Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 5: Các loại hình biểu diễn - Trần Ngọc Tri Nhân

MỞ ĐẦU

Ở chương 4, người ta đã xây dựng được hình biểu diễn của các yếu tố thuộc không gian hình học.

Trong chương 5 này sẽ trình bày việc xây dựng hình biểu diễn của vật thể thuộc không gian vật chất trên bản vẽ kỹ thuật.

 

ppt 65 trang phuongnguyen 5000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 5: Các loại hình biểu diễn - Trần Ngọc Tri Nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 5: Các loại hình biểu diễn - Trần Ngọc Tri Nhân

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 5: Các loại hình biểu diễn - Trần Ngọc Tri Nhân
VẼ KỸ THUẬT 
CHƯƠNG V :CÁC LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN 
MỞ ĐẦU 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Ở chương 4, người ta đã xây dựng được hình biểu diễn của các yếu tố thuộc không gian hình học . 
Trong chương 5 này sẽ trình bày việc xây dựng hình biểu diễn của vật thể thuộc không gian vật chất trên bản vẽ kỹ thuật. 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
Các hình chiếu chính: 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
HÖÔÙNG QUAN SAÙT 
KYÙ HIEÄU HÌNH CHIEÁU 
NHÌN THEO HÖÔÙNG 
HÌNH CHIEÁU 
a 
TÖØ TRÖÔÙC 
A 
b 
TÖØ TREÂN 
B 
c 
TÖØ TRAÙI 
C 
d 
TÖØ PHAÛI 
D 
e 
TÖØ DÖÔÙI 
E 
f 
TÖØ SAU 
F 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Các hình chiếu chính: 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
	 Hình chieáu chöùa thoâng tin nhieàu nhaát cuûa ñoái töôïng thöôøng ñöôïc choïn laøm hình chieáu chính. 
	Hình chiếu chính thöôøng ñaët laø hình chieáu töø tröôùc, kyù hieäu A, höôùng chieáu a. 
	Hình chieáu chính thöôøng bieåu dieãn ñoái töôïng vò trí ñang cheá taïo hoaëc vò trí ñang laép raùp. 
	Vò trí caùc hình chieáu khaùc treân baûn veõ, caên cöù theo vò trí cuûa hình chieáu chính 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
2. Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ nhất 
 	 Đ eå coù moät hình chieáu cuûa vaät theå, ta coù theå laøm caùc böôùc sau: 
	 Bước 1 : Töôûng töôïng moät hình hoäp, caùc maët hoäp laø caùc maët hình chieáu, choïn höôùng chieáu chính laø höôùng chieáu töø tröôùc a, caùc höôùng khaùc theo ñuùng thöù töï quan heä 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
 	 Bước 2 : đ ặt vật thể vào không gian bên trong hộp, chiếu thẳng góc lên các mặt hộp theo các h ư ớng chiếu a, b, c, d, e, f 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
 	 Bước 3 : giữ mặt phẳng chứa hình chiếu chính a cố đ ịnh, trải các mặt hình chiếu khác ra tạo thành một mặt phẳng gọi là mặt phẳng bản vẽ. 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
	Tr ư ờng hợp bên d ư ới cần mấy hình chiếu? Những hình nào? 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
3. Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ ba 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ ba 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Góc chiếu Thứ Nhất 
Góc chiếu Thứ Nhất 
Góc chiếu Thứ Ba 
Góc chiếu Thứ Ba 
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
4. Có thể bố trí không theo qui ước, nhưng phải ký hiệu hướng chiếu và hình chiếu 
	 1. K h ối đa diện 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
II. CÁC VÍ DỤ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
	 Kh ối cĩ mặt cong 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
III. BÀI TẬP 
Bài tập về hình chiếu: 
Dạng 1 . Từ vật thể 3D chọn hướng chiếu chính và vẽ các hình chiếu, ghi kích thước. 
Dạng 2 . Biết trước 2 hình chiếu của vật thể vẽ hình chiếu thứ 3 ( có thể vẽ thêm hình chiếu trục đo). 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu thứ 3 
2. Ví dụ vẽ hình chiếu thứ 3 : 
Phân tích từng phần 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
A 
A 
B 
B 
C 
C 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : 
Ghép lại - đối chiếu 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : 
Ghép lại - đối chiếu 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : 
Ghép lại - đối chiếu 
2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : 
Chọn 1 nghiệm - Vẽ hình chiếu thứ 3 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
IV. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Trình tự vẽ hình chiếu thứ 3 
Suy đoán hình dạng vật thể (3D) từ 02 hình chiếu đã cho: 
	+ Phân tích từng 02 hình chiếu và suy đoán hình dạng vật thể theo từng phần nhỏ. 
	+ Ghép các phần nhỏ lại -> đối chiếu lại với 02 hình chiếu. 
	Có thể dùng hình chiếu trục đo để hỗ trợ. Tuy nhiên không khuyến cáo sử dụng hình trục đo, vì tốn nhiều thời gian. 
	Mặt khác, đối với các bài khó, hầu như không thể vẽ hình trục đo chính xác. 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Trình tự vẽ hình chiếu thứ 3 
2. Vẽ hình chiếu thứ ba: 
	- Vẽ phần thấy: 
	+ Vẽ các mặt “nghiêng”. (chú ý 06 ghi nhớ) 
	+ Vẽ mặt “trực diện”. 
	- Vẽ phần khuất: nếu các phần khuất phức tạp thì vẽ theo trình tự: 
	+ Vẽ các mặt “nghiêng”. (chú ý 06 ghi nhớ) 
	+ Vẽ mặt “trực diện”. 
3. Hoàn thiện đường trục định tâm, trục đối xứng. 
4. Kiểm tra lại các mối liên hệ chiếu, tính hợp lý của cả 03 hình chiếu. 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
Phương pháp cơ bản: 
 	Chia phần giao tuyến đều thành nhiều điểm, vẽ hình chiếu thứ 03 của các điểm riêng lẻ và sau cùng nối các điểm lại. 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong: 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong: 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong: 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong: 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong: 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong: 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
Lưu ý: 
	 * Phân tích mối liên hệ. 
	* Các trường hợp mở rộng. 
	* Phần khối hoặc phần rỗng, khi giao nhau, đều có kết quả giao tuyến như nhau. Có 03 dạng quan hệ: 
	- Khối – Khối. 
	- Khối – Rỗng. 
	- Rỗng – Rỗng. 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vẽ hình chiếu các mặt cong: 
Trình tự vẽ phần giao tuyến: 
	 	1. Phân tích mối liên hệ, số lượng quan hệ giao tuyến. Lưu ý phần khối và phần rỗng 
	2. Vẽ đầy đủ khối như khi chưa có giao tuyến. 
	3. Vẽ các giao tuyến (áp dụng các ghi nhớ, trường hợp khác áp dụng phương pháp cơ bản). 
	4. Xóa các đường thừa khi đã có giao tuyến. Lưu ý : trong phần rỗng (hoặc khối) lớn, không tồn tại đường nét của phần rỗng (hoặc khối) nhỏ hơn. 
V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Khi cần minh hoạ đầy đủ và rõ ràng các bộ phận của vật thể chưa được thể hiện rõ trên hình chiếu toàn bộ, có thể dùng hình chiếu riêng phần (được giới hạn bởi nét dích dắc hoặc lượn sóng). 
V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vật thể bị biến dạng khi dùng các phép chiếu thông thường 
V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Vị trí thông thường của hình chiếu riêng phần 
V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Tuy nhiên 
V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Do đó: 
V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Nên bố trí như sau: 
V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
Các quy định chung về hình chiếu: 
 - Các hình chiếu (trừ hình cơ bản theo quy ước) đều phải đặt tên bằng chữ viết hoa đặt ngay tên hình chiếu. Ví dụ: G, H, 
 - Phải có mũi tên chỉ hướng chiếu theo quy cách: 
+ Chữ lớn hơn chữ thông thường trên bản vẽ. 
+ Chữ đặt cạnh bên phải hoặc phía trên. 
V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN 
Biểu diễn góc xoay hình chiếu: 
VI. HÌNH CHIẾU CỤC BỘ 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
 Hình chiếu cục bộ phải vẽ ở góc chiếu thứ ba , bất kể bản vẽ chính đã sử dụng góc chiếu nào để biểu diễn. 
 Hình chiếu cục bộ được vẽ bằng nét liền đậm và được nối với hình chiếu cơ bản bằng nét gạch dài chấm mảnh . 
VI. HÌNH CHIẾU CỤC BỘ 
So sánh hình chiếu riêng phần và hình chiếu cục bộ: 
RIÊNG PHẦN 
CỤC BỘ 
Ký hiệu 
Hướng chiếu và hình chiếu 
Không 
Hình chiếu 
Vẽ tất cả, có thể lược bỏ phần biến dạng bằng đường lượn sóng hoặc dích dắt (khá khó khăn) 
Chỉ vẽ một mặt chiếu ( dễ dàng hơn) 
Vị trí 
Tùy ý (linh động) 
Theo mặt chiếu (kém linh động hơn) 
Hướng chiếu 
Tùy ý (linh động) 
Theo góc chiếu thứ 3 (kém linh động hơn) 
VII. HÌNH CHIẾU GIÁN ĐOẠN 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
 Để tiết kiệm diện tích giấy vẽ, đối với các vật thể dài cho phép chỉ biểu diễn phần đầu và phần cuối nhằm xác định được chúng. 
 Giới hạn của các phần này được vẽ bằng nét lượn sóng hoặc nét dích dắc 
VIII. HÌNH CHIẾU CHI TIẾT ĐỐI XỨNG 
BIỂU DIỄN VẬT THỂ 
 Để tiết kiệm diện tích và thời gian vẽ, vật thể đối xứng có thể vẽ một nửa. 
 Đường trục được đánh dấu bằng 02 nét mảnh (d), ngắn (6d), song song (3d) và vuông góc với trục đối xứng. 
VẼ KỸ THUẬT 
BÀI TẬP CHƯƠNG V 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ve_ky_thuat_1a_chuong_5_cac_loai_hinh_bieu_dien_tr.ppt