Bài giảng Vật lý thống kê - Bài 2: Một số kiến thức về Vật lý thống kê

Không gian pha

● Xét một hệ cổ điển N hạt

● Trạng thái của hệ được xác định bởi tọa độ r và xung

lượng p của tất cả các hạt

● Không gian pha: 6N biến, Γ = (r,p) hoặc (q,p)

● Sự thay đổi trạng thái theo thời gian tuân theo các

phương trình cơ học cổ điển

pdf 18 trang phuongnguyen 8141
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý thống kê - Bài 2: Một số kiến thức về Vật lý thống kê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý thống kê - Bài 2: Một số kiến thức về Vật lý thống kê

Bài giảng Vật lý thống kê - Bài 2: Một số kiến thức về Vật lý thống kê
Bài 2:
Một số kiến thức về
Vật lý thống kê
Under construction.
Không gian pha
● Xét một hệ cổ điển N hạt
● Trạng thái của hệ được xác định bởi tọa độ r và xung 
lượng p của tất cả các hạt
● Không gian pha: 6N biến, Γ = (r,p) hoặc (q,p)
● Sự thay đổi trạng thái theo thời gian tuân theo các 
phương trình cơ học cổ điển
q˙k=
∂H
∂ pk
, p˙k=−
∂H
∂qk
H=KV p
● Chuyển động của hệ theo thời gian mô tả bởi một 
quỹ đạo trong không gian pha Γ(t)
● Do tính tất định của các phương trình Newton, quỹ 
đạo này không bao giờ cắt chính nó!
● Poincare: nếu đợi đủ lâu thì hệ có thể quay trở về 
trạng thái ban đầu!
– Poincare recurrence time > tuổi vũ trụ đối với 
hệ vĩ mô
● Đại lượng đo được A(Γ)
● Giá trị đo được bằng thực nghiệm là giá trị trung bình 
theo thời gian
● Gibbs: lấy trung bình theo tập hợp với phân bố cần 
thiết!
– ρ(Γ): mật độ xác suất trạng thái ở điều kiện vĩ mô 
nhất định: NVE, NVT, NPT...
Aobs=〈A〉time=〈A t 〉time=
1
tobs
∫
0
t obs
A t dt
Aobs=〈A〉ens=∑

A  
Tập hợp thống kê
● Tập hợp: bao gồm các bản sao của hệ ở nhiều trạng 
thái khác nhau
● ρ(Γ,t) mật độ xác suất
● Định lý Louville:
– số hệ trong tập hợp không thay đổi theo thời gian
– tập hợp chuyển động theo thời gian trong không 
gian pha như một chất lỏng có độ nén bằng 0!
d 
dt
=0
∂
∂ t
=−∑
i=1
N
 ˙r i ∇ r i ˙pi ∇ pi 
● Khi t vô cùng lớn, ta có tập hợp cân bằng:
– khi đó, ρ không phụ thuộc thời gian!
– và ta có
● Hệ ergodic: any point in phase space is accessible 
from any other point
● Hệ non-ergodic: some region of phase space is not 
accessible from outside
∂
∂ t
=0
〈A〉time=〈A〉ens
● Trọng số & hàm phân hoạch:
– tùy thuộc vào cách lấy trọng số ta có các tập hợp khác 
nhau 
– Mô phỏng Monte Carlo: cho phép tạo ra một tập hợp 
các trạng thái theo mật độ xác xuất ρ cho trước, khi 
đó 
=Q−1w  
Q=∑

w 
〈A〉=Q−1∑

A  w 
〈A〉= 1
K∑k=1
K
Ak 
Tập hợp vi chính tắc
● N,V,E = constants
● Phương pháp động lực học phân tử (MD): tạo ra tập vi 
chính tắc (E=constant), đồng thời bảo toàn xung lượng 
tổng cộng
QNVE=∑

H −E 
QNVE=
1
N !
1
h3N
∫ dr dpH r , p−E 
S=k B lnQNVE entropy
Tập hợp chính tắc
● N,V,T = constants
w (Γ)=e−H (Γ)/k BT
QNVT=∑
Γ
e−H (Γ)/k BT
F=−k BT lnQNVT
QNVT=
1
N !
1
h3N
∫ dpe−K / k BT∫dr e−V pr  /k BT
Năng lượng tự do Helmholtz
Z NVT=∫dr e−V pr /k BT configurational integral
QNVT=
1
N ! h2/2mk BT 
3N /2 Z NVE
Tập hợp đẳng nhiệt đẳng áp
● N,P,T=constants
w  =e−H PV /k BT
QNPT=∑

∑
V
e−HPV /k BT=∑
V
e−P / k BTQNVT
G=−k BT lnQNPT
Z NPT=∫dV e−PV /k BT∫dr e−V pr /k BT
Năng lượng tự do Gibbs
Tập hợp chính tắc lớn
● µ,V,T=constants
w  =e−H − N / k BT
QVT=∑

∑
N
e−H− N /k BT=∑
N
e N / k BTQNVT
PV=k BT lnQVT phương trình trạng thái
Định luật đẳng phân
● Mỗi bậc tự do ứng với kích thích năng lượng kT
● Số bậc tự do = 
Nc là số ràng buộc (constraint)
〈 pk ∂H∂ pk 〉=k BT 〈qk ∂H∂qk 〉=k BT
3N−N c
Nhiệt độ tức thì
● Nhiệt độ đo được bằng thực nghiệm là nghiệt độ 
trung bình theo thời gian
● Trong mô phỏng có thể tính nhiệt độ từ một trạng 
thái vi mô của hệ
● Từ định luật đẳng phân ta có:
● Nhiệt độ tức thì:
〈K 〉=〈∑i=1
N ∣pi∣
2
2mi 〉=3N2 k BT
T= 2K
3NkB
= 1
3NkB
∑
i=1
N ∣pi∣
2
mi
● Trong trường hợp có Nc ràng buộc:
● Nhiệt độ trung bình:
T= 2K
3N−N ck B
= 1
3N−N ck B
∑
i=1
N ∣pi∣
2
mi
T=〈 T 〉
Áp suất tức thì 
● Từ trạng thái vi mô của hệ có thể tính được áp suất 
tức thì
● Từ định luật đằng phân ta có:
suy ra:
● Lực tổng cộng bằng ngoại lực + nội lực:
〈qk p˙k 〉=−k BT p˙k= f k
tot=− ∂
∂qk
V p
1
3 〈∑i=1
N
r i⋅ f i
tot 〉=−N k BT
f i
tot=f i
extf i
internal
● Ngoại lực cân bằng với áp suất lên các bức tường:
● Hàm virial
● Áp suất tức thì:
1
3 〈∑i=1
N
r i⋅f i
ext 〉=−PV
W≝1
3∑i=1
N
r i⋅f i
internal=−1
3∑i=1
N
r i⋅∇ r iV p
PV=N k BT〈W 〉
P= k B T
W
V
= P ideal gas P ex
P= k BT
W
V
=〈 P ideal gas〉 P exhoặc
● Tương tác cặp
W=1
3∑i ∑i j r i⋅
f ij=−
1
3∑i ∑i j r i⋅∇ r ij v r ij
V p=∑
i j
v r ij
W=−1
3∑i ∑i j w r ij
w r =r dv r 
dr
hàm virial cho tương tác cặp 
Nhiệt dung riêng
● N,V,T=constants
● N,P,T=constants
E=〈H 〉
〈 E 2〉=〈H 2〉−〈H 〉2
C v=
〈H 2〉−〈H 〉2
k BT
2
C p=
〈H 2〉−〈H 〉2
k BT
2

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_thong_ke_bai_2_mot_so_kien_thuc_ve_vat_ly_t.pdf