Bài giảng Toán rời rạc - Giới thiệu môn học - Nguyễn Đức Nghĩa

Toán rời rạc là gì?

What is discrete mathematics?

Là bộ phận của toán học nghiên cứu các đối tượng rời rạc.

Rời rạc bao hàm ý các phần tử phân biệt hay không liên tục.

Các phép toán:

Tổ hợp: Đếm các đối tượng rời rạc

Các phép toán logic, quan hệ: nói lên mối quan hệ giữa các đối tượng rời rạc

Làm việc với: Các đối tượng rời rạc: tập hợp, mệnh đề.

ppt 33 trang phuongnguyen 9300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán rời rạc - Giới thiệu môn học - Nguyễn Đức Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán rời rạc - Giới thiệu môn học - Nguyễn Đức Nghĩa

Bài giảng Toán rời rạc - Giới thiệu môn học - Nguyễn Đức Nghĩa
Toán rời rạc 
TOÁN RỜI RẠC  
Discrete Mathematics 
Fall 2009 
Toán rời rạc 
NGUYỄN ĐỨC NGHĨA 
BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH 
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
TEL: 0438696121 (OFF), 0903210111 (MOB) 
NGHIAND@IT-HUT.EDU.VN 
Toán rời rạc 
Đề nghị với các lớp trưởng 
Hãy gửi cho tôi danh sách lớp theo địa chỉ email đã nêu 
Toán rời rạc 
Toán rời rạc là gì? 
What is discrete mathematics ? 
Là bộ phận của toán học nghiên cứu các đối tượng rời rạc. 
Rời rạc bao hàm ý các phần tử phân biệt hay không liên tục. 
Các phép toán: 
Tổ hợp: Đếm các đối tượng rời rạc 
Các phép toán logic, quan hệ: nói lên mối quan hệ giữa các đối tượng rời rạc 
Làm việc với: Các đối tượng rời rạc: tập hợp, mệnh đề. 
Toán rời rạc 
Định nghĩa hình thức - Wikipedia 
Discrete mathematics , sometimes called finite mathematics , is the study of mathematical structures that are fundamentally discrete , in the sense of not supporting or requiring the notion of continuity . Most, if not all, of the objects studied in finite mathematics are countable sets , such as the integers . 
Discrete mathematics has become popular in recent decades because of its applications to computer science . Concepts and notations from discrete mathematics are useful to study or express objects or problems in computer algorithms and programming languages . In some mathematics curricula, finite mathematics courses cover discrete mathematical concepts for business, while discrete mathematics courses emphasize concepts for computer science majors. 
Discrete mathematics usually includes : 
logic - a study of reasoning 
set theory - a study of collections of elements 
number theory 
combinatorics - a study of counting 
graph theory 
algorithmics - a study of methods of calculation 
information theory 
the theory of computability and complexity - a study on theoretical limitations on algorithms  
Toán rời rạc 
Nhập môn Toán rời rạc 
Các ứng dụng của TRR: 
Formal Languages (computer languages) 
Machine translation 
Compiler Design 
Artificial Intelligence 
Relational Database Theory 
Network Routing 
Algorithm Design 
many more (almost all areas of computer science) 
A building block of computer science ! 
Toán rời rạc 
Nhập môn Toán rời rạc 
Các vấn đề chính được đề cập trong giáo trình này: 
Cơ sở: logic, tập hợp, ánh xạ. 
Lý thuyết tổ hợp (Combinatorial Theory) 
Bài toán đếm 
Bài toán tồn tại 
Bài toán liệt kê 
Bài toán tối ưu 
Lý thuyết đồ thị (Graph theory): 
Đồ thị, Đường đi, Liên thông 
Biểu diễn đồ thị 
Duyệt đồ thị 
Các bài toán tối ưu trên đồ thị 
Tài liệu tham khảo 
Rosen K.H. Discrete Mathematics and its Applications . McGraw - Hill Book Company, 2003. 
Johnsonbaugh R. Discrete Mathematics. Prentice Hall Inc., N. J., 1997. 
Grimaldi R.P. Discrete and Combinatorial Mathematics (an Applied Introduction), Addison-Wesley, 5th edition, 2004. 
R. Graham, O. Patashnik, and D.E. Knuth. Concrete Mathematics , Second Edition. Addison-Wesley, 1994. 
Tài liệu tham khảo 
Phan Đình Diệu. Lý thuyết ôtômat hữu hạn và thuật toán . NXB ĐHTHCN, Hà nội, 1977. 
Nguyễn Hữu Anh. Toán rời rạc , NXB Giáo dục,1999. 
Nguyễn Xuân Quỳnh. Cơ sởToán rời rạc và ứng dụng . NXB KHKT, Hà nội, 1996. 
Đỗ Đức Giáo. Toán rời rạc . NXB KHKT, Hà nội, 2001. 
Hoàng Chúng. Đại cương về toán hữu hạn . NXB Giáo dục, 1997. 
Rosen’s Book  
 Rosen K.H. 
 Discrete Mathematics and its Applications . 5 th Edition, 
 McGraw - Hill Book Company, 2003. 
Table of Contents 
Preface 
To the StudentThe Companion Web Site 
1 The Foundations: Logic, Sets, and Functions 
 Logic, Propositional Equivalences, Predicates and Quantifiers , Sets, Set Operations, Functions, Sequences and Summations, The Growth Functions 
2 The Fundamentals: Algorithms, the Integers, and Matrices 
 Algorithms, Complexity of Algorithms, The Integers and Division, Integers and Algorithms, Applications of Number Theory, Matrices 
3 Mathematical Reasoning 
 Methods of Proof, Mathematical Induction, Recursive Definitions, Recursive Algorithms, Program Correctness 
4 Counting 
 The Basics of Counting, The Pigeonhole Principle, Permutations and Combinations, Discrete Probability, Probability Theory , Generalized Permutations and Combinations, Generating Permutations and Combinations 
5 Advanced Counting Techniques 
 Recurrence Relations, Solving Recurrence Relations, Divide-and-Conquer Relations, Generating Functions, Inclusion-Exclusion, Applications of Inclusion-Exclusion 
6 Relations 
Relations and Their Properties, n-ary Relations and Their Applications , Representing Relations, Closures of Relations, Equivalence Relations, Partial Orderings 
7 Graphs 
Introduction to Graphs, Graph Terminology, Representing Graphs and Graph Isomorphism , Connectivity, Euler and Hamilton Paths, Shortest Path Problems , Planar Graphs , Graph Coloring 
8 Trees 
Introduction to Trees , Applications of Trees, Tree Traversal,Trees and Sorting , Spanning Trees, Minimum Spanning Trees 
9 Boolean Algebra 
Boolean Functions, Representing Boolean Functions, Logic Gates, Minimization of Circuits 
10 Modeling Computation 
Languages and Grammars, Finite-State Machines with Output, Finite-State Machines with No Output, Language Recognition, Turing Machines 
Appendixes 
Suggested Readings 
Solutions to Odd-Numbered Exercises 
Index of Biographies 
Index 
Johnsonbaugh Book 
Johnsonbaugh R. 
Discrete Mathematics. 
Prentice Hall Inc., 
N. J., 1997. 
Table of Contents 
1 Logic and Proofs 
 1.1	Propositions 
 1.2 Conditional Propositions and Logical Equivalence 
 1.3 Quantifiers 
 1.4 Nested Quantifiers 
 1.5 Proofs 
 1.6 Resolution Proofs 
 1.7 Mathematical Induction 
 1.8 Strong Form of Induction and the Well-Ordering Property 
2 The Language of Mathematics 
 2.1 Sets 2.2 Functions 2.3 Sequences and Strings 
3 Relations 
 3.1 Relations 3.2 Equivalence Relations 
 3.3	Matrices of Relations 3.4 Relational Databases 
4 Algorithms 
 4.1	Introduction 4.2 Examples of Algorithms 
 4.3	Analysis of Algorithms 4.4 Recursive Algorithms 
5 Introduction to Number Theory 
 5.1	Divisors 
 5.2	Representations of Integers and Integer Algorithms 
 5.3 The Euclidean Algorithm 
 5.4 The RSA Public-Key Cryptosystem 
6 Counting Methods and the Pigeonhole Principle 
 6.1 Basic Principles 
 6.2 Permutations and Combinations 
 6.3 Algorithms for Generating Permutations and Combinations 
 6.6 Generalized Permutations and Combinations 
 6.7 Binomial Coefficients and Combinatorial Identities 
 6.8 The Pigeonhole Principle 
7 Recurrence Relations 
 7.1 Introduction 
 7.2 Solving Recurrence Relations 
 7.3 Applications to the Analysis of Algorithms 
8 Graph Theory 
 8.1 Introduction 
 8.2 Paths and Cycles 
 8.3 Hamiltonian Cycles and the TSP 
 8.4 Shortest-Path Algorithm 
 8.5 Representations of Graphs 
9 Trees 
 9.1 Introduction 
 9.2 Terminology and Characterizations of Trees 
 9.3 Spanning Trees 
 9.4 Minimal Spanning Trees 
 9.5 Binary Trees 
 9.6 Tree Traversals 
 9.7 Decision Trees and the Minimum Time for Sorting 
 9.8 Isomorphisms of Trees 
 9.9 Game Trees 
10 Network Models 
 10.1 Introduction 
 10.2 A Maximal Flow Algorithm 
 10.3 The Max Flow, Min Cut Theorem 
 10.4 Matching 
11 Boolean Algebras and Combinatorial Circuits 
12 Automata, Grammars, and Languages 
13 Computational Geometry 
Appendix 
Index 
Grimadi’s Book 
 Grimaldi R.P . 
 Discrete and Combinatorial Mathematics ( an Applied Introduction ) , 
 Addison-Wesley, 5th edition, 2001. 
Table of Contents 
PART 1. FUNDAMENTALS OF DISCRETE MATHEMATICS. 
1. Fundamental Principles of Counting. 
The Rules of Sum and Product. 
Permutations. Combinations: The Binomial Theorem. 
Combinations with Repetition. 
2. Fundamentals of Logic. 
3. Set Theory. 
Sets and Subsets. 
Set Operations and the Laws of Set Theory. 
Counting and Venn Diagrams. 
A First Word on Probability. 
4. Properties of the Integers: Mathematical Induction. 
The Well-Ordering Principle: Mathematical Induction. 
Recursive Definitions. 
The Division Algorithm: Prime Numbers. 
The Greatest Common Divisor: The Euclidean Algorithm. 
The Fundamental Theorem of Arithmetic. 
5. Relations and Functions. 
Cartesian Products and Relations. 
Functions: Plain and One-to-One. 
Onto Functions: Stirling Numbers of the Second Kind. 
Special Functions. 
The Pigeonhole Principle. 
Function Composition and Inverse Functions. 
Computational Complexity. 
Analysis of Algorithms. 
6. Languages: Finite State Machines. 
7. Relations: The Second Time Around. 
PART 2. FURTHER TOPICS IN ENUMERATION. 
8. The Principle of Inclusion and Exclusion. 
The Principle of Inclusion and Exclusion. 
Derangements: Nothing Is in Its Right Place. 
Rook Polynomials. 
Arrangements with Forbidden Positions. 
9. Generating Functions. 
Introductory Examples. 
Definition and Examples: Calculational Techniques. 
Partitions of Integers. 
10. Recurrence Relations. 
PART 3. GRAPH THEORY AND APPLICATIONS. 
11. An Introduction to Graph Theory. 
Definitions and Examples. 
Subgraphs, Complements, and Graph Isomorphism. 
Vertex Degree: Euler Trails and Circuits. 
Planar Graphs. Hamilton Paths and Cycles. 
12. Trees. 
Definitions, Properties, and Examples. 
Rooted Trees. Trees and Sorting. 
Weighted Trees and Prefix Codes. 
Biconnected Components and Articulation Points. 
13. Optimization and Matching. 
Dijkstra's Shortest Path Algorithm. 
Minimal Spanning Trees: The Algorithms of Kruskal and Prim. 
Transport Networks: The Max-Flow Min-Cut Theorem. 
Matching Theory. 
PART 4. MODERN APPLIED ALGEBRA. 
14. Rings and Modular Arithmetic. 
15. Boolean Algebra and Switching Functions. 
16. Groups, Coding Theory, and Polya's Theory of Enumeration. 
17. Finite Fields and Combinatorial Designs. 
Graham, Knuth, Patashnik’s Book 
Ronald L. Graham 
Donald E. Knuth 
Oren Patashnik 
Concrete Mathematics: 
A Foundation for Computer Science, 
Addison-Wesley Professional 
1994, 672 pp  
Table of Contents 
1. Recurrent Problems. 
The Tower of Hanoi. 
Lines in the Plane. 
The Josephus Problem. 
2. Sums. 
Notation. 
Sums and Recurrences. 
Manipulation of Sums. 
Multiple Sums. 
General Methods. 
Finite and Infinite Calculus. 
Infinite Sums. 
3. Integer Functions. 
Floors and Ceilings. 
Floor/Ceiling Applications. 
Floor/Ceiling Recurrences. 
'mod': The Binary Operation. 
Floor/Ceiling Sums. 
4. Number Theory. 
Divisibility. 
Factorial Factors. 
Relative Primality. 
'mod': The Congruence Relation. 
Independent Residues. 
Additional Applications. 
Phi and Mu. 
5. Binomial Coefficients. 
Basic Identities. Basic Practice. Tricks of the Trade. 
Generating Functions. 
Hypergeometric Functions. 
Hypergeometric Transformations. 
6. Special Numbers. 
Stirling Numbers. 
Eulerian Numbers. 
Harmonic Numbers. 
Harmonic Summation. 
Bernoulli Numbers. 
Fibonacci Numbers. 
Continuants. 
7. Generating Functions. 
Domino Theory and Change. 
Basic Maneuvers. 
Solving Recurrences. 
Special Generating Functions. 
Convolutions. 
Exponential Generating Functions. 
Dirichlet Generating Functions. 
8. Discrete Probability. 
Definitions. 
Mean and Variance. 
Probability Generating Functions. 
Flipping Coins. 
Hashing. 
9. Asymptotics. 
A Hierarchy. 
O Notation. 
O Manipulation. 
Two Asymptotic Tricks. 
Euler's Summation Formula. 
Final Summations. 
A. Answers to Exercises.  B. Bibliography.  C. Credits for Exercises. 
Tài liệu tham khảo chính 
 Nguyễn Đức Nghĩa, 
 Nguyễn Tô Thành 
 TOÁN RỜI RẠC 
 (in lần thứ ba) 
 Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2003, 290 trang 
Mục lục 
PhÇn I. Lý thuyÕt Tæ hîp 	 
Chương 1. Mở đầu 
1.1 Sơ lược về tổ hợp 
1.2 Nhắc lại lý thuyết tập hợp 
1.3 Một số nguyên lý cơ bản 
1.4 Các cấu hình tổ hợp đơn giản 
Chương 2. Bài toán đếm 
2.1 Giới thiệu bài toán 
2.2 Nguyên lý bù trừ 
2.3 Quy về các bài toán đơn giản 
2.4 Công thức truy hồi 
2.5 Liệt kê 
Chương 3. Bài toán tồn tại 
3.1 Giới thiệu bài toán	 
3.2 Phương pháp phản chứng 
3.3 Nguyên lý Dirichlet 
3.4 Hệ đại diện phân biệt 
Chương 4. Bài toán liệt kê 
4.1 Giới thiệu bài toán 
4.2 Thuật toán và độ phức tạp tính toán 
4.3 Phương pháp sinh 
4.4 Thuật toán quay lui 
Chương 5. Bài toán tối ưu 
5.1 Phát biểu bài toán 
5.2 Các thuật toán duyệt 
5.3 Thuật toán nhánh cận giải bài toán người du lịch 
5.4 Bài toán lập lịch gia công trên hai máy 
PhÇn 2. Lý thuyÕt ®å thÞ 
Chương 1. Các khái niệm cơ bản của lý thuyết đồ thị 
1.1 Định nghĩa đồ thị	 
1.2 Các thuật ngữ cơ bản 
1.3 Đường đi, Chu trình, Đồ thị liên thông 
1.4 Một số dạng đồ thị đặc biệt 
Chương 2. Biểu diễn đồ thị trên máy tính 
2.1 Ma trận kề. Ma trận trọng số, 2.2 Danh sách cạnh 2.3 Danh sách kề 
Chương 3. Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị và ứng dụng 
3.1 Tìm kiếm theo chiều sâu trên đồ thị 
3.2 Tìm kiếm theo chiều rộng trên đồ thị 
3.3 Tìm đường đi và kiểm tra tính liên thông 
Chương 4. Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton 
4.1 Đồ thị Euler 4.2 Đồ thị Hamilton 
Chương 5. Cây và cây khung của đồ thị 
5.1 Cây và các tính chất của cây 
5.2 Cây khung của đồ thị 
5.3 Xây dựng tập các chu trình cơ bản của đồ thị 
5.4 Bài toán cây khung nhỏ nhất 
Chương 6. Bài toán đường đi ngắn nhất 
Chương 7. Bài toán luồng cực đại trong mạng 
PhÇn 3. Hµm ®¹i sè l«gic 
Chương 1. Mở đầu 
Chương 2. Dạng tuyển chuẩn tắc của hàm đại số lôgic 
Chương 3. Thuật toán tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu 
Tài liệu tham khảo 
Quetions? 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Ứng dụng: Ngôn ngữ hình thứcFormal Language 
Formal language: 
Ngôn ngữ được sinh bởi ngữ pháp (grammars) 
Grammars: 
Sinh ra các từ (words) của ngôn ngữ 
Xác định một từ có thuộc ngôn ngữ hay không 
Từ (Words): 
Có thể tổ hợp bằng nhiều cách 
Ngữ pháp cho biết tổ hợp từ có là một câu hợp lệ (valid sentence) hay không 
Ứng dụng: 
Thiết kế các Ngôn ngữ lập trình và Chương trình dịch (Programming Languages and Compilers) 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Ứng dụng: Ngôn ngữ hình thức 
Ví dụ 1: 
Ngôn ngữ tự nhiên: English 
Có phải “the hungry rabbits eats quickly” là câu tiếng Anh? 
Cây cú pháp của câu (Derivation tree of the sentence): 
sentence 
verb phrase 
noun phrase 
article 
adjective 
noun 
the 
hungry 
rabbit 
verb 
adverb 
eats 
quickly 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Ứng dụng: Ngôn ngữ hình thức 
Ví dụ 2: 
Bài toán điển hình trong xây dựng Chương trình dịch. 
Xác định từ cbab có thuộc ngôn ngữ sinh bởi ngữ pháp G = (V, T, S, P), trong đó: 
V = a, b, c, A, B, C, S  
T = a, b, c  
S là ký tự đầu tiên (starting symbol) 
P là các luật sản xuất (productions): 
S AB A Ca B Ba 
B Cb B b C cb 
C b 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Ứng dụng: Ngôn ngữ hình thức 
Ví dụ 2 (tiếp tục): 
Giải: 
Bắt đầu bởi S và tìm cách dẫn ra cbab sử dụng dãy các luật sản xuất. 
Do chỉ có một luật bắt đầu vớiS, ta phải bắt đầu với 
	S AB 
Sử dụng luật đối với A để thu được: 
	S AB CaB 
Sử dụng luật đối với C cb vì cbab bắt đầu bởi cb: 
	S AB CaB cbaB 
Cuối cùng sử dụng luật đối với B b: 
	S AB CaB cbaB cbab 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Ứng dụng: Graph Theory 
Ví dụ 3 
Bài toán về 7 cái cầu ( Konigsberg 7-bridge problem) 
Konigsberg là thành phố của Nga 
Có 4 vùng đất, và 7 cái cầu nối chúng 
Euler giải được bài toán năm 1736; là khởi nguồn của lý thuyết đồ thị 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Ứng dụng: Graph Theory 
Bài toán: Vẽ đường đi (hoặc vòng kín) bởi bút chì sao cho có thể đi qua mỗi cái cầu đúng một lần mà không được nhấc đầu bút khỏi mặt giấy (vẽ một nét) 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Ứng dụng: Lý thuyết tập hợp (Set Theory) 
Có phải số lượng số nguyên là nhiều hơn số lượng số nguyên dương? 
Có phải số lượng số nguyên là nhiều hơn số lượng số thực? 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Ứng dụng: Lý thuyết độ phức tạp (Complexity Theory) 
Ví dụ 5: 
Bài toán người du lịch (The Traveling Salesman Problem) 
Có ứng dụng quan trọng trong 
Thiết kế mạch (circuit design) 
Hướng lộ trên mạng (network routing) 
và nhiều bài toán trong tin học khác 
Cho: 
n thành phố c 1 , c 2 , . . . , c n 
khoảng cách giữa thành phố i và j là d ij 
Tìm hành trình ngắn nhất. 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Ứng dụng: Lý thuyết độ phức tạp 
Ví dụ 5 (tiếp): 
Có bao nhiêu hành trình khác nhau? 
Thành phố đầu tiên có thể chọn bởi n cách, 
thành phố thứ hai, n-1 cách, 
thành phố thứ ba, n-2 cách, 
v.v... 
# hành trình = n (n-1) (n-2) . . . .(2) (1) = n! (Tổ hợp) 
Tính độ dài của một hành trình đòi hỏi n-1 phép cộng. 
Tổng số phép cộng = (n-1) n! (Qui tắc nhân - Rule of Product) 
1 
2 
3 
4 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Ứng dụng: Lý thuyết độ phức tạp 
Ví dụ 5 (tiếp): 
Giả sử có PC tốc độ rất cao: 
1 GHz = 1,000,000,000 ops/sec 
	 1 flop = 1 nanosecond 
 = 10 -9 sec. 
Nếu n=8 , T(n) = 7•8! = 282,240 flops < < 1 second . 
TUY NHIÊN . . . . . . . . . . . . . 
Nếu n=50 , T(n) = 49•50! = 1.48 10 66 
 = 1.49 10 57 seconds 
 = 4.73 10 49 năm . 
... quá lâu. Không ai trong số chúng ta có thể chờ được thời điểm kết thúc. 
Có rất nhiều bài toán mà chúng ta còn chưa biết liệu có thuật toán hiệu quả để giải hay không! 
Fall 2006 
Toán rời rạc 
Ứng dụng: Lý thuyết độ phức tạp 
Ví dụ 5 (tiếp): 
Chúng ta có thể làm gì ? 
Không có thời gian để chờ Do not waste time unless you are a genius to save the world 
Mục đích khiêm tốn hơn 
Với xác suất 90%, có thể tìm được hành trình tối ưu 
Thuật toán tìm hành trình không tồi hơn 1.1 lần hành trình tối ưu 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_roi_rac_gioi_thieu_mon_hoc_nguyen_duc_nghia.ppt