Bài giảng Vẽ kỹ thuật
NỘI DUNG MÔN HỌC
Vẽ kỹ thuật cơ bản
Vật liệu và dụng cụ vẽ
Những tiêu chuẩn về quy cách bản vẽ
Phương pháp hình chiếu vuông góc
Các loại hình biểu diễn
Hình cắt và mặt cắt
Đọc bản vẽ kỹ thật xây dựng
Vẽ kỹ thuật công trình xây dựn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vẽ kỹ thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vẽ kỹ thuật
BÀI GiẢNG VẼ KỸ THUẬT MỤC ĐÍCH Vẽ và đọc hiểu được bản vẽ kỹ thuật cơ bản. Rèn luyện kỹ năng thiết lập nhanh chóng, khoa học một bản vẽ đúng TCVN. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chính xác một bản vẽ. Rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn, chính xác. Vẽ kỹ thuật chuẩn bị cho sinh viên học tốt các môn chuyên ngành, ngược lại qua các môn chuyên ngành sẽ hoàn thiện khả năng đọc và vẽ bản vẽ của sinh viên. 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vẽ kỹ thuật xây dựng tập 1 - Nguyễn Quang Cự. Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1 - Trần Hữu Quế. Bài tập Vẽ kỹ thuật xây dựng tập 1 - Nguyễn Quang Cự, Đoàn Như Kim, Đặng Văn Cứ. Bài tập Vẽ kỹ thuật xây dựng tập 2 - Nguyễn Quang Cự, Đoàn Như Kim, Đặng Văn Cứ. 3 NỘI DUNG MÔN HỌC Vẽ kỹ thuật cơ bản Vật liệu và dụng cụ vẽ Những tiêu chuẩn về quy cách bản vẽ Phương pháp hình chiếu vuông góc Các loại hình biểu diễn Hình cắt và mặt cắt Đọc bản vẽ kỹ thật xây dựng Vẽ kỹ thuật công trình xây dựng 4 CHƯƠNG I : VẬT LIỆU - DỤNG CỤ VẼ 5 I. VẬT LIỆU Giấy vẽ: Giấy vẽ tinh Giấy can Giấy phác Bút chì: Loại cứng: H, 2H, 3H Loại vừa: HB Loại mềm: B, 2B, 3B 6 II. DỤNG CỤ VẼ Bàn vẽ Thước kẻ Bộ êke Bộ compa Dụng cụ khác: thước cong, thước lỗ, tẩy 7 II. DỤNG CỤ VẼ Yêu cầu tối thiểu về dụng cụ : 01 bộ Êke. 01 Compa tốt 01 thước thẳng 40 - 50cm. 01 bút chì kim bấm loại 0,5mm, ruột 2B. Tẩy. 8 II. DỤNG CỤ VẼ Phần mềm AutoCAD 9 CHƯƠNG II : CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ 10 Tất cả các bản vẽ kỹ thuật đều được thiết lập theo một quy cách thống nhất theo tiêu chuẩn Việt Nam. Tiêu chuẩn về bản vẽ ký thuật do nhà nước ban hành nên nó có tính pháp lý. Mỗi một cán bộ hay công nhân kỹ thuật cần phải xem tiêu chuẩn nhà nước là luật và phải thực hiện theo, có như vậy mới bảo đảm được tính thống nhất trong khoa học kỹ thuật và trong sản xuất. 11 I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003) Các loại khổ giấy : A0 - 1189x841 A1 - 594x841 A2 - 594x420 A3 - 297x420 A4 - 297x210 12 I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003) Khung bản vẽ - khung tên: 13 I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003) Khung bản vẽ - khung tên: 14 I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003) Lưu ý khung bản vẽ: Mép 10mm đối với tất cả khổ giấy. Mép trái đóng tập 20mm. Khổ giấy A4 chỉ được bố trí trang giấy đứng, các khổ giấy A khác có thể bố trí ngang hay đứng. 15 I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003) Nội dung khung tên: vẽ nét 0,7mm và 0,35mm 1 – Tỉ lệ 2 – Ngày vẽ 3 – Kiểm tra 4 – Tên bản vẽ 5 - Trường, nhóm, lớp, mã số sinh viên 6 – Bài số 16 I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003) Khung tên trong trường học: 17 II. TỈ LỆ (TCVN 7286:2003) Tỉ lệ = Kích thước hình vẽ / Kích thước thật. Các tỉ lệ theo : Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 - 1:5 - 1:10 – 1:20 - 1:50 -1:100 – 1:200 Tỉ lệ nguyên hình : 1:1 Tỉ lệ phóng to: 2:1 - 5:1 – 10:1 – 20:1 – 50:1 - 100:1 18 II. TỈ LỆ (TCVN 7286:2003) Phương pháp ghi tỉ lệ : Ghi vào ô ghi tỉ lệ : ghi dạng 1:2, 1:10 Tỉ lệ này có giá trị cho toàn bản vẽ. Ghi cạnh một hình vẽ : ghi dạng TỈ LỆ 1:2, TỈ LỆ 1:10 Tỉ lệ này chỉ có giá trị riêng một hình vẽ. Nếu không có khả năng hiểu nhầm có thể bỏ từ “ TỈ LỆ”. 19 III. ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002) Chiều rộng các đường nét : Chiều rộng d được dùng theo dãy: 0,13 – 0,18 – 0,25 – 0,35 - 0,50 – 0,70 – 1,00 Trên một bản vẽ, chỉ dùng ba bề rộng đường nét : nét mảnh, nét đậm và nét rất đậm. Chọn nhóm nét thường theo tỉ lệ 1:2:4. 20 III. ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002) Các loại đường nét: 21 III. ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002) Các quy định cơ bản về đường nét: Nếu 02 nét giao nhau, nên giao bởi nét gạch. Các đường cùng loại song song và gần nhau nên vẽ so le. Hai đường song song khoảng cách yêu cầu >0,7mm. Đường nét phải thống nhất trên cùng một bản vẽ. 22 IV. CHỮ VIẾT (TCVN 7284-2:2003) Kiểu chữ: 23 IV. CHỮ VIẾT (TCVN 7284-2:2003) 24 IV. CHỮ VIẾT (TCVN 7284-2:2003) Khi viết chữ nên kẻ đường dẫn. Kẻ đường dẫn nên dùng đầu nhọn compa. 25 V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) Những quy định chung: Kích thước trên bản vẽ là kích thước thật vật thể, không phụ thuộc vào tỉ lệ hình biểu diễn. Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần. Kích thước phải được đặt tại hình thể hiện rõ ràng nhất. Kích thước có quan hệ nên được ghi theo từng nhóm để dễ đọc. 26 V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) 27 V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) Đường kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh. 28 V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) Đường kích thước: Khi không đủ chổ đường kích thước có thể cho mũi tên đảo ngược lại. Nên tránh cắt ngang đường kích thước 29 V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) Đường kích thước: Có thể không cần vẽ đường kích thước đầy đủ khi: Chỉ dẫn kích thước đường kính. Kích thước đối xứng. Hình vẽ bằng ½ hình chiếu và ½ hình cắt. 30 V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) Đường gióng: Vẽ bằng nét liền mảnh, kéo dài đường gióng ra khỏi đường kích thước. Nên vẽ đường gióng vuông góc với chiều dài vật thể. Có thể vẽ đường gióng xiên nhưng phải song song nhau. 31 Đường gióng: Đường gióng có thể ngắt quảng. V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) 32 Giá trị kích thước: Ghi song song với đường kích thước, ở khoảng giữa, về phía trên, và không chạm đường kích thước. Hướng ghi kích thước phải theo chiều xem bản vẽ V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) 33 Giá trị kích thước: Không cho bất cứ đối tượng nào cắt qua giá trị kích thước. Nếu giá trị kích thước không đủ chổ ta có thể thay đổi vị trí. V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) 34 Ghi kích thước đặc biệt: Đường kính φ Bán kính R V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) 35 Ghi kích thước đặc biệt: Mặt cầu S V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) 36 Ghi kích thước đặc biệt: Cung tròn Hình vuông □ V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) 37 Ghi kích thước đặc biệt: Chi tiết lặp lại V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) 38 Ghi kích thước đặc biệt: Đối xứng V.GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006) 39 VI. THỰC HÀNH GHI KÍCH THƯỚC 40 VI. THỰC HÀNH GHI KÍCH THƯỚC Bài 4 Bài 5 41 VI. THỰC HÀNH GHI KÍCH THƯỚC 42 VI. THỰC HÀNH GHI KÍCH THƯỚC 43 VI. THỰC HÀNH GHI KÍCH THƯỚC 44 CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 45 I. CÁC PHÉP CHIẾU 1.Phép chiếu xuyên tâm P : Mặt phẳng hình chiếu S : Tâm chiếu SA : Tia chiếu A' : Hình chiếu của điểm A từ tâm chiếu S lên mặt phẳng hình chiếu P 46 I. CÁC PHÉP CHIẾU 2. Phép chiếu song song P : Mặt phẳng hình chiếu s : Hướng chiếu As : Tia chiếu A' : Hình chiếu của điểm A theo hướng chiếu s lên mặt phẳng hình chiếu P 47 I. CÁC PHÉP CHIẾU 3. Phép chiếu vuông góc P : Mặt phẳng hình chiếu AA' : Tia chiếu A' : Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng hình chiếu P 48 II. CÁC TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC Tính chất 1: Hình chiếu vuông góc của một đường thẳng là một đường thẳng 49 II. CÁC TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC Tính chất 2: Hình chiếu vuông góc của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song. 50 II. CÁC TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC Tính chất 3: Tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng song song được bảo toàn quan phép chiếu vuông góc AB/CD = A’B’/C’D’ 51 II. CÁC TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC Các vị trí đặc biệt: Vị trí vuông góc với mặt phẳng hình chiếu Đường thẳng chiếu Mặt phẳng chiếu 52 III. PHƯƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1. Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc 53 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc P1 mặt phẳng chiếu đứng P2 mặt phẳng chiếu bằng x: trục hình chiếu 54 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc 55 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc 56 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc 57 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc A1Ax: độ cao của A A2Ax: độ xa của A A1: hình chiếu đứng A2: hình chiếu bằng A1A2: đường dóng đứng 58 2.Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc 59 Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc 60 Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc 61 Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc 62 Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc A3: Hình chiếu cạnh điểm A A1A3: Đường gióng ngang A1Az: Độ xa cạnh điểm A 63 3. Biểu diễn đường thẳng: Đường thẳng thường 64 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng thường 65 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt Đường bằng là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng. 66 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt Đường mặt là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. 67 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt Đường cạnh là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh. 68 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt Đường thẳng chiếu đứng là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng. 69 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt Đường thẳng chiếu bằng là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng. 70 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt Đường thẳng chiếu cạnh là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh. 71 4. Biểu diễn mặt phẳng - Mặt phẳng thường 72 Biểu diễn mặt phẳng - Mặt phẳng đặc biệt Mặt phẳng chiếu đứng/bằng/cạnh là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng/bằng/cạnh. 73 Biểu diễn mặt phẳng - Mặt phẳng đặc biệt Mặt phẳng mặt/bằng/cạnh là mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng/bằng/cạnh. 74 CHƯƠNG V : CÁC LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN 75 I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1.Các hình chiếu chính: Hình chieáu chöùa thoâng tin nhieàu nhaát cuûa ñoái töôïng thöôøng ñöôïc choïn laøm hình chieáu chính (hình chieáu töø tröôùc, kyù hieäu a, höôùng chieáu a) thöôøng bieåu dieãn ñoái töôïng vò trí ñang cheá taïo hoaëc vò trí ñang laép raùp. Vò trí caùc hình chieáu khaùc treân baûn veõ, caên cöù theo vò trí cuûa hình chieáu chính 76 I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC HÖÔÙNG QUAN SAÙT KYÙ HIEÄU HÌNH CHIEÁU NHÌN THEO HÖÔÙNG NHÌN TÖØ A TRÖÔÙC A B TREÂN B C TRAÙI C D PHAÛI D E DÖÔÙI E F SAU F 77 I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 2. Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ nhất Đeå coù moät hình chieáu cuûa vaät theå, ta coù theå laøm caùc böôùc sau: Bước 1: Töôûng töôïng moät hình hoäp, caùc maët hoäp laø caùc maët hình chieáu, choïn höôùng chieáu chính laø höôùng chieáu töø tröôùc a, caùc höôùng khaùc theo ñuùng thöù töï quan heä 78 I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Bước 2: đaët vaät theå vaøo khoâng gian beân trong hoäp, chieáu thaúng goùc leân caùc maët hoäp theo caùc höôùng chieáu a, b, c, d, e, f 79 I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Bước 3: giöõ maët phaúng chöùa hình chieáu chính a coá ñònh, traûi caùc maët hình chieáu khaùc ra taïo thaønh moät maët phaúng goïi laø maët phaúng baûn veõ 80 I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 81 I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 82 Nhö vaäy ñeå bieåu dieãn ñaày ñuû vaät theå ta caàn nhieàu hôn 1 hình chieáu. I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 3. Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ ba 83 I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ ba 84 II. CÁC VÍ DỤ 1. Khối đa diện 85 86 87 Khối có mặt cong 88 89 90 91 III. BÀI TẬP Bài tập về hình chiếu: Từ vật thể 3D chọn hướng chiếu chính và vẽ các hình chiếu -> ghi kích thước. Biết trước 2 hình chiếu của vật thể vẽ hình chiếu thứ 3 -> hình chiếu trục đo. 92 Vẽ hình chiếu thứ 3 1.Số lượng hình chiếu cần cho vật thể: - Vật thể tròn xoay : chỉ cần 1 hình chiếu. - Vật thể dạng tháp, lăng trụ : cần 2 hình chiếu. 93 Vẽ hình chiếu thứ 3 1.Số lượng hình chiếu cần cho vật thể: - Vật có dạng hộp : cần 3 hình chiếu. 94 Vẽ hình chiếu thứ 3 2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : - Phân tích 2 hình chiếu và suy đoán hình dạng vật thể theo từng phần nhỏ. - Ghép các phần nhỏ lại -> đối chiếu lại với 2 hình chiếu. - Vẽ hình chiếu thứ 3. - Kiểm tra lại các mối liên hệ chiếu, tính hợp lý của cả 3 hình chiếu. 95 Vẽ hình chiếu thứ 3 2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : Phân tích A A B B C C 96 2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : Ghép lại - đối chiếu 97 2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : Ghép lại - đối chiếu 98 2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : Ghép lại - đối chiếu 99 2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : Vẽ hình chiếu thứ 3 100 IV. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 101 102 103 104 105 106 CHƯƠNG VI : HÌNH CẮT MẶT CẮT 107 I. KHÁI NIỆM CHUNG Đoái vôùi vaät theå coù caáu taïo beân trong, neáu duøng hình chieáu bieåu dieãn thì hình chieáu seõ coù nhieàu neùt ñöùt. nhö vaäy tính bieåu dieãn seõ keùm roõ raøng. vì theá ngöôøi ta thöôøng duøng hình bieåu dieãn khaùc ñeå theå hieän caáu taïo beân trong : hình caét vaø maët caét. BIỂU DIỄN VẬT THỂ 108 I. KHÁI NIỆM CHUNG 109 I. KHÁI NIỆM CHUNG Maët phaúng töôûng töôïng, taïi ñoù vaät theå ñöôïc bieåu dieãn bò caét qua, goïi laø maët phaúng caét. - Maët caét chæ bieåu dieãn caùc ñöôøng bao ngoaøi cuûa vaät theå naèm treân moät hoaëc nhieàu maët phaúng caét. - Hình caét laø maët caét coøn chæ roõ theâm caùc ñöôøng bao ở phía sau maët phaúng caét. 110 I. KHÁI NIỆM CHUNG Quy ñònh chung veà boá trí hình caét vaø maët caét cuõng gioáng nhö tröôønh hôïp hình chieáu: - Moãi hình caét vaø maët caét phaûi ñöôïc ñaët teân baèng caëp chöõ caùi vieát hoa vaø ñöôïc ghi ngay phía treân hình. - Vò trí caùc maët phaúng caét ñöôïc veõ baèng neùt gaïch daøi chaám ñaäm, coù muõi teân chæ höôùng chieáu vaø chöõ caùi vieát hoa chæ teân. 111 I. KHÁI NIỆM CHUNG 112 I. KHÁI NIỆM CHUNG 113 II. KÝ HIỆU Khi khoâng caàn phaân bieät caùc loaïi vaät lieäu khaùc nhau thì kyù hieäu cuûa caùc vaät lieäu treân maët caét ñöôïc theo kyù hieäu cuûa kim loaïi. 114 II. KÝ HIỆU 115 II. KÝ HIỆU Löu yù veà kyù hieäu vaät lieäu: Veõ baèng neùt lieàn maûnh, nghieâng moät goùc thích hôïp (thöôøng 45o) ñoái vôùi ñöôøng bao chính hoaëc truïc ñoái xöùng cuûa hình caét, maët caét. Caùc mieàn khaùc nhau cuûa hình caét, maët caét cuûa cuøng moät chi tieát ñöôïc veõ gioáng nhau, caùc chi tieát caïnh nhau ñöôïc veõ khaùc nhau veà chieàu hoaëc khoaûng caùch. Đoái vôùi caùc maët caét heïp, coù theå toâ kín toaøn boä. neáu nhieàu maët caét heïp caïnh nhau, thì giöõa chuùng chöøa khoaûng traéng vôùi chieàu roäng khoâng nhoû hôn 0,7mm. 116 III. HÌNH CẮT 1. Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt: 117 III. HÌNH CẮT 2. Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt: 118 III. HÌNH CẮT 3. Hình cắt sử dụng ba mặt phẳng liên tiếp: 119 III. HÌNH CẮT 4. Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng giao nhau: 120 III. HÌNH CẮT 5. Hình cắt bán phần: 121 III. HÌNH CẮT 5. Hình cắt bán phần: 122 III. HÌNH CẮT 6. Hình cắt cục bộ: 123 III. HÌNH CẮT 6. Hình cắt cục bộ: 124 III. MẶT CẮT 4. Mặt cắt chập: 125 CHƯƠNG VII : ĐỌC BẢN VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG 126 I. KHÁI NIỆM CHUNG 127 I. KHÁI NIỆM CHUNG 128 I. KHÁI NIỆM CHUNG 129 I. KHÁI NIỆM CHUNG 130 I. KHÁI NIỆM CHUNG 131 I. ĐỌC BẢN VẼ MẶT BẰNG NGÔI NHÀ 132 I. ĐỌC BẢN VẼ MẶT BẰNG NGÔI NHÀ 133 I. ĐỌC BẢN VẼ MẶT BẰNG NGÔI NHÀ 134 I. ĐỌC BẢN VẼ MẶT ĐỨNG NGÔI NHÀ 135 I. ĐỌC BẢN VẼ MẶT ĐỨNG NGÔI NHÀ 136 I. ĐỌC BẢN VẼ MẶT CẮT NGÔI NHÀ 137 I. ĐỌC BẢN VẼ MẶT CẮT NGÔI NHÀ 138 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 139 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 140 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 141 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 142 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 143 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 144 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 145 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 146 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 147 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 148 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 149 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 150 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 151 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 152 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 153 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 154 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 155 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 156 I. ĐỌC BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT 157 CHƯƠNG VII : VẼ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 158 I. MẶT BẰNG : 159 1. MẶT BẰNG TỔNG THỂ: 160 2. MẶT BẰNG TRỆT: 161 3. MẶT BẰNG LẦU 1: 162 4. MẶT BẰNG LẦU 2: 163 5. MẶT BẰNG SÂN THƯỢNG: 164 6. MẶT BẰNG MÁI: 165 II. MẶT ĐỨNG: 166 II. MẶT ĐỨNG: 167 III. MẶT CẮT: 168 IV. GHI CHÚ CẤU TẠO: 169 IV. GHI CHÚ CẤU TẠO: 170 IV. GHI CHÚ CẤU TẠO : 171 V. CHI TiẾT CẦU THANG: 172 V. CHI TiẾT CẦU THANG : 173 V. CHI TiẾT CẦU THANG : 174 VI. CHI TiẾT TAM CẤP: 175 VII. CHI TiẾT NHÀ VỆ SINH: 176 VII. CHI TiẾT NHÀ VỆ SINH : 177 VIII. CHI TiẾT CỬA: 178 VIII. CHI TiẾT CỬA : 179 IX. CHI TiẾT GỜ CHỈ: 180 IX. CHI TiẾT GỜ CHỈ : 181 X. CHI TiẾT BẾP: 182 X. CHI TiẾT BẾP : 183 X. CHI TiẾT BẾP : 184 XI. CHI TiẾT BAN CÔNG: 185 XII. CHI TiẾT SÊ NÔ: 186
File đính kèm:
- bai_giang_ve_ky_thuat.pdf