Bài giảng Toán cao cấp - Chương 4: Hệ phương trình tuyến tính
Khi khảo sát các mô hình tuyến tính thường dẫn đến giải các hệ
phương trình tuyến tính
Đối với mô hình phi tuyến người ta giải quyết bằng cách xấp xỉ
tuyến tính. Vì vậy hệ phương trình tuyến tính có rất nhiều ứng
dụng trong thực tế
Hệ phương trình tuyến tính đã được biết đến rất sớm
Ở Trung Quốc người ta tìm thấy một cuốn sách có khoảng từ
năm 500 trước công nguyên, trong đó có những chỉ dẫn về việc
dùng một bàn tính để giải các hệ phương trình tuyến tính qua các
ví dụ cụ thể
Phương pháp giải này chính là thuật toán khử Gauss
Ở châu Âu thuật toán này đã được mô tả trong công trình của
Buteo (Pháp) năm 1550, trước Gauss hơn hai thế kỷ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán cao cấp - Chương 4: Hệ phương trình tuyến tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán cao cấp - Chương 4: Hệ phương trình tuyến tính
1CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Khi khảo sát các mô hình tuyến tính thường dẫn đến giải các hệ phương trình tuyến tính Đối với mô hình phi tuyến người ta giải quyết bằng cách xấp xỉ tuyến tính. Vì vậy hệ phương trình tuyến tính có rất nhiều ứng dụng trong thực tế Hệ phương trình tuyến tính đã được biết đến rất sớm Ở Trung Quốc người ta tìm thấy một cuốn sách có khoảng từ năm 500 trước công nguyên, trong đó có những chỉ dẫn về việc dùng một bàn tính để giải các hệ phương trình tuyến tính qua các ví dụ cụ thể Phương pháp giải này chính là thuật toán khử Gauss Ở châu Âu thuật toán này đã được mô tả trong công trình của Buteo (Pháp) năm 1550, trước Gauss hơn hai thế kỷ 10/07/2017 1 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Một phương pháp khác để giải hệ phương trình tuyến tính là sử dụng định thức của Cramer. Thoạt tiên ta có thể thấy rằng hình như vấn đề giải hệ phương trình tuyến tính đã cũ rồi và có thể giải quyết bằng những phương tiện tính toán sơ cấp quen biết. Tuy nhiên trong thực tế thường cần khảo sát khoảng từ 150 đến 200 phương trình đồng thời với số ẩn tương ứng. Tình trạng ấy trong thực hành đã gây ra nhiều khó khăn lớn đến nổi hầu như không thể giải quyết nổi nếu chỉ dùng phương pháp sơ cấp Mùa hè năm 1949, Giáo sư Wassily Leontief trường Đại học HarVard đã gửi đến Trung tâm tính toán của trường Đại học Mark II đề nghị giải hệ phương trình tuyến tính gồm 500 phương trình với 500 ẩn biểu diễn các chỉ tiêu kinh tế của Mỹ. Mark II là một trong những trung tâm máy tính điện tử lớn nhất thời bấy giờ cũng không giải quyết được. Leontief buộc phải đưa bài toán về hệ 45 phương trình với 45 ẩn. Với kết quả này Leontief nhận được giải Nobel kinh tế năm 1973 10/07/2017 2 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Trong không gian xét hệ truc tọa độ Oxyz Tập hợp các điểm có tọa độ (x,y,z) thỏa mãn phương trình Ax By Cz D là một mặt phẳng Tập nghiệm của hệ 1 1 1 1 2 2 2 2 A x B y C z D A x B y C z D là giao của hai mặt phẳng Tập nghiệm của hệ 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 A x B y C z D A x B y C z D A x B y C z D là giao của ba mặt phẳng 10/07/2017 3 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4.1.1 Dạng tổng quát của hệ phƣơng trình tuyến tính Hệ m phương trình tuyến tính n ẩn có dạng tổng quát: mnmnmm nn nn bxaxaxa bxaxaxa bxaxaxa ... .............................................. ... ... 2211 22222121 11212111 trong đó nxxx ,...,, 21 là n ẩn , ija là hệ số của ẩn thứ j trong phương trình i, ib là vế phải của phương trình thứ i; i = 1,..., n ; j = 1,..., m. (5.1) 10/07/2017 4 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Nghiệm của hệ phương trình là bộ gồm n số nxxx ,...,, 21 sao cho khi thay vào hệ phương trình ta có các đẳng thức Giải một hệ phương trình là đi tìm tập hợp nghiệm của hệ Hai hệ phương trình cùng ẩn là tương đương nếu tập hợp nghiệm của chúng bằng nhau 0 ibKhi các vế phải thì hệ phương trình được gọi là thuần nhất 11 1 12 2 1 21 1 22 2 2 1 1 2 2 ... 0 ... 0 .............................................. ... 0 n n n n m m mn n a x a x a x a x a x a x a x a x a x 10/07/2017 5 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 21 1 22 2 2 2... n na x a x a x b 1 1 2 2 ...................................... ... ...m m mn n ma x a x a x b 4.1.2 Dạng ma trận của hệ phƣơng trình tuyến tính BAX A được gọi là ma trận hệ số, B ma trận vế sau và X ma trận ẩn Hệ phương trình được viết lại dưới dạng ma trận 11 1 12 2 1 1... n na x a x a x b 11 1 12 2 1 1 21 1 22 2 2 2 1 1 2 2 ... ... .............................................. ... n n n n m m mn n m a x a x a x b a x a x a x b a x a x a x b mnmm n n aaa aaa aaa A ... ... ... 21 22221 11211 mb b b B 2 1 nx x x X 2 1 BAX Xét đẳng thức 10/07/2017 6 2CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4.1.3 Dạng véc tơ của hệ phƣơng trình tuyến tính 1( ,..., )m mb b b và véc tơ vế sau 1 21 2 ... n nx x v bv xv 1span ,..., nb v v 1( ,..., )i i m m iv a a Nếu ta ký hiệu véc tơ cột thứ i của ma trận A là thì hệ phương trình được viết dưới dạng véc tơ Với cách viết này ta thấy rằng hệ phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 10/07/2017 7 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ví dụ 4.1 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 2 4 4 3 2 6 8 5 3 4 12 x x x x x x x x x x x x Hệ phương trình viết dưới dạng ma trận như sau: 1 2 3 4 2 2 1 1 4 4 3 1 2 6 8 5 3 4 12 x x x x Xét các véc tơ: 1 2,( )4,8v 2 2,( )3,5v 3 1, 1( , )3v 4 1,( )2,4v 4,6( ),12b , , , ; . Hệ phương trình trên có thể viết dưới dạng véc tơ: 1 2 3 42,4,8 2,3,5 1, 4,6( ) ( ) ( ) ,12(1, 3 1, 4) ( )2,x x x x Xét hệ phương trình viết dưới dạng tổng quát 1 2 3 4 2 2 1 1 4 3 1 2 8 4 4 5 3 6 12 x x x x Hoặc 10/07/2017 8 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4.2 ĐỊNH LÝ TỒN TẠI NGHIỆM Định lý 4.1: (Kronecker-Capelli) ) ~ ()( ArAr Hệ phương trình (5.1) có nghiệm khi và chỉ khi trong đó A ~ là ma trận có được bằng cách bổ sung thêm vào ma trận hệ số A một cột cuối là vế phải của hệ phương trình 11 1 1 ... ... n m mn a a A a a 1 1 1 11 ... ... n m mn m b b a a A a a Hệ (5.1) có nghiệm khi và chỉ khi tồn tại x1, x2, , xn n sao cho 1 21 2 ... n nx x v bv xv 1span ,..., nvb v 1 1( ,..., ) ( ,..., , )n nr r v bv v v Do đó r(A) r(Ã ) 10/07/2017 9 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2 2 1 1 4 3 1 2 8 5 3 4 A 2 2 1 1 4 3 1 2 8 5 4 6 123 4 A Ví dụ 4.2 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 42 2 4 3 2 8 5 3 4 6 12 x x x x x x x x x x x x Ma trận hệ số Ma trận bổ sung cột cuối ( ) ( ) 3r A r A Hạng do đó hệ phương trình có nghiệm 10/07/2017 10 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4.3 PHƢƠNG PHÁP CRAMER Trong đó niii vvvvvDAD ,...,,,,...,det 111 B 1 1 1,..., , , ,...,i i i nD D v v v vb B là định thức của hệ các véc tơ cột các hệ số của hệ phương trình nhưng véc tơ cột thứ i được thay bởi véc tơ cột vế sau. iD Hệ n phương trình tuyến tính n ẩn có ma trận hệ số A không suy biến được gọi là hệ Cramer Định lý 4.2: Mọi hệ Cramer đều tồn tại duy nhất nghiệm Hệ Cramer n ẩn 1 , 1,..., n i j j ij ba x i n có nghiệm ; 1,...,i ix D D i n 10/07/2017 11 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH det (A) 0, hệ {v1, v2, , vn} là một cơ sở của n Do đó b được biểu diễn duy nhất thành tổ hợp tuyến tính của {v1, v2, , vn} Nghĩa là tồn tại duy nhất x1, x2,,xn sao cho 1 1 2 2 ... n nx v x bv x v Gọi B {e1, e2,, en} là cơ sở chính tắc của n 1 1 1,..., , , ,...,i i i nD D v v v vb B 1 1 1 1 ,..., , , ,..., n ik n k kiD v v v vx v B 1 1 1 1 ,..., , , ,..., n i i nk k kD v v v vx v B 1 1 1,..., , , ,...,i ii i inx vD v v v v Dx B , 1,...,ii D D i nx 10/07/2017 12 3CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ví dụ 4.3: 2 3 1 3 5 2 8 2 3 1 x y z x y z x y z 2 3 1 3 5 2 22 1 2 3 D 1 3 1 8 5 2 66 1 2 3 xD 2 1 1 3 8 2 22 1 1 3 yD 2 3 1 3 5 8 44 1 2 1 zD 66 22 44 3, 1, 2 22 22 22 x y z Hệ phương trình Do đó hệ có nghiệm 10/07/2017 13 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ví dụ 4.4 Giải và biện luận theo tham số hệ phương trình 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 1 1 1 x x x x x x x x x x x x x x x x Ta có detA ( 3)( 1)3 Khi 3, 1: Hệ đã cho là hệ Cramer nên có nghiệm duy nhất 1 2 3 4 1 3 x x x x Khi 3: 1) ~ ()( ArAr Hệ phương trình có vô số nghiệm 1 2 3 41x x x x với 2 3 4, ,x x x tuỳ ý Khi 1: 0det A ( ) 4,r A ( ) 4r A hệ vô nghiệm 10/07/2017 14 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4.4. PHƢƠNG PHÁP MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO Định lý 4.3 Hệ Cramer 1 ; 1,..., n ij j i j a x b i n với các ma trận tương ứng 11 12 1 21 22 2 1 2 ... ... ... n n n n nn a a a a a a A a a a 1 2 n b b B b 1 2 n x x X x có nghiệm dạng ma trận BAX 1 10/07/2017 15 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 11 2 2 3 3 40 16 940 16 9 40 16 9 13 5 3 13 5 3 13 5 3 5 2 1 5 2 5 2 x a b cx a a b c x b a b c x a b c x c a b c x a b c Ví dụ 4.5 Xét hệ phương trình 1 2 3 1 2 3 1 3 2 3 2 5 3 8 x x x a x x x b x x c Ma trận hệ số 1 2 3 2 5 3 1 0 8 A Có ma trận nghịch đảo 1 40 16 9 13 5 3 5 2 1 A Vậy hệ có nghiệm 10/07/2017 16 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4.5. GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHỬ GAUSS Khi thực hiện các biến đổi sơ cấp sau lên các phương trình của hệ Đổi chỗ hai phương trình; Nhân, chia một số khác 0 vào cả 2 vế của một phương trình; Cộng vào một phương trình một tổ hợp tuyến tính các phương trình khác Phương trình thứ i Phương trình thứ j 1 1 11 1 12 2 2 2 2 1 1 1 2 1 ... ............................................ ... ............................................ ... ........................................ j n i i in j jn i n j n n a x a x a x b a x a x a x b a x a x a x b 1 1 2 2 ...... ...m m mn n ma x a x a x b 1 11 1 12 2 2 2 2 1 1 1 2 ... ............................................ ... ............................................ ........................................ i n j j jn i i j i n nx x a x b 1 1 2 2 ...... ... n n 1 1 2 ... ............................................ ... ... .................................... i i in n i j j jn n j a x a x a x b a x b .......... ... thì sẽ được hệ mới tương đương 10/07/2017 17 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp khử Gauss là thực hiện các phép biến đổi sơ cấp để đưa hệ phương trình về hệ tương đương với ma trận bổ sung của hệ mới có dạng m p ppp b b ba ba ' ' '' '' 1 111 trong đó 11' ... ' 0ppa a 10/07/2017 18 4CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Nếu một trong các 1' ,..., 'p mb b khác 0 thì có phương trình vế trái bằng 0, vế phải khác 0 nên hệ vô nghiệm Nếu 1' ... ' 0p mb b thì hệ đã cho tương đương với hệ p phương trình 11 1 12 2 1 1 22 2 2 2 ' ' ' ' ... ' ' ' ' ' ... ' ' ' ......................................... ' ' ... ' ' ' n n n n pp p pn n a x a x a x b a x a x b a x a x b p Ta được các nghiệm 1' ,..., 'px x phụ thuộc 1' ,..., 'p nx x 10/07/2017 19 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Có thể nhận thấy rằng khi ta biến đổi tương đương lên các phương trình thì thực chất là biến đổi các hệ số của các phương trình Vì vậy khi thực hành ta chỉ cần biến đổi ma trận bổ sung của hệ để đưa về ma trận có dạng cần tìm, từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình Ví dụ 4.6 Xét hệ phương trình 1 2 3 1 2 3 1 3 2 3 2 5 3 8 x x x a x x x b x x c 1 2 3 2 5 3 1 0 8 a A b c 1 0 0 40 16 9 0 1 0 13 5 3 0 0 1 5 2 a b c a b c a b c Vậy hệ phương trình có nghiệm 1 2 3 40 16 9 13 5 3 5 2 x a b c x a b c x a b c 1 0 8 0 1 3 2 0 2 5 c b a a c 1 0 8 0 1 3 2 0 0 1 5 2 c b a a b c 10/07/2017 20 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ví dụ 4.7 Giải hệ phương trình 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 5 8 8 4 3 9 9 2 3 5 7 8 7 12 x x x x x x x x x x x x 2 5 8 8 4 3 9 9 2 3 5 7 1 8 7 12 A 1 8 7 12 0 11 6 16 0 1 1 1 0 2 3 1 1 2 3 3 2 1 x x x 1 8 7 12 2 5 8 8 4 3 9 9 2 3 5 7 1 8 7 12 2 5 8 8 0 7 7 7 0 2 3 1 1 8 7 12 0 1 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 1 0 0 3 0 1 0 2 0 0 1 1 0 0 0 0 10/07/2017 21 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ví dụ 4.8 Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình 244 112096 58632 34523 4321 4321 4321 4321 mxxxx xxxx xxxx xxxx 3 2 5 4 3 2 3 6 8 5 1 6 9 20 11 4 1 4 2 A m 1 6 9 20 11 0 20 32 64 36 0 15 24 48 27 0 5 8 16 8m m 0: hệ vô nghiệm; m 0: hệ có vô số nghiệm 4 2 3 1 3 1 9 16 8 4 3 , , 5 5 5 5 m m x x x x x m m m 3; x tùy ý 1 6 9 20 11 3 2 5 4 3 2 3 6 8 5 4 1 4 2m 1 6 9 20 11 0 5 8 16 9 0 0 0 0 0 0 0 0 1m 3 4 1 1 0 5 5 5 0 5 8 16 9 0 0 0 0 0 0 0 0 1m 10/07/2017 22 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4.6 HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT 11 1 12 2 1 21 1 22 2 2 1 1 2 2 ... 0 ... 0 .............................................. ... 0 n n n n m m mn n a x a x a x a x a x a x a x a x a x Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có ít nhất nghiệm tầm thường 0...1 nxx Nhận xét 4.2 Vế sau của hệ phương trình thuần nhất luôn bằng 0 do đó không thay đổi khi ta giải hệ theo phương pháp khử Gauss. Vì vậy để giải hệ phương trình thuần nhất ta chỉ cần biến đổi ma trận hệ số của hệ 10/07/2017 23 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ví dụ 4.10 Giải hệ phương trình thuần nhất 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 3 3 2 0 4 7 5 6 0 3 5 4 4 0 x x x x x x x x x x x x 2 3 3 2 4 7 5 6 3 5 4 4 A 1 2 1 2 0 1 1 2 0 1 1 2 1 3 4 2 3 4 3 2 2 x x x x x x 3 4,x x tùy ý 2 3 3 2 4 7 5 6 1 2 1 2 1 2 1 2 2 3 3 2 4 7 5 6 1 2 1 2 0 1 1 2 0 0 0 0 1 0 3 2 0 1 1 2 0 0 0 0 10/07/2017 24 5CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Định lý 4.5 Xét hệ phương trình 11 1 12 2 1 21 1 22 2 2 1 1 2 2 ... 0 ... 0 .............................................. ... 0 n n n n m m mn n a x a x a x a x a x a x a x a x a x a) Hệ phương trình chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi r(A) n b) Nếu r(A) p n thì tập hợp nghiệm của hệ phương trình là không gian véc tơ con n p chiều của n 11 12 1 21 22 2 1 2 ... ... ... n n m m mn a a a a a a A a a a 10/07/2017 25 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ví dụ 4.11 Tập 32 ( , , ) 2 3 4 0W u x y z x y z là không gian con của 3 có chiều 2dim 3 1 2W Ví dụ 4.12 Đặt V1, V2 lần lượt là tập hợp nghiệm của hệ phương trình (I) và hệ phương trình (II) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 5 2 3 0 ( ) 3 5 6 4 0 5 7 2 0 x x x x I x x x x x x x 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 3 3 2 0 ( ) 4 7 5 6 0 3 5 4 4 0 x x x x II x x x x x x x x 10/07/2017 26 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1 3 4 3 4(8, 6,1,0) ( 7,5,0,1) ,V x x x x 2 3 4 3 4(3,1,1,0) ( 2, 2,0,1) ,V x x x x 1 2 4 4(1, 1,1,1)V V x x 1 2dim 3V V Hệ phương trình (I) 4 5 2 3 1 0 8 7 1 0 8 7 1 0 8 7 3 5 6 4 3 5 6 4 0 5 30 25 0 1 6 5 5 7 2 0 1 2 4 3 0 2 12 10 0 0 0 0 1 3 4 2 3 4 8 7 6 5 x x x x x x 3 4 3 4 3 4 1 2 3 4 1 3 4 (8 7 , 6 5 , , ) ( , , , ) (8, 6,1,0) ( 7,5,0,1) v x x x x x x v x x x x V x x 1 2V V là không gian nghiệm của hệ 6 phương trình 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 4 5 2 3 0 3 5 6 4 0 5 7 2 0 2 3 3 2 0 4 7 5 6 0 3 5 4 4 0 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Giải hệ phương trình này ta được nghiệm: 1 2 3 4 ;x x x x tùy ý4x 10/07/2017 27 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Định lý 4.6 Giả sử 1( ,..., )nx x 11 1 12 2 1 1 21 1 22 2 2 2 1 1 2 2 ... ... (*) .............................................. ... n n n n m m mn n m a x a x a x b a x a x a x b a x a x a x b là một nghiệm của phương trình không thuần nhất (*) Khi đó 1( ,..., )nx x là nghiệm của phương trình thuần nhất tương ứng (**) 11 1 12 2 1 21 1 22 2 2 1 1 2 2 ... 0 ... 0 (**) ........................................... ... 0 n n n n m m mn n a x a x a x a x a x a x a x a x a x khi và chỉ khi 1 1( ,..., )n nx x x x là nghiệm của hệ phương trình (*) 10/07/2017 28 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Ví dụ 4.12 Giải và biện luận theo tham số a, b hệ phương trình Hệ có một nghiệm riêng 2 1 2 3 2 1 2 3 1 1 x ax a x x bx b x 1 2 31, 0, 0x x x 2 2 1 1 a a A b b Trường hợp a b: r(A) 1, hệ phương trình tương đương với một phương trình do đó có vô số nghiệm 2 1 2 31x ax a x 2 3,x x tùy ý Trường hợp a b: r(A) 2, do đó không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất có chiều bằng 1 Ma trận hệ số 10/07/2017 29 CHƢƠNG 4: HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH là một nghiệm khác không của hệ phương trình thuần nhất Nghiệm của hệ thuần nhất 1 2 3 ( ) ; x abt x a b t x t t Nghiệm của hệ đã cho 1 2 3 1 ( ) ; x abt x a b t x t t BÀI TẬP Theo ví dụ 4.12 không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất tương ứng có chiều bằng 1 và có dạng 1 2 3, ,t D D D t 2 1 2 ( ) a a D ab b a b b 2 2 2 1 ( )( ) 1 a D a b b a b 3 1 1 a D b a b Do đó , ( ),1ab a b 2 2 1 1 a a A b b 10/07/2017 30
File đính kèm:
- bai_giang_toan_cao_cap_chuong_4_he_phuong_trinh_tuyen_tinh.pdf