung gian truyền bệnh: 
. Diệt ký sinh trùng ở ngoại cảnh
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
- Làm tan vỡ hoặc cắt đứt chu kỳ của KST
. Cắt đứt KST vào cơ thể người
. Cắt đứt KST vào cơ thể người bệnh ra
ng/c
. Cắt đứt KST từ người bệnh vào v/c trung
gian
HV Y - D­îc häc Cæ truyÒn VN
Xin chân thành cám ơn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_ky_sinh_trung_dai_cuong_ky_sinh_trung.pdf