Bài giảng Thực tập cắt gọt kim loại nâng cao (Tiện)

1.1. Công dụng của mặt côn.

- Trong công nghiệp chế tạo máy, ngoài mặt trụ ra thì những chi tiết có mặt côn ngoài và côn trong được sử dụng rộng rãi, nhất là trong công việc chế tạo đồ gá. Ví dụ : Lỗ côn của nòng ụ động để chứa đuôi côn của mũi tâm và để lắp một số dụng cụ cắt có chuôi hình côn giữ chặt chúng để cắt gọt vật gia công. Gồm có lỗ côn trục chính, bánh răng côn, vòng bi côn, bạc côn

 

doc 134 trang phuongnguyen 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thực tập cắt gọt kim loại nâng cao (Tiện)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thực tập cắt gọt kim loại nâng cao (Tiện)

Bài giảng Thực tập cắt gọt kim loại nâng cao (Tiện)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
TRUNG TÂM ĐT&THCN CƠ KHÍ
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
THỰC TẬP CẮT GỌT KIM LOẠI NÂNG CAO (TIỆN)
Hưng Yên 2015
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
HỌC PHẦN 5. GIA CÔNG MẶT CÔN.
1. Tiện mặt côn ngoài bằng dao lưỡi rộng
Công dụng của mặt côn.
Trong công nghiệp chế tạo máy, ngoài mặt trụ ra thì những chi tiết có mặt côn ngoài và côn trong được sử dụng rộng rãi, nhất là trong công việc chế tạo đồ gá. Ví dụ : Lỗ côn của nòng ụ động để chứa đuôi côn của mũi tâm và để lắp một số dụng cụ cắt có chuôi hình côn giữ chặt chúng để cắt gọt vật gia công. Gồm có lỗ côn trục chính, bánh răng côn, vòng bi côn, bạc côn
Các yếu tố của mặt côn.
Các dạng hình côn : Trong hình học người ta thường gọi hình côn là hình nón, hình nón cụt. Mặt côn có hai loại: Mặt côn ngoài và mặt côn trong.
Các dạng côn : Côn đầu nhọn
Côn đầu bằng
Côn có chiều dài toàn bộ
D
Côn đầu bằng
Côn đầu nhọn
D
Côn có chiều dài toàn bộ
tiết.
Góc dốc (a) : Là góc tạo bởi đường sinh và đường tâm của chi tiết, góc côn bằng hai lần góc dốc. Đơn vị: độ, phút, giây.
Độ côn (k) : Là tỷ số giữa hiệu đường kính lớn với đường kính nhỏ với chiều dài đoạn côn.
D-d
Độ dốc (i) : Là tỷ số giữa 1/2 hiệu đường kính lớn và nhỏ với chiều dài đoạn côn (bằng tang của góc dốc.
- Giá trị của k và i thường được viết dưới dạng phân số như 1/10, 1/20, 1/50 hoặc 0,1; 0,05; 0,02...
Các loại côn tiêu chuẩn :
Định nghĩa: Mặt côn được chế tạo theo kích thước tiêu chuẩn gọi là mặt côn tiêu chuẩn. Có nhiều loại côn tiêu chuẩn :
Côn hệ mét: Gồm các số hiệu 4, 6, 80, 100, 120, 140, 160, 200.. .có độ côn k = 1/20 và góc dốc a = 2°51’51”.
Các kích thước khác tra theo tiêu chuẩn côn hệ Mét (côn 140 ít dùng).
Côn moóc gồm 7 số hiệu 0, 1,2, 3, 4, 5, 6. Côn nhỏ nhất là côn moóc số 0, và côn moóc lớn nhất là côn moóc số 6.
Độ côn mỗi số hiệu khác nhau nhưng nằm trong khoảng 1/19 đến 1/20. Các loại côn khác tra bảng.
Công thức tính các kích thước của mặt côn.
Yêu cầu Ký hiệu
Độ côn k
Độ dốc i
Đường kính đoạn côn
Chiều dài 1
(mm)
tga
Lớn D (mm)
Nhỏd (mm)
Công thức tính KT
(D - d)/l
k/2 (D-d)/l
Kl + d
D-kl
(D-d)/k
(D - d)21
2tga
tga
21tga + d
D - 21tga
(D- d)2tga
tga = k/2
Ví dụ : Vật gia công có D = 50 mm, d = 40 mm, chiều dài đoạn côn 1 = 50 mm. Tính độ dốc i, độ côn k và góc dốc a, góc côn 2a.
Giải: Theo công thức :
tga = 0,2. Tra bảng lượng giác ta được a = 5°43’.
Từ đó ta có góc côn 2a = 2x5°43 = 11°26’.
Phương pháp tiện.
Đặc điểm.
Khi tiện các chi tiết có chiều dài đoạn côn ngắn 1 < 20 mm với yêu cầu ché tạo không chính xác lắm ta dùng dao lưỡi rộng để tiện côn. Độ xiên của lưỡi dao bằng độ dốc của vật gia công. Trong khi tiện ta có thể cho dao tiến dọc hoặc tiến ngang để cắt gọt.
Phương pháp tiện
Vật gia công phải được gá thật chắc chắn và đủ khoẻ để tránh độ rung và gằn.
Lưỡi dao phải được mài thật nhẵn và phẳng để vật gia công không bị lồi hoặc lõm.
Gá dao theo dưỡng để tiện côn ngắn
Dao phải được gá thật ngay ngắn và theo dưỡng để góc côn đúng. Dao được gá theo dưỡng áp vào mặt trụ của phôi, còn mặt nghiêng của dưỡng tiếp xúc với lưỡi cắt của dao.
Sau khi điều chỉnh xong, bỏ dưỡng ra rồi tịnh tiến dao vào phôi để cắt gọt.Tiện côn bằng dao lưỡi rộng tốc độ cắt cần giảm đi để tránh rung động. Mặt côn không giảm độ nhẵn, cho dung dịch trơn nguội để tăng độ nhẵn và độ bóng.
ưu, nhược điểm.
Tiện được cả côn ngoài và côn trong, thao tác tiện nhanh, điều chỉnh dễ dàng, năng suất cao và tiện được góc côn bất kỳ.
Độ chính xác và độ nhẵn kém, phụ thuộc vào mài và gá dao, không tiện được chi tiết có chiều dài lớn.
1.4. Bài tập ứng dụng.
Tiện thô từ Ộ28 đến
Ộ12-0'2
0.1
35
0
Tiện côn có oc = 45° đạt
Rz20
Vát cạnh 2x45°
Cắt ren bằng bàn ren
M12
Cắt đứt chi tiết 1 = 35
ĨĨ1ĨĨ1
7
1
1
3
0.1
0.1
35
0
35
0
1.75
0.2
45
14
5
1.4.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
1
Góc côn sai
- Gá dao sai, kiểm tra góc không chính xác khi tiện
- Gá dao chính xác theo dưỡng, kiểm tra chính xác góc công trước khi tháo
2
Kích thước không đúng
- Thực hiện lấy chiều sâu cắt không đúng, tiện hụt kích thước chiều dài.
Điều chỉnh dao thật chính xác khi tiện tinh, kiểm tra và tiện đúng chiều dài chi tiết gia công
3
Đường sinh không thẳng
- Mài dao có lưỡi cắt không thẳng, gá dao cao hoặc thấp hơn tâm
- Mài dao cho lưỡi cắt thẳng và gá dao ngang tâm
4
Độ nhẵn không đạt
- Dao cùn, chế độ cắt không đúng, gá dao và phôi không chắc chắn. Không dùng dung dịch trơn nguội
- Mài, tôi lại dao. Chọn lại chế độ cắt, gá dao chắc chắn và dùng dung dịch trơn nguội khi tiện.
Tiện côn ngoài bằng xoay xiên bàn trượt dọc phụ
Phương pháp vạn năng để gia công mặt côn là phương pháp xoay xiên bàn trượt dọc phụ. Đế xoay của xe dao cùng bàn trượt dọc phụ có thể xoay đi một góc tương đối lớn so với bàn trượt ngang.
Tiện bằng phương pháp này ta phải xoay xiên bàn trượt dọc phụ đi một góc a để đường sinh của dao tạo với tâm vật gia công một góc a.
Phương pháp này áp dụng để gia công chi tiết có chiều dài đoạn công không lớn lắm, phụ thuộc vào bàn trượt của mỗi máy 1 < 180 mm. Tiện cả côn ngoài và côn trong có góc bất kỳ.
Cách tính góc dốc a để xoay xiên bàn trượt dọc phụ.
Công thức tổng quát:	D đ
tga = —=—
a 21
Trong đó D là đường kính lớn của đoạn côn d là đường kính nhỏ của đoạ côn 1 là chiều dài đoạn côn.
Sau khi xác định được tanga ta phải tra bảng để tìm góc dốc a.
Ví dụ : Cần tiện chi tiết côn có đường kính lớn D = 60 mm, d = 50 mm, 1 = 50 mm. Tính góc dốc a để xoay xiên bàn trượt dọc phụ.
. _D-d tga =
Giải : Dựa vào công thức
Thay số vào ta có tqa = __
a 50
Tra bảng lượng giác ta được a = 5°43’.
Vậy khi tiện ta phải xoay xiên bàn trượt dọc phụ đi một góc a = 5°43’.
Công thức kinh nghiệm :
Khi góc dốc a < 11° để tính được nhanh chóng khi không có bảng lượng giác, ta dùng công thức kinh nghiệm sau :
a = 28,65
D-d
21
=> a = 28,65k
Cũng ví dụ trên ta
a = 28,65
60-50
50
=> a =
286,5
50
áp dụng phương pháp chia 5°43’Ì8”.
có
tạp số ta được a =
Chú ý : Côngthức chỉ dùng khi a 11° thì sai số càng lớn).
2.2. Phương pháp xoay xiên bàn trượt dọc phụ.
- Tuỳ thuộc vào mặt cần gia công ta có thể xoay xiên bàn trượt dọc phụ sang bên
phải hoặc sang bên trái một góc đúng bằng góc dốc của vật gia công. Muốn xoay được đế phải tháo lỏng hai mũ ốc hãm chặt đế với bàn xe dao, góc xoay được kiểm tra với độ
chính xác bằng 1°, theo các vạch chia độ trên đế xoay.
Để xoay được góc thật chính xác người ta dùng vật mẫu gá vào trục chính của máy. Đồng hồ so được gá trên ổ dao, còn đầu đo của đồng hồ so được gá thật chính xác theo tâm của chi tiết mẫu. Đưa đầu đo tiếp xúc với mặt côn trên chi tiết tại tiết diện nhỏ nhất đồng thời điều chỉnh để kim chỉ ở vị trí số 0, sau đó tịnh tiến bàn trượt dọc phụ , nếu kim luôn luôn chỉ ở vạch số 0 thì góc xoay đã điều chỉnh đúng. Xiết chặt hai mũ ốc để hãm chặt bàn trượt dọc phụ trên đế.
ở những máy tiện cũ đế bàn trượt dọc phụ
không có đế chia độ, muốn xoay ta dùng ke gấp có góc 90° - a, đặt một cạnh của ke áp
vào mặt đầu mâm cặp sau đó xoay bàn trượt dọc đi một góc để bàn trượt dọc phụ song song với mặt kia của ke. ở máy không có vạch khắc chia độ ta cũng có thể xoay bàn trượt đi một cung tương ứng với góc a, cung đo được tính bằng b. Theo công thức b = DpSÍnía/l).
Trong đó : Di là đường kính đế bàn trượt dọc phụ.
a là góc dốc.
b là dây cung cần xoay bàn trượt dọc phụ
+ƯU, nhược điểm:
Ưu điểm : Gia công cả được mặt côn ngoài và côn trong
Điều chỉnh đơn giản.
Dùng ê k^m^ưỡn^(3|xoaỵ xiên BTDP
Nhược điểm : Không gia công được chi tiết có chiều dài côn lớn
Năng suất và chất lượng không cao do không dùng bước tiến tự động.
031.54
1°29'15" «220/02*193 024
162±03
2.3. Bài tập ứng dụng.
Bản vẽ.
Trình tự công vịêc cho luyện tập. T T
Nội dung gá, bước
Sơ đồ, bước
Chế độ cắt t
Gá phôi lên mâm cặp, rà tròn, kẹp chặt
Vạch dấu chiều dài 1 =
112 mm
Khoả phẳng mặt đầu
Tiện thô từ Ộ35 đến Ộ32
Vạch dấu chiều dài 1 = 108 mm.
Điều chỉnh máy để tiện côn có oc = 1°29’15”
Tiện bậc Ộ24,1 = 5 mm.
Vắt cạnh 2x45°
Đảo đầu, lắp vào bạc côn số 5 rồi lắp vào trục chính Khoả phẳng mặt đầu đảm bảo tổng chiều dài 1 = 162 mm
0.5
0.5
0.25
2
1.5
1
0.5
s
112
1°29'15"
	]
—
108
0.2
0.2
0.1
tay
0.1
0.1
0.2
350
350
350
350
350
350
350
Điều chỉnh máy để tiện côn đầu nhọn có góc dốc
= 60°
0.1
tay
Tiện mặt trụ từ Ộ35 đến
Ộ30,1 = 54 đạt Rz40
350
350
2.3.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
1
Góc côn sai
- Điều chỉnh bàn trượt dọc phụ chưa chính xác và côn không đúng
- Điều chỉnh chính xác và kiểm tra bằng đồng hồ so. Thường xuyên kiểm tra bằng bạc côn và côn chính xác.
2
Kích thước không đúng
- Thực hiện chiều sâu cắt sai, không đo kiểm thường xuyên
- Điều chỉnh và kiểm tra thật chính xác khi tiện tinh
3
Đường sinh không thẳng
- Gá dao cao hoặc thấp hơn tâm
- Gá dao chính xác theo mũi tâm
4
Độ nhẵn không đạt
- Dao cùn, chế độ cắt không đúng, không dùng dung dịch trơn nguội
Mài và tôi lại dao
Chọn chế độ cắt hợp lý
Dùng dung dịch trơn nguội khi tiện
Tiện côn bằng xê dịch ngang ụ động
Dùng gia công chi tiết có chiều dài đoạn côn lớn, phôi được gá trên hai mũi tâm và với góc a < 10°.
Bằng phương pháp này ta phải điều chỉnh ụ động xê dịch ngang một đoạn s để đường tâm vật gia công lệch với hướng dịch chuyển của dao một góc a band cách điều chỉnh vít ngang lắp ở sườn bên thân ụ động khi cắt gọt dao vẫn tiến song song với tâm máy, ta sẽ nhận được chi tiết hình côn.
Khoảng xê dịch ụ sau phải phụ thuộc vào từng máy nhưng thường là ± 10mm. Nếu đầu nhỏ phía ụ động thì phải dịch ụ động về phía người thợ, nếu đầu to ở phía ụ động thì phải điều chỉnh ngược lại.
Phương pháp thính toán khoảng xê dịch.
Tính toán để tiện đơn giản.
Ta dùng công thức s = ^2 d (mm)
Ví dụ : D = 50mm, d = 46mm, s = ?
Từ công thức trên thay số ta được s -	~ ~~ ~ 2 (mm)
Vậy khoảng xê dịch ụ động là s = 2 mm.
Tính để tiện chi tiết côn có chiều dài toàn bộ.
- Trong thực tế ta ít phải tiện côn đơn giản mà ta thường phải tiện côn có chiều dài toàn bộ.
- Khoảng xê dịch s của thân ụ động được xác định theo công thức: s = L.since Trong lượng giác một góc a < 10° thì sina a tga. Bằng phương pháp xê dịch thân ụ động sẽ gia công được chi tiết có góc dốc nhỏ. Vì vậy có thể coi tga = sina
Khi đó s = L.tga.
do đó
Mà tga=!^í y 21
s_l_D-d_L D-d
21 r 2 ■
Ví dụ: Khi tiện côn có D = 28 mm, d = 25 mm, 1 = 125 mm, L = 300 mm. Tính khoảng xê dịch s =?
Q _I D-d _ L D-d _ 300
áp dụng công thức o = L —— = 	-— = —— •
2I I 2	125
Vậy khoảng dịch chuyển ụ động là s = 3,6 mm.
s
28-25
——— = 3,6mm
2
Công thức tính chính xác.
Trong thực tế chiều dài L không phụ thuộc vào hai đầu nhọn của mũi tâm mà phụ thuộc vào đường kính 2 lỗ tâm. Vì vậy ta tính theo công thức tính chính xác sau:
S = (L-4n)5^
v ' 21
Trong đó : L là chiều dài toàn bộ chi tiết
n là đường kính các lỗ tâm.
Cũng ví dụ trên ta tính theo công thức chính xác:
Biết đường kính lỗ tâm n = 2,5 mm
s=(L -4n)?^ = (300-4.2,5)?^^ = 3,48 mm
^21	2.125
Khoảng xê dịch ụ động này là s = 3,48 mm.
Phương pháp xê dịch ngang ụ động
Dùng clê vặn vào vít để xê dịch thân ụ sau theo hướng ngang sao cho đường tâm của phôi tạo với đường tâm của các mũi tâm một góc a. Khoảng dịch chuyển của thân ụ sau so với đế được kiểm tra theo các vạch chia ở mặt đầu của đế hoặc nhờ du xích của bàn dao ngang. Muốn vây phải gá trên ổ dao một tấm căn và cho đầu tấm căn tiếp xúc với nòng ụ sau. Vị trí của tấm căn xác định bằng vòng số trên du xích bàn dao ngang. Quay vô lăng bàn trượt ngang ngược chiều kim đồng hồ để tấm căn lùi ra một khoảng bằng khoảng cần dịch chuyển của thân ụ sau(xác định bằng số vạch trên du xích bàn trượt ngang). Sau đó xê dịch thân ụ sau cho đến khi nòng ụ sau tiếp xúc với căn.
thân ụ sau.
Trong quá trình làm vật quay để đảm bảo hai lỗ tâm không bị hỏng, người ta dùng
Có thể điều chỉnh máy để tiên côn bằng phương pháp xê dịch thân ụ sau dựa vào chi tiết mẫu gá trên hai mũi tâm, dùng đồng hồ so kiểm tra độ song song giữa đường sinh của bề mặt chi tiết mẫu và hướng chuyển động tiến của dao sau khi điều chỉnh xê dịch
truyền chuyển động quay cho phôi, không được cặp trực tiếp trên mâm cặp.
mũi tâm chỏm cầu (mũi tâm chỉ sử dụng với chi tiết gá trên hai mũi tâm). Chỉ dùng tốc
ưu, nhược điểm.
- Nhược điểm : Không gia công được mặt côn trong và vật có góc dốc lớn (a > 8°), mất nhiều thời gian điều chỉnh máy. Do mũi tâm bị xê dịch ngang không trùng với tâm máy nên dễ làm hỏng lỗ tâm và chio tiết gia công.
- Ưu điểm : Có thể gia công được phôi dài và cho dao tịnh tiến tự động trong quá trình cắt gọt nên chất lượng bề mạt gia công cao, năng suất cao.
Bài tập ứng dụng.
Bản vẽ.
3.4.2. Trình tự công việc cho luyện tập
Nội dung gá, bước
Gá phôi lên mâm cặp, rà tròn, kẹp chặt 1 = 35 mm
Khoả phẳng mặt đầu, mồi lỗ tâm.
Tiện ngoài từ Ộ28 đến Ộ26±o', 1 = 30 đạtRz40
Khoan lỗ ỘIO, 1 = 20 mm,
Rz80
Sơ đồ, bước
35
30
Chế độ cắt
1 I s I n
0.5
0.
1
35
0
21
0
Đảo trở đầu, kẹp tốc, chống tâm hai đầu
Tiện thô từ Ộ28 đến Ộ24,1
= 170 mm
0.5
0.
2
35
0
Điều chỉnh xê dịch ngang ụ động để tiện côn có chiều dài 1 = 166 mm
0.5
0.
2
35
0
Tiện tinh đoạn côn đến Ộ18±01 và Ộ14±01,1 = 170.
Bo cung tròn R3, R4
0.25
0.
1
35
0
3.4.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
1
Góc côn sai
- Tính góc và xê dịch thân ụ động sai
- Tính chính xác khoảng xê dịch. Điều chỉnh chính xác trước lúc tiện tinh, đo kích thước chính xác.
2
Kích thước không đúng
- Đo kiểm và lấy chiều sâu cắt không chính xác, du xích bàn trượt ngang bị dơ
Đo chính xác kích thước thực.
Điều chỉnh lấy chiều sâu cắt chính xác, khử độ dơ của bàn trượt ngang
3
Đường sinh không thẳng
- Gá dao cao hoặc thấp hơn tâm chi tiết
- Gá dao chính xác theo mũi tâm
4
Độ bóng không đạt
Dao cùn, góc dao mài sai
Chế độ cắt không hợp lý
Không dùng dung dịch trơn nguội
Tôi và mài lại dao
Chọn lại chế độ cắt
Dùng dung dịch trơn nguội
4.2. Phương pháp kiểm tra lỗ côn
Lỗ côn thường được kiểm tra bằng trục kiểm, kiểm fra bằng bột màu. Vạch bột màu lên bề mặt dụng cụ kiểm một vệt màu và đưa vào chi tiết cần kiểm, sau đó xoay nhẹ 1-2 vòng, đưa ra:
- Nếu thấy vệt màu bị xoá đều nhau thì là côn đúng
lĩl
lĩl
Kiểm tra côn bằng calip trục
Tiện côn trong
Phương pháp tiện lỗ côn
Tiện lỗ khó hơn tiện côn ngoài, độ chính xác và độ bóng kém hơn vì dao tiện lỗ nhỏ và dài (yếu) khó cho dung dịch trơn nguội và không nhìn rõ được vùng cắt gọt. Người ta thường tiện lỗ côn bằng xoay xiên bàn trượt dọc phụ và tiện lỗ côn bằng thước chép hình.
Trước khi tiện lỗ côn trên phôi đặc phải khoan sẵn lỗ có đường kính nhỏ hơn đường kính nhỏ của đoạn côn.
Để tiện lỗ côn dài được dễ dàng, có thể khoan khoét thành lỗ bậc. Hiệu chỉnh kích thước các bậc bằng 1,5 - 2,5 mm về một phía. Sau đó dùng dao tiện lỗ để tiện mặt côn trong.
Khi điều chỉnh xoay xiên bàn trượt dọc phụ có thể dựa vào mặt trụ ngoài để tính toán khoảng chạy, kiểm tra góc đã xoay bằng cách tính vạch trên đồng hồ so ... ều nhau, khớp bản lề bị kẹt
- Chọn hai quả nhám giống nhau, kiểm tra và bôi dầu vào khớp bản lề, nếu bị mòn quá thì điều chỉnh lại chốt
6
Độ nhám kém
- Vân nhám của quả nhám bị xù xì quá, quả nhám mòn, chế độ cắt không đúng, không dùng dầu bôi trơn
-Thay quả nhám khác, chọn chế độ cắt hợp lý, dùng dầu bôi trơn
Gia công chi tiết có gá lắp phức tạp trên mâm cặp 4 vấu
Đặc điểm
- Vật gia công có hình dáng không cân đối, có hai nửa ghép lại như gối đỡ, bạc nót hai nửa, đai ốc ê tô song hành, đai ốc vít me bàn trượt ngang, dọc của máy tiện ...Không thể dùng phương pháp rà gá thông thường để định tâm vật gia công trên máy tiện, người ta dùng phương pháp rà bổ đôi hoặc bổ tư.
Phương pháp rà bổ đôi
Rà bổ đôi là phương pháp rà dựa trên cơ sở một đường tâm vật gia công, vòng tròn và mặt phẳng. Lỗ tiện ra đảm bảo nửa lỗ nằm ở phần trên nửa lỗ nằm ở phần dưới (với bạc hoặc gối đỡ hai nửa) hoặc đường tâm lỗ tiện ra phải song song với mặt đáy (với đai ốc song hành...)
Ví dụ: Khi gia công trục gối đỡ, cần gia công với yêu cầu là sau khi tiện, nửa lỗ nằm ở phần Q và nửa lỗ nằm ở phần E, tâm lỗ cách đều hai mặt 1 và 2. Muốn thế, người ta phải vạch dấu đường tâm ABCD, đường tâm này được vạch song song với đáy và có chứa đường tâm vòng tròn M, vạch dấu vòng trònM.
Sau khi gá lên máy ta rà vòng tròn M và mặt phẳng T.
Để đạt yêu cầu, một nửa lỗ nằm trên đường ABCD và một nửa lỗ nằm dưới đường ABCD, ta rà như sau:
Để bàn ra dọc băng máy, đưa mũi vạch chuyển từ A qua B, tay trái quay mâm cặp qua lại, đồng thời điều chỉnh mũi vạch cho đạt độ cao ngang tâm máy.
G
A
1
L
c
Như vậy, lúc này đường tâm AB đã song song với băng máy. Giả sử lúc này phần E đang ở phía dưới.
Đưa bàn rà dọc băng máy để rà các đường tâm AD và CB. Nếu mũi vạch luôn luôn chỉ đúng các đường tâm thì toàn bộ đường tâm ABCD đã cao ngang tâm máy, có nghĩa là mặt phẳng ABCD đi qua tâm máy, do đó lỗ tiện ra sẽ có một nửa nằm trên và một nửa nằm dưới ABCD,
Nếu điểm D và c có độ cao khác với A và B, ta phải gõ vào mặt Q hoặc E để A, B, c và D cao ngang nhau. Do ta gõ vào vật gia công nên đường AB lúc này không
cao ngang tâm máy nữa, do đó một mặt ta điều chỉnh cho các điểm A, B, c và D cao ngang tâm nhau, một mặt phải điều chỉnh vấu để đường AB cao ngang tâm máy. Muốn thế ta phải tiến hành: dịch bàn rà ra, lật đầu Q xuống dưới, dịch độ cao mũi rà đó rồi quay mâm cặp qua lại để điều chỉnh đường tâm AB song song với băng máy, lúc này ta so sánh độ cao AB có thay đổi so với trước. Khi lật đầu Qxuống, nếu có thay đổi ta điều chỉnh c và D có cùng độ cao với A và B không, nếu khác ta phải gõ. Công việc này ta phải lặp đi lặp lại nhiều lần mới đạt kết quả. Sau khi rà xong, mũi vạch luôn chỉ đúng các điểm ABCD dù Q ở trên hay E ở trên. Mặt khác ta phải chú ý rà tròn vòng tròn M và rà mặt phẳng T.
Quá trình rà như thế nghĩa là ta rà tương đối đạt mặt này, kiểm tra và rà tương đối mặt kia lại kiểm tra sau đó tiến hành rà chính xác cả hai mặt. Cần tránh tình trạng rà chính xác mặt này, trong khi mặt khác còn sai lệch nhiều, rà như vậy vừa mất nhiều thời gian, vừa khó.
Sau khi đã rà xong và kẹp thật chặt vật gia công, ta tiến hành tiện mặt đầu và tiện lỗ. Để đề phòng vật gia công bị xê dịch trong bước tiện thô nên khi tiện xong bước này ta cần kiểm tra lại.
Phương pháp rà bổ tư
Rà bổ tư là phương pháp rà để sau khi tiện có nửa lỗ nằm trên ABCD, nửa lỗ nằm dưới ABCD, nửa lỗ năm trên LNGV và nửa lỗ nằm dưới LNGV. Muốn thế ta phải dựa vào hai đường tâm vạch dấu tâm ABCD và LNGV.
Hai mặt phẳng ABCD và LNGV vuông góc với nhau, giao tuyến của hai mặt này chính là tâm của vật cần gia công. Phương pháp rà bổ tư khó hơn phương pháp rà bổ đôi vì phần lỗ gia công xong phải được chia làm 4 phần đều bằng nhau.
Ví dụ: Cần gia công hai lỗ vuông góc có hai tâm đi xuyên qua nhau, đồng thời phải song song, vuông góc và cách đều các mặt ngoài.
*Phương pháp rà:
+ Gia công lỗ M trước:
Gá vật gia công lên mâm cặp 4 vấu, cặp vào 4 mặt Q, E, 1 và 2, không nên cặp sâu quá.
Rà phác qua lỗ M cho tương đối tròn
Dùng phương pháp rà bổ đôi rà đường tâm ABCD có cùng độ cao với tâm máy.
Sau khi rà sơ bộ, ta rà chính xác hai đường tâm kể trên rồi ta xiết chặt các vấu lại, nếu đúng ta tiến hành khoả phẳng mặt đầu và tiện M đúng kích thước. Như vậy, lỗ M sau khi gia công xong sẽ có đường tâm lỗ song song với 4 mặt Q, E, 1 và 2 đúng vị trí và lỗ được chia ra 4 phần đều nhau nằm trên 4 góc do hai đường tâm ABCD và LNGV tạo ra.
+ Gia công lỗ X:
Cặp 4 vấu vào 4, 3, Ivà 2 nhưng không sâu quá.
7
3
c
2
A
Rà phác đường tròn X.
Dùng phương pháp rà bổ đôi rà đường tâm LNGV cho có độ cao ngang tâm máy
Dùng phương pháp rà bổ đôi rà đường tâm UKPI cho có độ cao ngang tâm máy
Sau khi rà chính xác hai đường tâm LNGV và UKPI thật chính xác rồi ta kẹp chặt và khoả mặt đầu, tiện đường kính ngoài, khoan lỗ và tiện lỗ X.
Rà như vậy, phần vừa gia công sẽ đúng vị trí, vuông góc và giao với tâm lỗ M, song song với 4 mặt 4, 5, 1 và 2.
Bài tập ứng dụng
Bản vẽ
7.4.2. Trình tự các công việc cho luyện tập
TT
Nội dung gá, bước
Sơ đồ, bước
Chế độ cắt
t
s
n
1
Gá phôi lên mâm cặp và rà phẳng mặt 1
Khoả mặt đầu và mồi
020
n
1
10
21
lỗ tâm
Khoan lỗ suốt đạt
Ộ20
s
Lay
0
Đảo trở đầu, rà phẳng và song song với mặt 1
Khoả phẳng mặt đầu 2 đảm bảo // mặt 1 đạt 1 = 58mm, độ không // cho phép là 0.2mm	
Đảo phôi.
Gá phôi cho tâm trụ ộ trùng tâm máy
Tiện trụ Ộ3O'005, 1 = 13mm
Cắt rãnh 2x1
Khoan lỗ Ộ10, 1 = 20mm
Vát cạnh sắc trụ ngoài và lỗ
0.1
35
0
0.25
2
5
1
0.1
0.2 tay
0.5
35
0
35
0
35
0
35
0
7.4.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
1
Các lỗ không thẳng góc với nhau
-Rà chưa chuẩn, vạch dấu chưa chính xác, không kiểm tra lại su khi kẹp chặt (chi tiết bị lệch khi kẹp chặt và sau khi tiện thô)
- Vạch dấu và kiểm tra lại chính xác, rà chính xác theo dấu, đệm căn vào bề mặt phôi. Kiểm tra lại cẩn thận sau khi kẹp chặt và tiện thô
2
Vị trí các lỗ và phần trụ không đúng
- Rà chưa chính xác đã tiến hành gia công, đo không chính xác khi vạch dấu. Dấu bị mờ qua nhiều lần gá
Đo và vạch dấu chính xác, kiểm tra kết quả chính xác rồi mới tiện
Vạch dấu lại để rà
3
Độ nhẵn không đạt
- Dao non, cùn, các góc chưa đúng. Chế độ cắt chưa hợp
■
- Tôi, mài sửa lại dao, mài đúng góc độ, điều
chỉnh chế độ cắt hợp lý.
Gá phôi trên mâm phẳng;
a) Dùng tấm kẹp hình T; b) Dùng tấm kẹp; c)Dùng
thanh kẹp vắt qua phôi; 1- mũ ốc; 2- Vông đệm; 3-
Mâm phẳng; 4- Tấm kẹp hình r
5- Chốt tỳ; 6- Tấm kẹp; 7- Bu lông; 8- Thanh kẹp;
' 9) Cữ.
này, cố định các vị trí của các chi tiết gia công tiếp theo trong loạt, làm như vậy, giảm được thời gian gá lắp và hiệu chỉnh phôi. Có thể vừa kẹp chặt bằng các vấu cặp vừa bằng tấm kẹp hoặc vừa bằng vấu cặp vừa bằng tấm kẹp vắt qua phôi...Điều kiện quan trọng khi gia công chi tiết gá trên mâm phẳng là phải cân bằng phôi bằng qủa đối trọng. Quả đối trọng gồm nhũng vòng đệm bằng gang có cùng đường
Gia công chi tiết phức táp gá lắp trên mâm cặp hoa
Gá ỉắp phôi trên mâm cặp hoa
Phôi có hình dạng phức tạp được gá lắp trực tiếp trên mâm phẳng của mâm cặp 4 vấu hoặc trên mâm phẳng chuyên dùng (mâm cặp hoa). Mâm phẳng chuyên dùng là một đĩa gang có các rãnh hướng kính hình chữ T. Nếu mặt đầu của mâm phẳng sau khi gá lên trục chính bị đảo thì phải khoẻ lại một lớp mỏng để đảm bảo độ vuông góc giữa mặt đầu của mâm phẳng và đường tâm của trục chính. Phôi được gá lên mâm phẳng bằng bulông luồn qua rãnh của mâm phẳng.
Tấm kẹp có đầu hình chữ L chế tạo từ nguyên công rèn, phôi được kẹp chặt bằng mũ ốc ở phía sau mâm phẳng.
-Tấm kẹp: Một đầu tấm kẹp 6 tỳ vào đầu bulông cố định 5, còn đầu kia kẹp vào vật gia công bằng mũ ốc trên vít.
Tấm kẹp vắt qua phôi với hình dáng phù hợp , phôi được kẹp trên mâm phẳng bằng các thanh kẹp vắt qua phôi nhờ hai vít. Lúc đầu, phôi được kẹp sơ bộ bằng cách xiết các mũ ốc tuần tự theo hình chữ thập sau đó kẹp chặt lại. Chú ý: không được xiết chặt các mũ ốc.
Sau khi kẹp chặt và gia công chi tiết đầu tiên trên mâm phẳng, người ta gá cữ cho tiếp xúc với một số điểm trên bề mặt chi tiết. Theo các cứkính nhưng có khối lượng khác nhau. Nó được kẹp chặt bằng bulông trên các rãnh của mâm phẳng ở phía đối diện với vật gia công.
- Khi gia công chi tiết gá trên mâm phẳng phải hết sức thận trọng, không được để tay thò vào khoảng kẹp phôi, phải thường xuyên kiểm tra xem mâm phẳng, phôi và quả đối trọng có được chắc chắn không.
Bài tập ứng dụng
Bản vẽ
8.2.2. Trình tự các công việc cho luyện tập
A.Gá, rà và kẹp phôi trên mâm cặp hoa
Lắp:
Lắp 3 vấu
Lắp phôi: Phôi được kẹp sơ bộ bằng bích 3 nhờ bulông 4.
Lắp cân bằng và kẹp chặt đối trọng 10 chặn bằng cữ chặn 11 lắp trong rãnh chữ T 5
Rà phôi theo mũi vạch và điều chỉnh 1 trong 3 vấu
Kẹp chặt lần cuối và tiến hành khoét lỗ
Để tháo biên ra khỏi mâm cặp hoa cần nới lỏng bích 3 và 1 vấu kẹp. Cần xiết chặt đối trọng và cữ chặn.
8.2.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
1
Tâm lỗ không thẳng góc với mặt đầu
- Rà mặt phẳng chưa chuẩn
- Chú ý khi rà tròn kết hợp với rà phẳng, dùng đồng hồ so để rà
2
Chi tiết bị gằn
Gá phôi lỏng, quả đối trọng không cân bằng với phôi
Chế độ cắt không hợp lý, dao cùn
- Gá phôi chắc chắn, đối trọng được gá vừa đủ, cân bằng -Giảm chế độ cắt, mài lại dao cắt
3
Vị trí của lỗ không đúng
- Rà tròn chưa chính xác
- Rà tròn, điều chỉnh chính xác, tâm lỗ đúng vị trí
Gia công chi tiết trên ke gá
Phương pháp gá lắp và gia công
Phôi gá trên ke
1- Mâm phang; 2-Vật đối trọng; 3- Tấm kẹp; 4- Ke
Ke điều chỉnh
1-Vít ngang; 2-Vít đứng;
3- Mâm phẳng; 4- Vật đối trọng;
5- Bàn trượt; 6- Ke
Đồ gá tiện trên cơ sở của đồ gá vạn năng
1- Mâm phẳng; 2- Mâm tròn;
3- Ke; 4- Đế xoay;5- Khối chữ V ; 6- Tấm kẹp; 7- Vật đối trọng
Các chi tiết như gối đỡ trục, ống nối và các chi tiết không đối xứng tương tự được gá trên ke gá để gia công. Ke được chế tạo từ nguyện công đúc hoặc hàn và có các mặt làm việc vuông góc với nhau.
Ke được gá trên mâm phẳng bằng bulông còn phôi gá trên ke bằng bulông luồn qua lỗ của phôi bằng tấm kẹp có hình chữ L. Ke và phôi cũng được cân bằng bằng quả đối trọng. Vị trí của phôi được hiệu chỉnh bằng đài vạch.
Bài tập ứng dụng
Bản vẽ
9.2.2. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
1
Tâm lỗ không thẳng góc với mặt đầu
- Rà mặt phẳng chưa chuẩn
- Chú ý khi rà tròn kết hợp với rà phẳng, dùng đồng hồ so để rà
2
Chi tiết bị gằn
Gá phôi lỏng, quả đối trọng không cân bằng với phôi
Chế độ cắt không hợp lý, dao cùn
- Gá phôi chắc chắn, đối trọng được gá vừa đủ, cân bằng -Giảm chế độ cắt, mài lại dao cắt
3
Vị trí của lỗ không đúng
- Rà tròn chưa chính xác
- Rà tròn, điều chỉnh chính xác, tâm lỗ đúng vị trí
Gia công chi tiết phức tạp gá trên bàn xe dao
Đặc điểm.
- Phôi có hình dạng phức tạp, cồng kềnh mà phương pháp gá lắp khác không thực hiện được, ta sẽ gá lên bàn xe dao để tiến hành, gia công theo nguyên lý: Vật gá trên xe dao chuyển động tịnh tiến, dao quay tròn để cắt gọt.
Phương pháp rà gá
+VÍ dụ: Lắp thân bơm lên bàn do máy tiện:
Trước khi gá phôi lên bàn xe dao cần vạch dấu lên phôi để khi rà ta sẽ rà theo dấu.
Sau khi đã tháo bàn trượt dọc phụ và đài gá dao ra khỏi bàn trượt ngang, đặt thân bơm lên đó rồi dùng bích và bulông bắt lên bàn xe dao, lắp trục dao lên hai mũi tâm và kẹp tốc (lồng qua lỗ thân bơm).
Dùng đoạn dây thép đã mài nhọn gá trên trục dao, theo vạch dấu và điều chỉnh đúng kích thước từ tâm lỗ đến mặt đáy của phôi. Quá trình rà dùng tay quay mâm cặp và tay quay cho xe dao mang thân bơm tịnh tiến.
Trong quá trình rà, có thể xe dịch theo chiều ngang hoặc đệm thêm căn đệm để điều chỉnh chính xác vị trí của phôi.
Sau khi điều chỉnh xong, dùng bích, bulông lắp vào rãnh chữ T trên bàn xe dao bắt chặt vật gia công, kiểm tra lại nếu thấy xê dịch thì tiến hành gia công.
Lắp mũi dao tiện vào trục dao, mở máy để dao quay tròn, cho xe dao tịnh tiến tự động, dao tiến hành cắt gọt lỗ. Sau mỗi lát cắt, kiểm tra rồi hiệu chỉnh đầu dao dài ra để cắt gọt lát cắt thứ 2 và cứ tiếp tục cho đến khi đủ kích thước lỗ cần thiết.
Trước khi điều chỉnh cho tâm ụ động và tâm ụ đứng trùng nhau ta điều chỉnh cho thân bơm có tâm lỗ trùng với tâm máy, tránh hiện tượng tâm lỗ bị xiên.
Bài tập ứng dụng
Bản vẽ
Gia công lỗ thân bơm UNCEF
m
250
20
100
r
'//////////////a
(///////Zf
LO	o
Q	§
10 
	120 
10.3.2. Trình tự các công việc cho luyện tập
Đai ốc
10.3.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
1
Lỗ bị côn
- Tâm ụ đứng không trùng tâm ụ động, dao cùn, mẻ mũi dao
- Điều chỉnh cho hai tâm trùng nhau trước khi tiện, mài lại dao
2
Lỗ bị xiên so với vỏ thân bơm
- Gá phôi bị xiên, chi tiết gá chưa chắc chắn, lượng dư cắt
- Điều chỉnh chính xác theo tâm lỗ, gá
không đều, bị đẩy phôi
chắc chắn, giảm chiều sâu cắt
3
Chi tiết bị gằn, không nhẵn
- Lực cắt không đều, mũ ốc bị nới lỏng, gá chưa chắc chắn, giảm tốc độ cắt, gá dao lỏng, mũi tâm bị lỏng
- Giảm chế độ cắt, thường xuyên kiểm tra và kẹp chặt lại mũ ốc, gá chặt dao, lực chống tâm vừa phải.
MỤC LỤC
	t	t	
1
HỌC PHẦN 5. GIA CÔNG MẶT CÔN.
1
2
1. Tiện mặt côn ngoài bằng dao lưỡi rộng
1
3
2. Tiện côn ngoài bằng xoay xiên bàn trượt dọc phụ
5
4
3. Tiện côn bằng xê dịch ngang ụ động
9
5
4. Tiện côn trong
13
6
5. Tiện côn lắp ghép
16
7
6. Doa lỗ côn
20
8
HỌC PHẦN 6: GIA CÔNG CÁC BỂ MẶT PHỨC TẠP
23
9
1. Tiện mặt định hình
23
10
2. Tiện mặt định hình bằng phối hợp hai chuyển động bằng tay.
27
11
3. Tiện chi tiết lệch tâm trên mâm cặp 4 vấu.
30
12
4. Tiện chi tiết lệch tâm trên mâm cặp ba vấu.
33
13
5. Tiện trục khuỷu.
35
14
HỌC PHẦN 7: GIA CÔNG REN TAM GIÁC
38
15
1. Cắt ren ngoài bằng bàn ren
35
16
2. Cắt ren trong bằng ta rô
46
17
3. Tiện ren tam giác
51
18
4. Tiện ren tam giác ngoài, ren lẻ
57
19
5. Tiện ren tam giác ngoài, ren trái
59
20
6. Tiện ren tam giác trong
61
21
7. Tiện ren lắp ghép
64
22
HỌC PHẦN 8: GIA CÔNG REN TRUYỀN động
65
23
1. Tiện ren vuông
65
24
2. Tiện ren vuông trong
68
25
3. Tiện ren vuông lắp ghép
70
26
4. Tiện ren thang ngoài
71
27
5. Tiện ren thang trong
75
28
6. Tiện ren thang lắp ghép
78
29
7. Tiện ren mô đun
80
30
8. Tiện ren tam giác hệ Anh
83
31
9. Tiện ren ngoài nhiều đầu mối
87
32
10. Tiện ren trong nhiều đầu mối
91
33
11. Tiện ren nhiều đầu mối lắp ghép
93
34
HỌC PHẦN 9: TIỆN TRỤC DÀI YẾU, GIA CÔNG TINH NHẴN, TRANG TRÍ BỂ MẶT VÀ GIA CÔNG CÓ GÁ LẤP PHỨC TẠP
94
35
1. Tiện trục dài yếu dùng giá đỡ cố định
94
36
2. Tiện trục kém cứng vững sử dụng giá đỡ di động
98
37
3. Tiện ren trên trục kém cứng vững
99
38
4. Đánh bóng mặt ngoài, mặt trong bằng giấy ráp và bột mài
101
39
5. Mài nghiền mặt ngoài và mặt trong bằng bột mài
103
40
6. Lăn khía nhám bề mặt
105
41
7. Gia công chi tiết có gá lắp phức tạp trên mâm cặp 4 vấu
108
42
8. Gia công chi tiết phức táp gá lắp trên mâm cặp hoa
113
43
9. Gia công chi tiết trên ke gá
116
44
10. Gia công chi tiết phức tạp gá trên bàn xe dao
118

File đính kèm:

  • docbai_giang_thuc_tap_cat_got_kim_loai_nang_cao_tien.doc
  • pdf02200037_3549_541036.pdf