Bài giảng Toán cao cấp - Chương 6: Không gian véc tơ euclide, dạng toàn phương

CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG

Dạng toàn phương được sử dụng trong bài toán bình phương cực

tiểu, trong quy hoạch động, phân loại các phương trình đạo hàm

riêng tuyến tính cấp 2, khảo sát cực trị của hàm nhiều biến .

pdf 5 trang phuongnguyen 2480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán cao cấp - Chương 6: Không gian véc tơ euclide, dạng toàn phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán cao cấp - Chương 6: Không gian véc tơ euclide, dạng toàn phương

Bài giảng Toán cao cấp - Chương 6: Không gian véc tơ euclide, dạng toàn phương
1CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Dạng toàn phương được sử dụng trong bài toán bình phương cực
tiểu, trong quy hoạch động, phân loại các phương trình đạo hàm
riêng tuyến tính cấp 2, khảo sát cực trị của hàm nhiều biến ...
10/07/2017 1
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
5.2 DẠNG TOÀN PHƢƠNG
5.2.1 Định nghĩa dạng toàn phƣơng
B {e1,  , en} là một cơ sở của V :
Ánh xạ Q : V R xác định bởi công thức sau được gọi là một
dạng toàn phương của không gian véc tơ V chiều n.
1 1; ... n nv V v x e x e 
, 1
( )
n
ij i j
i j
Q v a x x
 
Như vậy dạng toàn phương có biểu thức tọa độ là một đa thức
đẳng cấp bậc 2
10/07/2017 2
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Ví dụ
Dạng toàn phương:
2 2
1 1 2 2( ) 2 4 7Q v x x x x 
10/07/2017 3
2 2 2( ) ( , , ) 2 4 3 2 5Q v Q x y z x y z xy yz 
Dạng cực của Q
Dạng cực của Q được xác định bởi công thức
1
( , ) ( ) ( ) ( )
2
u v Q u v Q u Q v 
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
5.2.2 Ma trận và biểu thức tọa độ của dạng toàn phƣơng
Ma trận của dạng toàn phương Q trong cơ sở B
ký hiệu A [Q]B và xác định như sau
,ij ij jin n
A a a a
Ma trận của dạng toàn phương là ma trận đối xứng
Biểu thức tọa độ của dạng toàn phương Q trong cơ sở B được
viết dưới dạng ma trận
     ( )
t
Q v v Q v 
B B B
10/07/2017 4
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Ví dụ Dạng toàn phương
2 2
1 2 1 1 2 2( , ), ( ) 2 4 7v x x Q v x x x x 
1 2 1 2 1 1 1 2 2 1 2 2( , ), ( , ); ( , ) 2 2 2 7u x x v y y u v x y x y x y x y 
Dạng cực tương ứng
Có ma trận trong cơ sở chính tắc 2 2
2 7
A
10/07/2017 5
Ngoài cách trên, ta viết lại dạng toàn phương rồi đồng nhất hệ số
 11 12 12 21 1 2 2 1 2
21 22 2
2 2
11 1 12 1 2 22 2
2 4 7
2
a a x
x x x x x x
a a x
a x a x x a x
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Ví dụ Dạng toàn phương của không gian véc tơ R3
1 2 3 1 2 3( , , ), ( , , )x x x x y y y y 
Dạng cực tương ứng
Có ma trận trong cơ sở chính tắc
2 2 2
1 2 3 1 1 2 2 1 3 3 2 3( , , ) 2 4 4 6Q x x x x x x x x x x x x 
1 1 1 2 2 1 2 2 1 3 3 1 3 3 2 3 3 2( , ) 2 2 4 3 3x y x y x y x y x y x y x y x y x y x y 
1 1 2
1 1 3
2 3 4
A
10/07/2017 6
2CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
5.2.3 Biểu thức tọa độ dạng chính tắc của một dạng toàn phƣơng
Biểu thức tọa độ của dạng toàn phương trên Q trong cơ sở nào
đó của V có dạng
2 2 2
11 1 22 2( ) ... nn nQ x a x a x a x 
được gọi là biểu thức tọa độ có dạng chính tắc của Q
a. Đƣa về dạng chính tắc theo phƣơng pháp Lagrange
Giả sử trong cơ sở B {e1,  , en} của không gian véc tơ V
dạng toàn phương Q có biểu thức tọa độ
, 1 1
( ) , ;
n n
ij i j ij ji i i
i j i
Q x a x x a a x x e
  
Ta thực hiện các phép đổi tọa độ như sau
10/07/2017 7
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Trường hợp 1:
Giả sử có aii 0, chẳng hạn a11 0, ta có thể sắp xếp lại
2 1
11
11
1
2 ,
1
2
( ) 2
n n
i
ij
i i
i i
j
j
a
Q x a a
a
x x xx x
 
2 2
1 1
11 11
11 112
1
, 2 2
n n n
i i
ij
i i j
i i j i
i
x x x
a a
a a a
a a
xx
  
2
1
11
11 , 2
1
2
'
n n
i
ij i
i j
i
i
j
a
xa ax x
a
x
 
Đặt
1
1
12
1
1
; 2,...,
n
i
i
j
i
j
a
y
a
y nx j
x x

thì 2
11 1
, 2
( ) '
n
ij i j
i j
Q x a y a y y
 
10/07/2017 8
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Trường hợp 2:
Nếu mọi aii 0 và có aij 0 chẳng hạn a12 0
Đặt 1 1 2
2 1 2
3,..., ; j j j n
x y y
x y y
x y 
thì
, 1 , 1
( ) '
n n
ij i j ij i j
i j i j
Q x a x x a y y
   có 11 12' 0a a 
vì vậy ta có thể đưa về trường hợp 1
Tiếp tục quá trình này với biểu thức
, 2
'
n
ij i j
i j
a y y

10/07/2017 9
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Tiếp tục quá trình trên cuối cùng nhận được
thỏa mãn
2 2 2
1 1 2 2( ) ... n nQ v z z z   
Xét hệ véc tơ có tọa độ là các cột của ma trận trên
1 11 1' ( ,..., ),ne a a 
1 1 1 1: ' 'n n n nv V v x e x e z e z e  
2 2 2
1 1 2 2( ) ... n nQ v z z z   
Nói cách khác {e’1,  , e’n} là cơ sở cần tìm để biểu thức tọa độ 
của Q trong cơ sở này có dạng chính tắc
... ,
1' ( ,..., )n n nne a a 
1 11 1 1
1
n
n n nn n
x a a z
x a a z

    

10/07/2017 10
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Ví dụ Dạng toàn phương của không gian véc tơ R3
2 2 2
1 2 3 1 2 3 1 2 1 3 2 3( , , ); ( ) 4 4 2 2x x x x Q x x x x x x x x x x 
2 2 2
1 1 2 3 2 3 2 3( ) 2 (2 ) 4 2Q x x x x x x x x x 
2 2 2 2
1 2 3 2 3 2 3 2 3( 2 ) (2 ) 4 2x x x x x x x x x 
2
1 2 3 2 3( 2 ) 2x x x x x 
2 2 2
1 2 3( ) 2 2Q x z z z 
Cơ sở mới
1' (1,0,0)e 
2' ( 3,1,1)e 
3' ( 1,1, 1)e 
1 2 3 1 1 2 2 3 3( , , ) ' ' 'x x x x z e z e z e 
1 1
2 2
3 3
1 3 1
0 1 1
0 1 1
x z
x z
x z
1 1 2 3
2 2 3
3 2 3
2z x x x
x z z
x z z
2 2 2
1 2 32 2z z z 
10/07/2017 11
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
b. Đƣa về dạng chính tắc theo phƣơng pháp Jacobi
Cho dạng toàn phương Q trong không gian véc tơ V (không giả
thiết không gian Euclide) với dạng cực tương ứng 
có ma trận trong cơ sở B {e1,  , en}
: ( , ); , 1,...,ij ij i jA a a e e i j n 
Giả sử các định thức con chính của A đều khác không
11 1
11 12
1 11 2
21 22
1
...
0, 0,..., 0
...
n
n
n nn
a a
a a
D a D D
a a
a a
   
10/07/2017 12
3CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Khi đó với mỗi j 1, 2,  , n; hệ phương trình
là hệ Cramer do đó có duy nhất nghiệm, ký hiệu 1 2, ,....,j j jj 
Xét hệ véc tơ
1 11 1
2 12 1 22 2
1 1 2 2
.........................................
....n n n nn n
f e
f e e
f e e e
1
0 ; 1,...,
j
jj
j
j n
D
D
  
11 1 12 2 1
21 1 22 2 2
1 1 2 2
... 0
... 0
...........................................
... 1j
j j
j j
j
j
j
j
a x a x a x
a x a x a
a x a x a x
x
(6.20)
10/07/2017 13
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Ta sẽ chứng minh hệ véc tơ B ’ {f1,  , fn} là một cơ sở của
V mà biểu thức tọa độ của Q trong cơ sở này có dạng chính tắc
det B{f1,  , fn} 11 22 nn 0 nên hệ B ’ độc lập tuyến tính
vì vậy là một cơ sở của V
1 1 2 2
1 1 2 2
( , ) ... 0; 1,..., 1
( , ) ... 1
j i i j i j ij jj
j j j j j j jj jj
f e a a a i j
f e a a a
 
 
  
Ta có
1 1
( , ) 0 ;
( , ) ( , ... ) ( , )
j i
j j j j jj j jj j j jj
f f i j
f f f e e f e

   
  
Mặt khác dạng song tuyến tính  đối xứng nên (fj,fi) 0 với mọi
i j
10/07/2017 14
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Vậy
1
0
( , ) ji j
j
i j
i j
Df f
D
 
 nÕu 
nÕu 
với nji ,...,1, 
Gọi A ’ là ma trận của Q trong cơ sở B ’
T là ma trận chuyển từ cơ sở B sang B ’ thì
11 12 1
11
22 2
; ' ( , )f f
n
n t
i j
nn
nn
T T AT A


 
Biểu thức toạ độ của Q trong cơ sở B ’ có dạng chính tắc
2 2 11
1
1
2
1 2
2
1 ... ( ) ...
1
n nn
n
n
v y y Q v y
DD
D D
yf y
D
f 
10/07/2017 15
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Ví dụ 6.9 Cho dạng toàn phương Q của R3 có biểu thức tọa độ trong
2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3 ( ) 4 4 2 2Q v x x x x x x x x x cơ sở chính tắc
Ma trận của Q trong cơ sở chính tắc
1 2 1
2 4 1
1 1 1
A
Có các định thức con chính
1 2 3
1 2
1, 8, 9
2 4
D D D A
 j 1 ta có 11
1
1
1
D
 j 2 : Hệ phương trình (7.20) có dạng
1 2
1 2
1
2
2 4
0
x
x x
x 
Có nghiệm 1 2
1 1
,
4 8
x x 
10/07/2017 16
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
 j 3 : Hệ phương trình (7.20) có dạng
Có nghiệm
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 0
2 4
1
0
x x x
x
x
x x
x x
 1 2 3
2 1 8
, ,
9 3 9
x x x 
Chọn cơ sở 1 1
(1,0,0)f e 
 2 1 21/ 4 1/8 1/ 4, 1/8,0f e e 
3 1 2 32 9 1 3 8 9 ( 2 9,1 3,8 9)f e e e 
Trong cơ sở mới này biểu thức tọa độ của Q có dạng
1 2 3 1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3( , , )v x x x x e x e x e y f y f y f 
2 2 2 2 2 21 2
1 2 3 1 2 3
1 2 3
1 1 8
( )
8 9
D D
Q v y y y y y y
D D D
10/07/2017 17
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Cho dạng toàn phương Q của P2 có biểu thức tọa độ 
trong cơ sở chính tắc 
Ví dụ 6.10 
2 2 2 2
0 1 2 0 0 1 1 0 2 2 1 2; ( ) 2 2 4 4 2v a a t a t Q v a a a a a a a a a 
Ma trận của Q trong cơ sở chính tắc
1 1 2
1 2 1
2 1 4
A
Có các định thức con chính
1 2 3
1 1
1, 1, 9
1 2
D D D A
 j 1 ta có 11
1
1
1
D
 j 2 : Hệ phương trình (6.20) có dạng
1
1 2
2
0
2 1
x
x x
x
Có nghiệm 1 2 1x x 
10/07/2017 18
4CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
 j 3 : Hệ phương trình (7.20) có dạng
Có nghiệm
1 2 3
1 2 3
1 2 32 4 1
2 0
2 0
x x x
x x x
x x x
Chọn cơ sở 1 1f 2 1f t 
2
3
5 1 1
9 3 9
f t t 
Trong cơ sở mới này biểu thức tọa độ của Q có dạng
2 2
0 1 2 0 1 2
5 1 1
(1 )
9 3 9
v a a t a t b b t b t t
 
2 2 2 2 2 21 2
0 1 2 0 1 2
1 2 3
1 1
( )
9
D D
Q v b b b b b b
D D D
1 2 3
5 1 1
, ,
9 3 9
x x x 
10/07/2017 19
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Nhận xét
Một dạng toàn phương có thể đưa về dạng chính tắc theo phương
pháp Jacobi khi mọi định thức con góc bên trái Dk 0,  k 1, 2, 
Vì vậy có thể đưa về dạng chính tắc theo phương pháp Lagrange
nhưng chưa chắc có dạng chính tắc theo phương pháp Jacobi
không sử dụng phương pháp Jacobi được vì D2 0
Cùng một dạng toàn phương ta có thể đưa về các dạng chính tắc
với các hệ số khác nhau. Tuy nhiên số các hệ số dương và hệ số
âm là như nhau. Ta sẽ chứng minh điều này qua luật quán tính
2 2 2
1 2 3 1 2 3 1 2 1 3 2 3( , , ); ( ) 4 4 2 2x x x x Q x x x x x x x x x x 
Chẳng hạn dạng toàn phương của không gian véc tơ R3
10/07/2017 20
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
5.2.4 Luật quán tính
Giả sử A [aij] [Q]B; A’ [a’ij] [Q]B’ là hai ma trận của Q
trong hai cơ sở B {e1,  , en}, B’ {e’1,  , e’n} của V
'ij
T t 
B
B
là ma trận chuyển từ cơ sở B sang B’
Ta có A’ T tAT Do đó r (A’) r (T tAT ) r (A)
Mặt khác A (T t) 1A ’T 1 Do đó r (A) r (A’)
Do đó ta có thể định nghĩa hạng của dạng toàn phương Q là hạng 
của ma trận của nó trong một cơ sở nào đó
10/07/2017 21
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Định lý (Sylvester - Jacobi)
Số các hệ số dương và số các hệ số âm trong biểu thức tọa độ
dạng chính tắc của một dạng toàn phương Q là những bất biến
của dạng đó (tức là không phụ thuộc vào việc lựa chọn cơ sở)
Số các hệ số dương được gọi là chỉ số quán tính dƣơng và
số các hệ số âm được gọi là chỉ số quán tính âm của dạng toàn
phương
Giả sử (p,q) là cặp chỉ số quán tính dương và âm của dạng
toàn phương Q trong không gian n chiều V thì p q r (hạng
của Q)
10/07/2017 22
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
 Trường hợp r n: Q được gọi là không suy biến
 Trường hợp p n: Q được gọi là xác định dương
 Trường hợp q n: Q được gọi là xác định âm
Q xác định dương khi và chỉ khi Q(v) 0, với mọi v 0
Q xác định âm khi và chỉ khi Q(v) 0, với mọi v 0
Nếu  là dạng cực của dạng toàn phương Q thì
Q xác định dương khi và chỉ khi  xác định dương
Q xác định âm khi và chỉ khi  xác định âm
Q không suy biến khi và chỉ khi  xác định
10/07/2017 23
CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Ví dụ 6.11 Cho dạng toàn phương Q của R3 có biểu thức tọa độ trong
2 2 2
1 2 3 1 2 1 3 2 3 ( ) 4 4 2 2Q v x x x x x x x x x cơ sở chính tắc
 Phương pháp Lagrange
2 2 2 2 2
1 2 3 2 2 3 1 2 3 2 3 3
3 9
( 2 ) 8 6 ( 2 ) 2(2 )
4 2
x x x x x x x x x x x x 
2 2 2
1 1 2 3 2 3 2 3( ) 2 ( 2 ) 4 2Q v x x x x x x x x 
 Phương pháp Jacobi
1 2 3
1 2
1, 8, 9
2 4
D D D A
1 2 1
2 4 1
1 1 1
A
2 2 2 2 2 21 2
1 2 3 1 2 3
1 2 3
1 1 8
( )
8 9
D D
Q v y y y y y y
D D D
10/07/2017 24
5CHƢƠNG 6:KHÔNG GIAN VÉC TƠ EUCLIDE, DẠNG TOÀN PHƢƠNG 
Định lý (Sylvester)
Giả sử dạng toàn phương Q có ma trận là A trong một cơ sở
nào đó của V. Khi đó
(i) Q xác định dương khi và chỉ khi các định thức con góc trái
của A luôn dương
(ii) Q xác định âm khi và chỉ khi các định thức con cấp chẵn là
dương và cấp lẻ là âm
11 12 1
21 22 2
1 2
...
...
...
n
n
n n nn
a a a
a a a
A
a a a
   
10/07/2017 25

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_cao_cap_chuong_6_khong_gian_vec_to_euclide_da.pdf