Bài giảng Thuốc và hoá chất thủy sản (Drug and Chemical in Aquaculture) - Lê Văn Ấm
Nội dung chính
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG (3 tiết)
Về sản xuất và kinh doanh
Về sử dụng trong nuôi trồng thủy sản
Về liều lượng sử dụng
PHẦN II: DƯỢC LY HỌC ĐẠI CƯƠNG (7 tiết)
Chương 1: Các khái niệm cơ bản về thuốc và hóa chất
Chương 2: Vận chuyển, hấp thu, phân bố và thải trừ thuốc & hóa chất
Chương 3: Các cách tác động của thuốc & hóa chất
PHẦN III DƯỢC LÝ HỌC CHUYÊN KHOA (10 tiết)
Chương 1: Thuốc
Chương 2: Hoá chất
PHẦN IV: ỨNG DỤNG CỦA THUỐC & HÓA CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (10 tiết)
Chương 1: Các phương pháp sử dụng thuốc trong nuôi thủy sản
Chương 2: Thuốc & hóa chất thường dùng trong nuôi thủy sản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc và hoá chất thủy sản (Drug and Chemical in Aquaculture) - Lê Văn Ấm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thuốc và hoá chất thủy sản (Drug and Chemical in Aquaculture) - Lê Văn Ấm
Th.S LÊ VĂN ẤM Khoa Nông Nghiệp – Đại Học Bạc Liêu 0903.15 17 32 vals@vanamle.org THUỐC VÀ HOÁ CHẤT THỦY SẢN ( Drug and Chemical in Aquaculture ) PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG ( 3 tiết) Về sản xuất và kinh doanh Về sử dụng trong nuôi trồng thủy sản Về liều lượng sử dụng PHẦN II: DƯỢC LY HỌC ĐẠI CƯƠNG ( 7 tiết) Chương 1: C á c khái niệm cơ bản về thuốc và hóa chất Chương 2: Vận chuyển, hấp thu, phân bố và thải trừ thuốc & hóa chất Chương 3: Các cách tác động của thuốc & hóa chất PHẦN III DƯỢC LÝ HỌC CHUYÊN KHOA ( 10 tiết) Chương 1: Thuốc Chương 2: Hoá chất PHẦN IV: ỨNG DỤNG CỦA THUỐC & HÓA CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ( 10 tiết) Chương 1 : Các phương pháp sử dụng thuốc trong nuôi thủy sản Chương 2 : Thuốc & hóa chất thường dùng trong nuôi thủy sản Nội dung chính Từ Thanh Dung, Giáo trình bệnh học thủy sản , Đại học Cần Thơ, 2005. Bùi Quang Tề, Bệnh học thủy sản, 2006 Edward J. Noga , Fish Disease: Diagnosis and Treatment, 2nd Edition, 2010. Plumb, Donald. Plumb's Veterinary Drug Handbook 7th, 2011. Yolande Bishop, The Veterinary Formulary, Sixth edition, 2005. Jim E. Riviere, Mark G. Papich, Veterinary Pharmacology and Therapeutics, 9th Edition, 2009 Tài liệu tham khảo Tiêu chí đánh giá sinh viên (thang điểm 10,0) - Kiểm tra giữa học kỳ: 01 bài (30%) - Thi cuối học kỳ: Đề thi tự luận (70%) 2.1 Các khái niệm cơ bản 2.2 Tổng quát về dược động học lâm sàng 2.3 Tác động của kháng sinh và sự đề kháng của vi khuẩn 2.4 Sử dụng kháng sinh 2.5 Tác dụng phụ của kháng sinh CHƯƠNG II: DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (7 tiết) Dược lý học (Pharmacology) là môn học nghiên cứu về nguyên lý và những qui luật tác động lẫn nhau giữa thuốc với cơ thể sinh vật, đề cập đến những kiến thức lịch sử, nguồn gốc, cấu trúc của thuốc. Sự tác động và cơ chế về số phận của thuốc trong cơ thể, công dụng cũng như tai biến khi sử dụng thuốc, trong đó chia làm 2 phần: Một số khái niệm cơ bản Dược động học (pharmacokinetics): nghiên cứu về tác đ ộ ng của cơ thể đối với thuốc hay số phận của thuốc trong cơ thể qua các quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và đào thải. Dược lực học (pharmacodynamics): nghiên cứu về tác động của thuốc đối với cơ thể về mặt tính chất cường độ và thời gian. Dược lý thực nghiệm (experimental pharmacology) Thử tác dụng dược lý của thuốc trên động vật thí nghiệm hoặc trên các cơ quan và mô của con vật đã tách rời khởi cơ thể. Dược lý th ờ i khắc (chronopharmacology) Nghiên cứu dược động học và tác dụng của thuốc biến thiên theo quy luật ngày đêm (24 giờ) hoặc theo tháng trong năm Thụ thể (receptor) Thụ thể còn gọi điểm tiếp nhận, là các đại phân tử bản chất protein, có trong một số tế bào của cơ thể với một lượng giới hạn, có khả năng liên kết với phân tử thuốc và khởi đầu một chuồi các phản ứng sinh hóa để gây ra đáp ứng sinh học đặc hiệu. Khi thuốc gắn vào tế bào mà không gây ra tác dụng gì, nơi gắn thuốc được gọi là nơi tiếp nhận (acceptor) hoặc receptor câm (silent receptor). Chỉ định và chống chỉ định (indication và contra-indication) Chỉ định: phạm vi sử dụng của một thuốc trong thăm dò, chẩn đoán,phòng và trị một số bệnh nhất định. Chống chỉ định: không được sử dụng thuốc trong những trường hợp cụ thể đ ể tránh độc tính và các tai biến khi dùng thuốc. Thức ăn (Food) Thức ăn là vật chất ăn được và được sử dụng làm nguồn cung cấp năng lượng và dinh dưỡng cho cơ thê sinh vật nhăm duy tri mọi hoạt và làm cơ thể phát triển. Chất độc (Toxin) Chất độc là những chất có thế làm hư hỏng, phá hoại cơ năng hay thực thế sống hoặc gây chết. Thuốc (Drug) Thuốc là những chất từ bên ngoài đưa vào cơ thế có tác dụng: Phòng bệnh. Chữa bệnh Chẩn đoán bệnh ở lâm sàng. Giữa thuốc, thức ăn và chất độc không có ranh giới rõ ràng, thường do nhiều yếu tố quyết định, nhưng quan trọng nhất vẫn là liều lượng sử dụng. Tá dược (Excipient) Tá dược là một chất phụ gia thêm vào hoạt chất, được dùng trong điều chế thu ố c , để ổn định về mặt vật lý học, hóa học, sinh học cũng như về mặt vi trùng học, hoặc để bảo quản thuốc,... Tá dược đóng vai trò quan trọng đối với hiệu lực của hoạt chất chính, có thể làm thay đổi sự khuếch tán, độ hòa tan thuốc, giúp phát huy tác dụng của thuốc. ED 50 (50% effective dose) ED 50 là liều hiệu quả 50%, tức là liều dùng làm 50% trường hợp có hiệu quả , cũng có nghĩa khác là liêu gây nên 50% của đáp ứng tối đa . LD 50 (mean lethal dose) LD 50 là liều gây chết 50% động vật thí nghiệm. Chỉ số điều trị (therapeutic index) Chỉ số điều trị dùng đế đo lường mức độ an toàn của thuốc, được tinh bằng tỉ số giữa liều gây chết 50% và liều hiệu quả 50 %. TI Độc tính chuyên biệt (special toxicity) Tính chất độc gây nên sự phát triển bất thường ở một số cơ quan chuyên biệt. Độc tính trưòng diễn (long term toxicity) Độc tính xảy ra sau khi sử dụng thuốc trong nhiều ngày Thời gian bán thải (Half life) Là thời gian cần thiết đế phân nửa thuốc loại thải khỏi cơ thể hay cụ thể là thời gian cần thiết đê nồng độ thuốc trong huyết tương bị giảm đi phân nửa. Danh pháp thuốc (Drug nomenclature) Một thuốc thường có 3 tên gọi: -Tên khoa học (chemical name): gọi theo cấu tạo hóa học của thuốc. -Tên hoạt chất (generic name, common name): cho biết hoạt tính dược lực, thuốc thường được sử dụng bằng tên này và theo qui định chung của quốc tế, được ghi trong thành phần của nhãn thuốc. -Tên thương mại (brand name, proprietary name): hay biệt dược, tên gọi trên thị trường, tùy hăng sản xuất, thuốc có tên khác nhau. Thí dụ: Tên khoa học: N-(4hydroxyphenyl) acetamide Tên hoạt chất: Paracetamol Tên thương mại: Panadol, Pacemol Sự kìm khuẩn và sự sát khuẩn -Sự kim khuẩn là hiện tượng kháng sinh làm chậm lại sự sinh sôi của vi khuấn. -Sự sát khuẩn là hiện tượng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn. Nồng độ kìm khuấn tối thiểu và nồng độ sát khuẩn tối thiểu -Nồng độ kìm khuẩn tối thiếu là nồng độ thấp nhất của một kháng sinh có khả năng ức chế hoàn toàn sự sinh sôi của vi khuân trong 18-24 giờ. -Nồng độ sát khuẩn tối thiếu là nồng độ thấp nhất của một kháng sinh có khả năng tiêu diệt một tỉ lệ nhất định của số vi khuẩn ban đầu sau 18 giờ tiếp xúc ở nhiệt độ 37°c (khoảng 99,9%). Kháng sinh kìm khuẩn và kháng sinh sát khuẩn Kháng sinh kìm khuân chi có tác dụng ức chê sự nhân lên của vi khuẩn chứ không có khả năng giết chúng. Kháng sinh sát khuẩn có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Tuy nhiên, bất cứ kháng sinh nào cũng có khả năng kìm khuẩn và diệt khuẩn: liều thấp thì kìm khuẩn, liều cao sát khuẩn. Do trong cơ thể dùng liều cao có thể gây độc tính nên có những kháng sinh chỉ sử dụng ở liều kìm khuẩn. Hiệu ứng hậu kháng sinh Là hiện tượng sự sinh sôi phát triên của vi khuẩn tiếp tục bị ức chế mặc dù không còn sự hiện diện của kháng sinh. CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Định nghĩa dược động học và dược lực học. 2.Sự khác biệt giữa receptor và acceptpor. 3.Định nghĩa thuốc. 4.Một thuốc có bao nhiêu loại tên gọi. 5.Thế nào là nồng độ kiềm khuẩn tối thiếu và nồng độ sát khuẩn tối thiểu. 6.Hiệu ứng hậu kháng sinh là gì ? 7.LD 50 là gì ? Mục tiêu Trình bày một số khái niệm tổng quát về các thông số dược động có liên quan đến các diễn biến của thuốc trong cơ thể. Đánh giá ảnh hưởng của vài yếu tố sinh lý và bệnh lý đối với các thông số dược động. Sự hiệu chỉnh liều lượng. Xác định vai trò của các thông số dược động trong sự lựa chọn phương thức trị liệu. DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG Dược động học là môn học nghiên cứu về tác động của cơ thể đôi với thuốc, trái với Dược lực học (Pharmacodynamics) nghiên cứu về tác động của thuốc trên cơ thể (tính chất, cường độ, thời gian ) Dược đông học được định nghĩa là “Môn học nghiên cứu về số phận của một thuốc khi được đưa vào cơ thể, thông qua sự thay đổi theo thời gian của các hình thái khác nhau (hấp thu, phân bố, chuyển hóa, đào thải) của thuốc ấy. (Thérapie,1978) 1.1 GIAI ĐOẠN HẤP THU 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu Sự hấp thu, đặc biệt ở đường tiêu hoá, phụ thuộc nhiều yếu tố: 1. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Dạng bào chế của thuốc Hoạt chất Cơ chế làm trống dạ dày của hệ tiêu hóa Cơ chế này điều khiển sự vượt qua của thuốc từ dạ dày về phía tá tràng và ruột non là nơi mà thông thường các hoạt chất được hấp thu vào máu. Lượng máu ở ruột Hiệu ứng vượt qua lần đầu : Là sự mất mát của thuốc bởi các biến đổi sinh học trước khi vào đến hệ thống tuần hoàn chung khi thuốc tiếp xúc với cơ quan có chức năng trong sự biến dưỡng (hay sự phá hủy) nó . Các yếu tố khác 1.1.3 Khía cạnh dược động học của sự hấp thu: Về mặt dược động học, pha hấp thu của thuốc được đặc tính bởi sinh khả dụng (Bioavailability) của nó. Sinh khả dụng được định nghĩa bởi phần của hoạt chất vào đến vòng tuần hoàn ở dạng nguyên vẹn (chưa bị chuyển hóa) và bởi vận tốc của chất này . Sinh khả dụng được đặc tính bởi: • Phần khả dụng F Trị số F chỉ được đánh giá trong mối tương quan với một dạng bào chế qui chiếu. • Vận tốc hấp thu đươc đo lường bởi: Nồng độ tối đa trong huyết tương (Cmax) Thời gian để đạt được nồng độ tôi đa (T max) Hằng số của vận tốc hấp thu (Ka ) Đối với một dạng bào chế được cho dùng bằng đường uống, có hai loại sinh khả dụng: • SKD tuyệt đối: Được tính đối với dạng bào chế làm chuẩn: dung dịch tiêm IV. Có 2 trường hợp: Nếu cùng một liều : (Hình 2a) Nếu dùng liều khác nhau: ( AUC : diện tích dưới đường cong) • SKD tương đối : (Hình 2b) Được tính đối với một dạng bào chế mẫu chọn lựa, ở cùng liều và cùng đường cho thuốc. • Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng: Nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến sinh khả dụng như : -T ính chất thuốc, dạng bào chế -H ay các trạng thái sinh bệnh lý học như: tuổi tác, thực phẩm, tình trạng mang thai, bệnh thiểu năng gan, tim và do đó, cũng ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị của thuốc 1.2 GIAI ĐOẠN PHÂN BỐ 1.2.1 Đại cương: Sự phân bố thuốc là toàn bộ các hiện tượng chi phối sự phân chia hoạt chất trong cơ thể. Nó được thực hiện bằng hình thức vận chuyển thụ động bởi máu và các cơ chế chuyến chở ngang qua màng tế bào như sự khuếch tán thụ động, sự vận chuyển tích cực... 1.2.2 Các mức độ của sự phân bố: • Sự phân bô' ở máu: Trong máu, hoạt chất có thể gắn vào protein của huyết tương và như vậy tạo nên dạng phức hợp protein - thuốc bên cạnh dạng tự do của thuốc trong máu. Tỉ lệ gắn của thuốc vào protein có thể do 2 yếu tố phố i hợp : Số vị trí gắn vào. Ái lực của hoạt chất đối với loại protein gắn vào. Thông thường, các thuốc có tính acid có ái lực gắn mạnh hơn các thuốc có tính base. Dựa trên tỉ lệ gắn vào protein, người ta có thể phân loại: Các thuốc gắn mạnh ( >75%) Các thuốc gắn trung bình ( >35% <75%) Các thuốc gắn yếu (<35%) Các loại protein gắn với thuốc: Albumin : chiếm 50-60% protein huyết tương, có vai trò chủ yếu trong phản ứng gắn thuốc và có nhiều điểm gắn trên phân tử. Globulin Alpha-1 -glycoprotein acid Lipoprotein Nên nhớ: Về mặt dược động và lâm sàng: Chỉ có phần hoạt chất tự do trong huyết tương là có thể phân tán vào các mô trong cơ thể. Ở thận, cũng chỉ phần thuốc tự do được lọc qua cầu thận . Trên lý thuyết, chỉ phần hoạt chất tự do là có tác động . Thực tế, thành phần thuốc tự do và gắn kết protein còn hiện hữu ở trạng thái cân bằng, sự phân tán ở mô của phần hoạt chất tự do lôi kéo theonhiều hay ít sự tách ly của thuốc ra khỏi protein huyết tương. • Sự phân bố ở mô: Bị chi phối bởi 4 yếu tố chính: Khả năng gắn kết của thuốc và protein của mô Các đặc tính lý hóa của thuốc Sự tưới máu ở các cơ quan Ái lực đặc biệt của thuốc đối với một số mô 1.3 BIẾN ĐỔI SINH HỌC 1.3.1 Ý nghĩa của biến đổi sinh học Quá trình biến đổi sinh học (sự chuyển hóa thuốc) giúp các thuốc rất tan trong lipid trở nên phân cực hơn, nhờ đó được bài tiết dễ dàng hơn dạng thuốc ban đầu. Có thể hình dung sự biến đổi cấu trúc hóa học của một thuốc bởi các hệ thống men trong cơ thể như sau: Trong một số trường hợp, chất chuyển hóa là chất có độc tính và đôi khi độc tính thể hiện do khả năng giải độc của gan bị bão hòa. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển hóa thuốc ở gan: Nhiều yếu tố sinh lý bệnh và dược lý có thể làm biến đổi sự chuyển hóa của các thuốc về lượng cũng như chất. - Yếu tố di truyền: sự khiếm khuyết men do di truyền ảnh hưởng trầm trọng đến quá trình chuyển hóa thuốc chẳng hạn như thiếu men pseudocholinesterase làm trì hoãn thủy phân succinyl choline kéo dài tác dụng liệt cơ của thuốc. - Yếu tố không di truyền: Tương tác giữa thuốc và thuốc, cùng một lúc dùng 2 hoặc nhiều loại thuốc thì chuyển hóa của mỗi thuốc nói chung bị chậm lại, thuốc bị hủy chậm . 1.4. GIAI ĐOẠN BÀI TI Ế T 1.4.1 Độ thanh lọc (clearance): • Khái niệm về độ thanh lọc(Cl) hay độ bài xuất của một chất: Đó là thể tích (tính bằng ml) của huyết tương được một cơ quan nào đó (thường là gan và thận) loại bỏ hoàn toàn chất đó trong thời gian một phút. Sự thanh lọc có thể xảy ra ở gan, thận hay một cơ quan khác: tuyến mồ hôi, nước bọt, ruột... Do đó nếu gọi ClT là độ thanh lọc toàn phần: Cl T = C l R + Cl ER Cl R = Độ thanh lọc ởthận Cl ER = Độ thanh lọc ở các cơ quan khác, (extra-renal) 1.4.2 Thời gian bán thải T 1/2 Thời gian bán thải là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm đi một nửa. Đó là một thông số dược động học có thể được xác định dễ dàng bằng phương pháp đồ thị, dựa trên hai nồng độ trong quá trình thải trừ thuốc: Giá trị sử dụng của t 1/2 : Thời gian bán thải được dùng để xác định nhịp (số lần) sử dụng thuốc (hay khoảng cách giữa các lần dùng thuốc). Đây là thông số dược động được biết đến và được sử dụng nhiều nhất. Nếu đo nồng độ (%) thuốc thải trừ ta có: Số thời gian t 1/2 % bị thải trừ của liều thuốc 1 → 50 % 2 → 75 % 3 → 87.5 % 5 → 97 % 7 → 99 % Nếu thời gian bán hủy ngắn (vài phút → 4 giờ) cần lập lại các liều dùng. Nếu t 1/2 = 4 -10 giờ: thường dùng 2 liều cách nhau 12 giờ. Nếu t 1/2 > 12 giờ: thường chỉ cần 1 liều /ngày là đủ . Nên nhớ, liều chọn sử dụng cần phải đạt nồng độ tối thiểu trong huyết tương để có hiệu lực mong muốn. 1.Các yếu tố sinh lý pH dạ dày, cơ chế làm trống dạ dày pH máu, pH nước tiểu Lưu lượng máu ở ruột ; lưu lượng lọc ở cầu thận Protein huyết thấp Tuổi tác CÁC YẾU TỐ SINH LÝ, BỆNH LÝ VÀ NGOẠI LAI CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC: Trẻ sơ sinh: pH dạ dày = 6-8, sau đó giảm dần và chỉ ổn định ở mức người lớn (1-1.5) vào lúc 3 tuổi. Trẻ em: pH nước tiểu thường thấp hơn so với người lớn . Chức năng thận cũng chưa hoàn chỉnh ở trẻ sơ sinh: Độ lọc của quản cầu thận chỉ đạt trị số bình thường kể từ tháng thứ 6 hay 7, đồng thời các quá trình tái hấp thu và bài tiết ở thận cũng kém. Hậu quả là thời gian bán thải thường gia tăng ở trẻ sơ sinh. Người cao tuổi: Cơ chế làm trống dạ dày bị chậm lại cùng với nhu động ruột. Lưu lượng máu ở một cũng giảm, ảnh hưởng đến sự hấp thu. CÁC YẾU TỐ BỆNH LÝ Nhiều bệnh lý khác nhau có thể làm thay đổi các yếu tố sinh lý cuả cơ thể và ảnh hưởng đến dược động của thuốc. Thiểu ... , giang mai, laäu, than, hai thö..) Choáng chæ ñònh : tieàn söû dò öùng Thaän troïng ôû ngöôøi suy thaän . Penicillin G & V Taùc duïng phuï - Ñoäc tínhï Dò öùng vôùi nhieàu möùc ñoä khaùc nhau, coù tính mieãn dòch. 1-10%: ngöùa,meà ñay, phaùt ban, vieâm troùc da, vieâm maïch, ñau nôi chích. < 1% : hc Stevens-Johnson , vieâm da hoaïi töû, co thaét thanh,khí quaûn, soác phaûn veä ( coù theå töû vong) vieâm thaän moâ keû, thieáu maùu tieâu huyeát, co giaät, Benzathin Peni, Procain Peni IM coù theå raát ñau vaø taïo aùp xe nôi tieâm. IV > 10x10 6 ñv Peni coù theå gaây thöøa Na hay K huyeát nguy hieåm (tim maïch, co giaät..) Nhoùm Penam: Penicillin A Aminopenicillin ( ampicillin, amoxicillin) Hieän bò ñeà khaùng bôûi nhieàu VK Gram + vaø Gram- keå caû laäu caàu khuaån caàn kieåm tra ñoä nhaïy caûm khi cho toa. Ampicillin: PO luùc ñoùi ( haáp thu 40-50%) , IM , IV - hieäu löïc treân Gram aâm > Peni G,V. - khoâng beàn vôùi betalactamase (keát hôïp+sulbactam) - TDP: dò öùng, coù theå gaây xaùo troän tieâu hoùa , naám Candida , ñau co thaét buïng .. Nhoùm Penam : Penicillin A Aminopenicillin Amoxicillin: duøng PO ( haáp thu 80-90%), ít bò aûnh höôûng bôûi thöùc aên. - Phoå kk # ampicillin. - khoâng beàn vôùi β - lactamase (keát hôïp +ac clavulanic). (AUGMENTIN ) - coøn duøng phoái hôïp trò H.pylori trong loùet daï daøy - TDP: dò öùng, coù theå gaây xaùo troän tieâu hoùa ( ít hôn ampicillin do SKD cao ), naám Candida Nhoùm Penam : Penicillin M Meticillin, Oxacillin, Dicloxacillin Laø nhoùm khaùng sinh trò tuï caàu khuaån tieát penicillinase (MSSA) Khoâng coù hieäu löïc ñoái vôùi tuï caàu khaùng meticillin (MRSA) Meticillin khoâng coøn ñöôïc söû duïng do ñoäc tính cao treân thaän Duøng tieâm IM/IV ( BRISTOPEN , ORBENINE ) 3-4 laàn/ngaøy Nhoùm Penam : Carboxy-penicillin Ticarcillin.carbenicillin.. Beàn vôùi men cephalosporinase do VK tieát. Coù hieäu löïc treân TK muû xanh, Enterobacter, Citrobacter tieát cephalosporinase. Coù theå gaây nhöôïc K/huyeát ( chöùa 110-120mgNa/g) Duøng IV Phoái hôïp vôùi ac., clavulanic ñeå taêng hieäu löïc. ( CLAVENTIN ) Nhoùm Penam: Ureido-penicillin Piperacillin, mezlocillin.. Beàn vôùi men cephalosporinase & penicillinase (*) Phoå KK roäng Chæ ñònh trong nhieãm truøng naëng taïi choã/toaøn thaân ñaëc bieät vôùi VK Gram – vaø VK kî khí. - Khaùng sinh döï phoøng trong SP khoa & tieâu hoùa - IV chaäm/IM/IV. - Phoái hôïp + tazobactam= (TAZOCILLIN ). - Hieäu chænh lieàu ôû nguôøi suy thaän. NHOÙM CEPHEM (CEPHALOSPORIN) Nhoùm Cephem - Phoå khaùng khuaån CG I Cefalexin Cefalothin Cefaloridin Cefazolin Cefedroxil C aàu khuaån Gram + : Lieân caàu, pheá caàu, tuï caàu meti-S - C aàu khuaån Gram –: Neisseria Tröïc khuaån Gram -: H.Influenza. E. Coli, K. pneumonia. P. mirabilis CG II Cefaclor Cefuroxim Cefoxitin Cefotetan # CG I nhöng hieäu löïc > ñv Gram – Taùc ñoäng toát treân VK Gram – kî khí ( cefoxitin, cefotetan ) Nhoùm Cephem - Phoå khaùng khuaån CG III Cefoperazon Cefotaxim Cetriazon Ceftazidim Cefpodoxim Cefixim Latamoxef Phoå khaùng khuaån / CG II + : Caùc VK hoï khuaån ñöôøng ruoät. Tröïc khuaån muû xanh (Ceftazidim) (P. aeruginosa) CG IV Cefepim Cefpirom - Phoå khaùng khuaån # CG III - Beàn hôn vôùi -lactamase Nhoùm Cephem CG1: cefalexin,cefazolin,cefalotin,cefaloridin.. Hieäu löïc toát treân tuï caàu tieát penicillinase (meti-S). - Cefazolin taùc duïng treân Gram + toát hôn caùc CG1 khaùc thöôøng duøng trong döï phoøng phaãu thuaät Tuøy chaát, coù theå duøng PO, IM, IV. Chæ ñònh trong NT ORL,hoâ haáp, ñtieåu, da, .. TDP: dò öùng (cheùo vôùi penicillin : 10-15 % ) , roái loïan tieâu hoùa, xaùo troän veà maùu. - cefaloridin ñoäc vôùi thaän - cefalotin coù theå gaây vieâm TM hay vieâm huyeát khoái TM Nhoùm Cephem CG2: cefaclor,cefuroxim,cefoxitin,cefotetan .. Taùc duïng treân tuï caàu meti-S yeáu > CG1 nhöng toát hôn treân tröïc khuaån Gram -. - cefaclor coù phoå gaàn CG1 hôn caùc CG2 khaùc, hieäu quaû treân H. influenza toát > cefalexin.(vieâm xoang, tai, NT hh treân) Chæ ñònh :nhieãm truøng khaùng vôùi CG1, amoxicillin döï phoøng NT trong phaãu thuaät. nhieãm B.fragilis: cefoxitin, cefotetan Thöôøng duøng IM / IV ; PO : cefaclor, cefuroxim Nhoùm Cephem CG3: c eftriaxon.ceftazidim,cefotaxim,cefixim .. Coù hieäu löïc toát > CG1 & 2 treân nhieãm truøng Gram aâm. - Ceftazidim coù hieäu löïc toát treân TK muû xanh. - Ceftriazon coù T 1/2 (8h), coù theå duøng 1laàn/ngaøy Qua ñöôïc LCR: duøng trong vieâm maøng naõo. Thaûi chuû yeáu qua thaän tröø ceftriaxon (40%) vaø cefoperazon (80%) qua maät. Latamoxef , cefoperazon coù theå gaây xaùo troän ñoâng maùu ( nhoùm metyl-thio-tetrazol) Nhoùm Cephem CG4: cefepim (MAXIPIM, AXEPIM) cefpirom (CEFROM ) IM/ IV töø 2-3 laàn/ngaøy. Phoå taùc duïng # CG3 nhöng cho hieäu löïc maïnh hôn treân VK khaùng thuoâc . Qua haøng raøo maùu naõo nhö CG3. Beàn vôùi β - lactamase hôn CG3 coù theå do coù theâm ñieåm gaén PBP2 chuyeân bieät. Hieäu chænh lieàu ôû ngöôøi suy thaän. Cefpirom Cefsulodine (PYOCEFAL) Khaùng sinh cephalosporin phoå heïp, daønh trò Pseudomonas aeruginosa ôø BV. Cuõng coù taùc duïng trung bình treân 1 soá caàu khuaån Gr aâm vaø döông . B ị đ eà khaùng tröïc khuaån Gr aâm (tröø P. aeruginosa) vaø döông . Tieâm IM/IV chaäm NHOÙM PENEM ( CARBAPENEM) Imipenem + cilastatin ( TIENAM ) Phoå khaùng khuaån roäng, beàn vôùi nhieàu betalactamase. T 1/2 = 1h, 90% vaøo nöôùc tieåu hieäu chænh lieàu cho ngöôøi suy thaän. CÑ: nhieãm truøng naëng (NTBV, boäi nhieãm) TDP: dò öùng, tieâu hoùa, co giaät. IV chaäm trong 20-30 p ,3-4laàn/ ngaøy. Caûm öùng maïnh cephalosporinase caàn phoái hôïp khi ñieàu trò khuaån muû xanh, NHOÙM PENEM ( CARBAPENEM) NHOÙM PENEM : khaùng sinh môùi ertapenem Ertapenem ( INVANZ ) 2001 Khaùng sinh nhoùm carbapenem, khoâng caàn keát hôïp vôùi cilastatin Taùc duïng dieät khuaån nhanh ñoái vôùi haàu heát caùc taùc nhaân gaây beänh phoå bieán ôû coäng ñoàng. Hieäu quaû vôùi haàu heát tuï caàu vaøng nhaïy caûm vôùi meticillin (MSSA) , nhöng khoâng nhaïy caûm vôùi MRSA , P.aeruginosa vaø Acinetobacter gaây NTBV Phoå khaùng khuaån in vitro roäng bao goàm VK Gr(-), Gr (+), caû VK kî khí laãn aùi khí. Ertapenem coù taùc ñoäng keùo daøi, ñöôïc söû duïng moät laàn/ ngaøy (IV/IM). Vieäc söû duïng ertapenem coù theå goùp phaàn baûo veä hieäu löïc cho caùc khaùng sinh döï tröõ, duøng ñieàu trò nhieãm truøng BV nhö imipenem, vancomycin, caùc fluoroquinolon Ertapenem NHOÙM MONOBACTAM Ñaïi dieän duy nhaát : Aztreonam (AZACTAM) Laø KS coù phoå choïn loïc treân VK Gram aâm hieáu khí ( nhieàu tröïc khuaån & caàu khuaån). Khoâng taùc duïng treân Gram + vaø VK kî khí. Chæ ñònh trong nhieãm truøng Gram – naëng. IM/IV 3-4 laàn /ngaøy. TDP : dò öùng, roái loaïn tieâu hoùa. AZTREONAM CAÙC CHAÁT ÖÙC CHEÁ - LACTAMASE Khoâng /coù tính khaùng khuaån raát yeáu Ñöôïc phoái hôïp vôùi 1 beta-lactam (BL). Laøm taêng taùc duïng cuûa BL ñaõ bò ñeà khaùng do söï tieát betalactamase/VK. Coù 3 chaát ñöôïc duøng treân laâm saøng: acid clavulanic sulbactam tazobactam ACID CLAVULANIC Taùc ñoäng khaùng khuaån yeáu ÖÙc cheá maïnh caùc -lactamase (chuû yeáu laø caùc penicilinase nhoùm TEM ) thöøông tieát ra bôûi caùc vk: - H. Influenza,, S. aureus, N. gonorrhrea, M. catarrhalis K. pneumonia , E. Coli. Samonella, Shigella.. ) B. fragilis , P. vulgaris. Hieäu löïc öùc cheá penicilinase maïnh , chæ caàn 1g/ml cho 1 ñôn vò enzym. Ac clavulanic – Söï töông töï veà caáu truùc Cô cheá taùc ñoäng cuûa Augmentin Keát hôïp chaát öùc cheá - lactamase vôùi betalactam : Acid clavulanic + amoxicillin (AUGMENTIN) + ticarcillin ( CLAVENTIN ) Sulbactam + ampicillin ( UNACYNE) Tazobactam + piperacillin) (TAZOCILLINE ) Chæ ñònh trò lieäu Vieâm tai giöõa caáp dai daúng hay taùi phaùt Vieâm xoang Nhieãm truøng ñöôøng hoâ haáp treân ( vieâm xoang, hoïng) hay hoâ haáp döôùi ( vieâm phoåi, pheá quaûn) Nhieãm truøng ñöôøng tieåu Nhieãm truøng phuï khoa Nhieãm truøng da vaø moâ meàm do caùc vi khuaån ñeà khaùng moät soá KS vaø beänh trôû neân maõn tính. NHOÙM AMINOGLYCOSID NHOÙM AMINOGLYCOSID (AMINOSID) Laø khaùng sinh dieät khuaån , ly trích töø moâi tröôøng caáy Streptomyces, Bacillus hay baùn Thôïp Aminoglycosid thieân nhieân : Streptomycin Gentamycin Tobramycin Kanamycin Sisomycin Neomycin Paromomycin NHOÙM AMINOGLYCOSID Aminoglycosid baùn toång hôïp : Amikacin Dibekacin Netilmicin Framycetin Chaát coù caáu truùc töông caän: Spectinomycin AMINOGLYCOSID AMINOGLYCOSID NHOÙM AMINOGLYCOSID Phoå taùc duïng Laø khaùng sinh dieät khuaån, ly trích töø moâi tröôøng caáy Streptomyces, Bacillus hay baùn TH Cho hieäu löïc dieät khuaån nhanh treân: TK Gram aâm hieáu khí: vk hoï khuaån ñöôøng ruoät, Pseudomonas, H.influenza .. TK Gram döông : Mycobacterium, Corynebacterium, Listeria Caàu khuaån Gram döông: Staphylo. meti-S NHOÙM AMINOGLYCOSID Phoå taùc duïng ÑAËC BIEÄT: Spectinomycin : Td roõ treân Gonococcus Amikacin : td treân nhieàu chuûng ña ñeà khaùng Ñeà khaùng töï nhieân Streptococcus, Pneumococcus vaø vk kî khí Coù theå xeáp theo thöù töï hoïat tính: Streptomycin < Kanamycin < Gentamycin, Sisomycin < Dibekacin, Tobramycin,Neomycin < Amikacin NHOÙM AMINOGLYCOSID Döôïc ñoäng hoïc Khoâng haáp thu qua PO, thöôøng IM/IV chaäm Phaân taùn keùm vaøo caùc moâ, dòch ñöôøng hoâ haáp, LCR.. Taäp trung cao ñoä ôû thaän vaø tai trong. Thaûi tröø chuû yeáu qua thaän ôû daïng hoïat tính. T 1/2 = 1.5 – 3h. Coù hieäu öùng haäu khaùng sinh: 1-4 h vôùi Stap. aureus 2-7h vôùi hoï khuaån ÑR vaø Pseu. aeruginosa NHOÙM AMINOGLYCOSID Ñoäc tính treân thaän Thöôøng xaûy ra khi duøng thuoác > 10 ngaøy. Coù hoài phuïc khi ngöøng söû duïng.ÑT thaän do: gentamicin & tobramycin > amikacin vaø netilmicin Coù söï tích luõy thuoác treân teá baøo baøn chaûi / oáng thaän laøm thay ñoåi caáu truùc & chöùc naêng maøng tb hoïai töû töøng phaàn oáng thaän. Yeáu toá laøm taêng ÑT thaän : tuoåi cao, maát nöôùc , duùng chung vôùi thuoác lôïi tieåu, thuoác ñoäc vôùi thaän # vancomycin, amphotericin B, cefaloridin NHOÙM AMINOGLYCOSID Ñoäc tính treân tai - tieàn ñình Thöôøng xaûy ra khi duøng thuoác > 10 ngaøy. Toån thöông daây TK soï soá 8 (khoâng hoài phuïc) TC: choùng maët, maát thaêng baèng, rung giaät nhaõn caàu, giaûm thính löïc,vaø coù theå gaây ñieác. Yeáu toá laøm taêng ñoäc tính treân tai: D uøng lieàu cao keùo daøi. Thieåu naêng thaän. Coù beänh lyù veà thính giaùc. Phoái hôïp vôùi thuoác coù ñt vôùi tai. NHOÙM AMINOGLYCOSID Ñoäc tính – Taùc duïng phuï khaùc Taùc ñoäng loïai curare ( curare-like effect) ÖÙc cheá daãn truyeàn thaàn kinh cô nhöôïc cô. Choáng chæ ñònh trong gaây meâ coù duøng curare, vaø ôû ngöôøi bò chöùng nhöôïc cô. Caùc taùc duïng phuï khaùc: dò öùng da, roái loïan veà maùu, soác phaûn veä..hieám xaûy ra. Aminosid laø nhoùm thuoác coù giôùi haïn trò lieäu heïp, caàn theo doõi C trong maùu NHOÙM AMINOGLYCOSID Söû duïng trò lieäu Chæ ñònh trong caùc tröôøng hôïp nhieãm truøng naëng , ñaëc bieät NT Gram aâm. Nhieãm truøng huyeát, noäi taâm maïc. Nhieãm truøng taïi choã traàm troïng. Nhieãm truøng do Listeria Nhieãm truøng taïi choã (neomycin, paromomycin.) Nhieãm truøng lao ( streptomycin, kanamycin) Laäu caàu : spectinomycin Phoái hôïp vôùi Betalactamin/ Fluoroquinolon NHOÙM AMINOGLYCOSID Söû duïng trò lieäu Ñöôøng söû duïng: - SC : deã gaây hoïai töû nôi tieâm. - IM ( ñöôøng sd coå ñieån) : nhieàu bieán thieân veà vaän toác haáp thu haáp thu khoù theo doõi trò lieäu - IV chaäm: ( 30-60 ph) : ñöôïc nhieàu nôi aùp duïng. Caàn hieäu chænh lieàu löôïng ôû ngöôøi beùo phì. NHOÙM AMINOGLYCOSID Söû duïng trò lieäu Nhòp söû duïng thuoác : - Thöôøng laø 3 laàn / ngaøy. - Ngaøy nay, trong 1 soá tröôøng hôïp coù theå chæ duøng 1lieàu / ngaøy (OD = once a day). PP naøy ñöôïc cho laø khoâng laøm giaûm hieäu löïc ñieàu trò maø laøm giaûm tích luõy giaûm ñoäc tính vôùi thaän / tai. Caàn hieäu chænh lieàu ôû ngöôøi suy thaän 12/3/2021 MÔÛ ROÄNG KHOAÛNG CAÙCH GIÖÕA 2 LIEÀU Muïc ñích : hieäu löïc vaø vaän toác taùc duïng ñoäc tính Cmax : Gentamicin / Tobramycin Cmax # 20 mg / L (lieàu duy nhaát 5 mg/kg) # 4-8 mg / L (lieàu 3 mg/kg/24g,chia 3 laàn) * söû duïng trong tröôøng hôïp nhieãm truøng naëng, nhöng chöa nguy hieåm ñeán tính maïng 12/3/2021 MÔÛ ROÄNG KHOAÛNG CAÙCH GIÖÕA 2 LIEÀU Khoâng aùp duïng trong nhöõng tröôøng hôïp : Trò lieäu keùo daøi > 7 ngaøy Nhieãm truøng huyeát Nhieãm Staphylococcus , Enterococcus , Pseudomonas serratia Treû em (+/-) , PN coù thai Thaåm phaân, coå tröôùng, phoûng >20% Baïch caàu trung tính giaûm Coù Cl CR thay ñoåi ( < 50ml / phuùt ) DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬDỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN TT Tên hoá chất, kháng sinh 1 Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng 2 Chloramphenicol 3 Chloroform 4 Chlorpromazine 5 Colchicine 6 Dapsone 7 Dimetridazole 8 Metronidazole 9 Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone) 10 Ronidazole ( Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstilbestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex) 18 Gentian Violet (Crystal violet) 19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ) TT Tên hoá chất, kháng sinh Dư lượng tối đa (MRL)(ppb) 1 Amoxicillin 50 2 Ampicillin 50 3 Benzylpenicillin 50 4 Cloxacillin 300 5 Dicloxacillin 300 6 Oxacillin 300 7 Oxolinic Acid 100 8 Colistin 150 9 Cypermethrim 50 10 Deltamethrin 10 11 Diflubenzuron 1000 DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH THỦY SẢN 12 Teflubenzuron 500 13 Emamectin 100 14 Erythromycine 200 15 Tilmicosin 50 16 Tylosin 100 17 Florfenicol 1000 18 Lincomycine 100 19 Neomycine 500 20 Paromomycin 500 21 Spectinomycin 300 22 Chlortetracycline 100 23 Oxytetracycline 100 24 Tetracycline 100 25 Sulfonamide (các loại) 100 26 Trimethoprim 50 27 Ormetoprim 50 28 Tricainemethanesulfonate 15-330 29 Danofloxacin 100 30 Difloxacin 300 31 Enrofloxacin + Ciprofloxacin 100 32 Sarafloxacin 30 33 Flumequine 600
File đính kèm:
- bai_giang_thuoc_va_hoa_chat_thuy_san_drug_and_chemical_in_aq.pptx