Bài giảng Truyền động điện - Chương 1: Những vấn đề chung về hệ truyền động điện - Nguyễn Anh Duy

Nội dung

• Cấu trúc của hệ truyền động điện

• Phần cơ của hệ truyền động điện

• Phương trình chuyển động của hệ truyền

động

• Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái

làm việc của hệ truyền động điện

pdf 39 trang phuongnguyen 11140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Truyền động điện - Chương 1: Những vấn đề chung về hệ truyền động điện - Nguyễn Anh Duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Truyền động điện - Chương 1: Những vấn đề chung về hệ truyền động điện - Nguyễn Anh Duy

Bài giảng Truyền động điện - Chương 1: Những vấn đề chung về hệ truyền động điện - Nguyễn Anh Duy
Truyền Động Điện 
Nguyễn Anh Duy 
naduy2000@gmail.com 
1 
Tài liệu tham khảo 
• Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi. Cơ sở truyền động 
điện tự động (tập 1 và 2), NXB Đại học và trung học 
chuyên nghiệp – 1983 
• Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền. 
Truyền Động Điện, NXB KHKT 2001 
• Bùi Đình Tiếu. Giáo trình Truyền Động Điện, NXB 
Giáo dục, 2007 
• Vũ Quang Hồi. Giáo trình trang bị điện - điện tử 
công nghiệp – NXB Giáo dục 2000 
• Vũ Quang Hồi. Giáo trình kỹ thuật điều khiển động 
cơ điện, NXB Giáo dục 2005 
• Bài giảng “ Truyền Động Điện” – ThS Hà Xuân Hòa, 
ĐHBK Hà Nội 
2 
Chương 1 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ 
HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 
3 
Nội dung 
• Cấu trúc của hệ truyền động điện 
• Phần cơ của hệ truyền động điện 
• Phương trình chuyển động của hệ truyền 
động 
• Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái 
làm việc của hệ truyền động điện 
4 
Nội dung 
• Cấu trúc của hệ truyền động điện 
• Phần cơ của hệ truyền động điện 
• Phương trình chuyển động của hệ truyền 
động 
• Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái 
làm việc của hệ truyền động điện 
5 
Một số hệ truyền động 
6 
Máy bơm 
Mâm cặp máy tiện 
Cần trục 
Cấu trúc chung của hệ TĐĐ 
7 
Phân loại hệ TĐĐ 
• Theo đặc điểm của động cơ 
– Truyền động một chiều 
– Truyền động không đồng bộ 
– Truyền động động bộ 
– Truyền động bước 
• Theo tính năng điều chỉnh 
– Truyền động không điều chỉnh 
– Truyền động điều chỉnh 
• Theo mức độ tự động hóa 
– Truyền động không tự động 
– Truyền động tự động 
• Phân loại khác: 
– Truyền động không đảo chiều / đảo chiều 
– Truyền động đơn / truyền động nhiều động cơ 
– Truyền động van (van bán dẫn) 
8 
Nội dung 
• Cấu trúc của hệ truyền động điện 
• Phần cơ của hệ truyền động điện 
• Phương trình chuyển động của hệ truyền 
động 
• Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái 
làm việc của hệ truyền động điện 
9 
Các đại lượng đặc trưng cho các 
phần tử cơ học 
10 
Mẫu cơ học đơn khối 
11 
Quy đổi momen cản, lực cản 
12 
Quy đổi momen quán tính 
13 
Ví dụ 
14 
Lập sơ đồ tính toán đơn khối 
Ví dụ (tt) 
15 
Ví dụ (tt) 
16 
Bài tập 1 
17 
Bài tập 2 
18 
Bài tập 3 
19 
kgm2 
Phân loại momen cản 
• Phân loại momen cản theo chiều tác dụng 
20 
Mc thế năng Mc phản kháng 
Phân loại momen cản (tt) 
21 
• Phân loại momen cản theo hàm số phụ thuộc giữa 
momen cản và tốc độ - Đặc tính cơ của máy sản xuất 
𝑀𝑐 = 𝑀𝑐𝑜 + 𝑀đ𝑚 −𝑀𝑐𝑜 .
𝜔
𝜔đ𝑚
𝑞
Phân loại momen cản (tt) 
22 
• Phân loại momen cản theo hàm số phụ thuộc giữa 
momen cản và tốc độ - Đặc tính cơ của máy sản xuất 
q=-1 
q=0 
q=1 
q=2 
Phân loại momen cản (tt) 
23 
• Phân loại momen cản theo thời gian – Đồ thị phụ tải 
Tải dài hạn Tải ngắn hạn Tải ngắn hạn lặp lại 
Phân loại momen cản (tt) 
24 
• Một số loại tải 
(Theo Microchip - AC Induction Motor Fundamentals) 
Momen không đổi, tốc độ thay đổi 
Máy nén trục vít, các máy nâng hạ, cần trục, cầu 
trục, băng tải  
Phân loại momen cản (tt) 
25 
• Một số loại tải 
(Theo Microchip - AC Induction Motor Fundamentals) 
Momen thay đổi, tốc độ thay đổi 
Phổ biến; Momen tỷ lệ bậc 2 với tốc độ, công 
suất tỷ lệ bậc 3 với tốc độ; Tải bơm, quạt  
Phân loại momen cản (tt) 
26 
• Một số loại tải 
(Theo Microchip - AC Induction Motor Fundamentals) 
Tải công suất không đổi 
Hay gặp trong các truyền động kéo; yêu cầu 
momen lớn ở tốc độ thấp khi gia tốc ban đầu và 
giảm nhỏ momen khi chạy 
Phân loại momen cản (tt) 
27 
• Một số loại tải 
(Theo Microchip - AC Induction Motor Fundamentals) 
Tải công suất không đổi, momen không đổi 
Hay gặp trong công nghiệp sản xuất giấy 
Phân loại momen cản (tt) 
28 
• Một số loại tải 
(Theo Microchip - AC Induction Motor Fundamentals) 
Tải momen khởi động lớn, sau đó momen không đổi 
Máy đúc ép, máy đùn (chất dẻo), máy bơm trục 
vít 
Nội dung 
• Cấu trúc của hệ truyền động điện 
• Phần cơ của hệ truyền động điện 
• Phương trình chuyển động của hệ truyền 
động 
• Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái 
làm việc của hệ truyền động điện 
29 
Phương trình chuyển động của TĐĐ 
30 
Quy ước dấu 
31 
Các trường hợp: Tăng tốc, giảm tốc, làm 
việc xác lập 
Nội dung 
• Cấu trúc của hệ truyền động điện 
• Phần cơ của hệ truyền động điện 
• Phương trình chuyển động của hệ truyền 
động 
• Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái 
làm việc của hệ truyền động điện 
32 
Khái niệm đặc tính cơ 
Đặc tính cơ (ĐTC): là quan hệ giữa momen động 
cơ hay momen cản và tốc độ 
33 
ĐTC máy sản xuất 
Độ cứng 
ĐTC động cơ 
1: ĐMđl (ĐMss) 
2: ĐMnt 
3: ĐK 
4: ĐB 
Độ cứng ĐTC 
34 
Điểm làm việc xác lập 
35 
Các trạng thái làm việc của động cơ 
36 
Khái niệm về ổn định tĩnh 
37 
Khái niệm về ổn định tĩnh (tt) 
38 
Bài tập 
39 
Những điểm làm việc xác lập nào là ổn định, 
không ổn định? 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_truyen_dong_dien_chuong_1_nhung_van_de_chung_ve_he.pdf