Bài giảng Thiết kế và lập trình Web - Bài 1: Tổng quan về Thiết kế và lập trình Web

Mục đích

 Cung cấp cho Sinh viên kiến thức về cơ chế hoạt

động của trang web

– Khái niệm siêu văn bản (hypertext)

– Máy phục vụ, trình duyệt web, giao thức hoạt động

pdf 57 trang phuongnguyen 7740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế và lập trình Web - Bài 1: Tổng quan về Thiết kế và lập trình Web", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế và lập trình Web - Bài 1: Tổng quan về Thiết kế và lập trình Web

Bài giảng Thiết kế và lập trình Web - Bài 1: Tổng quan về Thiết kế và lập trình Web
Thiết kế và lập trình Web 
Viện CNTT & TT 
Bài 1 
Tổng quan về Thiết kế và lập trình Web 
Thiết kế & Lập trình Web 
2 
Mục đích 
 Cung cấp cho Sinh viên kiến thức về cơ chế hoạt 
động của trang web 
– Khái niệm siêu văn bản (hypertext) 
– Máy phục vụ, trình duyệt web, giao thức hoạt động 
Thiết kế & Lập trình Web 
3 
Nội dung 
 1. Khái niệm về siêu văn bản 
 2. Các thành phần của Web 
– 2.1. Máy phục vụ, máy khách 
– 2.2. WebServer, WebBrowser 
– 2.3. Website, WebPage 
– 2.4. URL 
– 2.5. HTTP 
 3. Phân loại trang Web 
 4. Một số điều cần chú ý trong phát triển Web 
Thiết kế & Lập trình Web 
4 
0. Lịch sử phát triển của WWW 
 Năm 1978, Ward Christensen và Randy Suess đã xây 
dựng một hệ thống liên lạc đơn giản giữa 2 máy tính 
thông qua đường dây điện thoại CBBS (tên viết tắt của 
Computerized Bulletin Board System - Hệ thống bảng tin 
trên nền máy tính) Đây là những bước đi đầu tiên để bắt 
đầu một kỷ nguyên thông tin mới – kỷ nguyên của World 
Wide Web 
 Các hệ thống CBBS trở nên rất thông dụng vào thập niên 
80 và đầu những năm 90 của thế kỷ trước. Có thể khẳng 
định rằng CBBS chính là tiền thân của mạng World Wide 
Web hiện nay 
Thiết kế & Lập trình Web 
5 
Cơ chế hoạt động của WWW 
 Cơ chế hoạt động 
– WWW hoạt động dựa trên 3 cơ chế: 
• Giao thức HTTP (Hyper Text Transfer Protocol): Dùng để truy cập 
tài nguyên trên web. 
• Địa chỉ URL (Uniform Resource Locator): Nhận dạng các trang và 
tài nguyên trên web 
• Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML: Tạo các tài liệu có thể 
truy cập trên web 
Thiết kế & Lập trình Web 
6 
1. Khái niệm về siêu văn bản 
 Hypertext? Hyperlink? 
Hypermedia? 
 Hypertext: là văn bản (text) trên 
máy tính có sự liên kết đến một 
văn bản khác và có thể truy cập 
trực tiếp thông qua click chuột, 
nhấn phím. 
 Hyperlink: là một liên kết từ một 
file hypertext đến một file khác 
 Hypermedia: là sự mở rộng của 
hypertext, trong đó đối tượng có 
thể là văn bản, đồ họa, âm thanh, 
video 
H1. Hypertext 
Thiết kế & Lập trình Web 
7 
1. Khái niệm về siêu văn bản 
Một số ngôn ngữ siêu văn 
bản tiêu biểu 
– HTML (Hypertext Markup 
Language) - Ngôn ngữ đánh dấu 
siêu văn bản 
– XML (Extensible Markup 
Language) - Ngôn ngữ đánh dấu 
có thể mở rộng 
H1. Hypertext 
Thiết kế & Lập trình Web 
8 
1. Khái niệm về siêu văn bản 
Ứng dụng 
Các trình ứng dụng dùng siêu văn bản rất hữu 
ích trong trường hợp phải phải làm việc với số 
lượng văn bản lớn.như các bộ từ điển bách 
khoa và các bộ sách nhiều tập.. 
Thiết kế & Lập trình Web 
9 
2. Các thành phần của Web 
 Web (World Wide Web)? 
 Web là hệ thống các tài liệu hypertext liên kết với 
nhau thông qua mạng Internet 
 Các thành phần của Web 
– Web Page 
– Web Site 
– Uniform Resource Locator 
– Web Server 
– Web Browser 
Thiết kế & Lập trình Web 
10 
2.1. Máy phục vụ, máy khách 
Máy khách (Client) 
 Máy khai thác dịch vụ của máy phục 
vụ 
 Với mỗi dịch vụ, thường có các phần 
mềm chuyên biệt để khai thác 
 Một máy tính có thể vừa là client vừa 
là server 
Thiết kế & Lập trình Web 
11 
2.1. Máy phục vụ, máy khách 
Máy phục vụ (Server) 
 Là máy chuyên cung cấp các dịch vụ và 
tài nguyên cho các máy tính khác 
 Thường cài các phần mềm chuyên 
dụng 
 Một máy phục vụ có thể dùng cho một 
hay nhiều mục đích. 
– File server 
– Application server 
– Mail server 
– Web server 
Thiết kế & Lập trình Web 
12 
2.2. Web Server, Web Browser 
 Kiến trúc ứng dụng Web 
Thiết kế & Lập trình Web 
13 
2.2. Web Server, Web Browser 
 Kiến trúc ứng dụng Web 
2 
Internet 
or Intranet 
Webserver 
Apache 
or IIS 
ServerSide Script 
Parser 
(PHP, ASP, ..) 
Database 
Server 
Disk 
driver 
3 
4 5 
6 7 
HTTP protocol 
request 
response 
Thiết kế & Lập trình Web 
14 
2.2. Web Server, Web Browser 
 Web Browser 
Thiết kế & Lập trình Web 
15 
2.2. Web Server, Web Browser 
Web Server 
– Là thành phần chính của hệ thống dịch vụ 
– Nhận yêu cầu từ Web Clients qua Web Browsers 
– Sinh và gửi nội dung trang web dưới dạng HTML, 
CSS và các đoạn mã kịch bản JavaScripts 
– Tương tác với hệ thống hỗ trợ dịch vụ (backend 
system) 
– Thường là các hệ quản trị cơ sở dữ liệu 
Thiết kế & Lập trình Web 
16 
2.2. Web Server, Web Browser 
Web Server 
– Mỗi Web Server phục vụ một số kiểu file chuyên biệt 
chẳng hạn như IIS của Microsoft dành cho *.asp, 
*.aspx...; 
– Apache dành cho *.php...; 
– Tomcat server dành cho *.jsp... 
Thiết kế & Lập trình Web 
17 
2.3. WebPage, WebSite 
WebPage: 
– Là một trang Web 
– Ngôn ngữ viết: PHP, ASP, 
ASP.Net nhưng kết quả trả về 
cho Client là HTML 
Website: 
– Là tập hợp các WebPage có nội 
dung thống nhất 
Thiết kế & Lập trình Web 
18 
2.3. WebPage, Website 
 Phân cấp trang Web 
Thiết kế & Lập trình Web 
19 
2.3. WebPage, Website 
 Phân cấp quá “nông” 
Thiết kế & Lập trình Web 
20 
2.3. WebPage, Website 
 Phân cấp quá “sâu” 
Thiết kế & Lập trình Web 
21 
2.3. WebPage, Website 
 Phân cấp hợp lý 
Thiết kế & Lập trình Web 
22 
2.4. URL (Uniform Resource Locator) 
 Địa chỉ IP (IP Address) 
– Xác định một máy tính trong mạng 
dựa trên giao thức TCP/IP. Hai máy 
tính trong mạng có 2 địa chỉ IP khác 
nhau 
– Có dạng x.y.z.t (0 ≤ x, y, z, t ≤ 255) 
– Ví dụ: google Việt Nam? 
74.125.127.106 
– Địa chỉ Loop Back: 127.0.0.1 
Thiết kế & Lập trình Web 
23 
2.4. URL (Uniform Resource Locator) 
 Tên miền (Domain name) 
– Tại sao lại cần? 
– Là tên gắn liền với một địa chỉ IP 
– Ở dạng văn bản, thân thiện với 
người dùng 
– Đánh số cấp từ bên phải, bắt đầu từ 
1 
– Ex: www.soict.hut.edu.vn 
– Localhost: 127.0.0.1 
Thiết kế & Lập trình Web 
24 
2.4. URL (Uniform Resource Locator) 
 Cổng dịch vụ (Service Port) 
– Tại sao lại cần? 
– Một Server có thể cung cấp nhiều 
dịch vụ => cần sử dụng cổng để xác 
định dịch vụ cung cấp 
– Mỗi dịch vụ thường chiếm những 
cổng mặc định 
– HTTP: 80, FPT: 21, SMTP: 25, 
POP3: 110 
Thiết kế & Lập trình Web 
25 
2.4. URL (Uniform Resource Locator) 
 Là chuỗi định vị tài nguyên trên Internet 
 Ví dụ:  
Cấu trúc 
giao thức://địa chỉ máy:cổng/đường dẫn đến tài 
nguyên 
– Nhiều tham số có giá trị mặc định => có thể bỏ qua 
Thiết kế & Lập trình Web 
26 
2.5. Giao thức HTTP 
HTTP - (HyperText Transfer Protocol) 
– Là giao thức được dùng đề truyền tải dữ liệu dạng HTML, XML 
trên môi trường mạng (World Wide Web) 
– Là giao thức không trạng thái: 1 giao tác chỉ gồm 1 yêu cầu và 
1 đáp ứng yêu cầu đó. 
– Khi một trình duyệt (client) kết nối tới một web server nó sẽ gửi 
một HTTP Request tới web server 
– Web Server sau khi nhận và xử lý yêu cầu sẽ gửi một HTTP 
Respone – đáp ứng lại cho Client 
Thiết kế & Lập trình Web 
27 
2.5. Giao thức HTTP 
HTTP Request 
 • Một HTTP Request được gửi từ Client đến Web 
Server là một tệp có định dạng: 
• Dòng đầu tiên được gọi là đầu yêu cầu (request 
header) chứa ba thông số: 
• Phương thức yêu cầu (request method) 
• URL 
• Phiên bản HTTP được sử dụng 
• Các dòng tiếp theo chứa thông tin về các kiểu tệp, 
tập ký tự được chấp nhận, phiên bản trình duyệt, hệ 
điều hành sử dụng trên client,  
Thiết kế & Lập trình Web 
28 
2.5. Giao thức HTTP 
HTTP Request: Ví dụ: Một HTTP Request được 
gửi từ Client: 
Thiết kế & Lập trình Web 
29 
2.5. Giao thức HTTP 
HTTP Request 
Dòng yêu cầu (request line): 
 là phiên bản HTTP của yêu cầu 
(HTTP/1.0 or HTTP/1.1) 
 thường là URL trên server 
 có thể nhận các giá trị GET, POST, 
OPTIONS, HEAD, PUT, DELETE, hoặc TRACE. 
Thiết kế & Lập trình Web 
30 
2.5. Giao thức HTTP 
HTTP Request: Các phương thức HTTP 
 GET: Truy vấn thông tin tĩnh hoặc động 
Các tham số cho nội dung động nằm trong URI 
 POST: Truy vấn thông tin động 
Các tham số cho nội dung động nằm trong request 
body 
 OPTIONS: Lấy các thuộc tính của server hoặc tệp tin 
 HEAD: Tương tự như GET nhưng không có dữ liệu 
trong response body 
 PUT: Ghi một tệp tin lên server 
 DELETE: Xoá một tệp tin trên server 
 TRACE: lặp lại request trong response body 
Hữu dụng cho việc gỡ lỗi (debugging). 
Thiết kế & Lập trình Web 
31 
2.5. Giao thức HTTP 
HTTP Request: Phương thức GET 
 • Là phương thức thường xuyên được sử 
dụng khi trình duyệt gửi yêu cầu. 
• Nếu Client không chỉ rõ phương thức 
được sử dụng thì mặc định được hiểu là sử 
dụng phương thức GET 
• Chúng ta sử dụng phương thức GET khi 
yêu cầu một trang web (web page) 
Thiết kế & Lập trình Web 
32 
2.5. Giao thức HTTP 
HTTP Request: Phương thức GET 
 • Khi sử dụng phương thức GET: 
• Các tham số và giá trị tham số (nếu có) được nối vào 
với URL 
• Chuỗi tham số này cũng được hiển thị trên address 
bar của trình duyệt 
• Chiều dài của URL là có hạn do vậy chuỗi tham số 
cũng bị giới hạn. 
• Ví dụ: 
Tham số = giá trị 
Thiết kế & Lập trình Web 
33 
2.5. Giao thức HTTP 
HTTP Request: Phương thức POST 
 • Là phương thức cũng được sử dụng khi trình 
duyệt gửi yêu cầu. 
• Chúng ta sử dụng phương thức POST khi cần 
gửi dữ liệu để xử lý 
• Khi sử dụng phương thức POST: 
• Các cặp tham số/giá trị được nối vào HTTP request 
và được che dấu. 
• Không giới hạn số lượng tham số 
• Các tham số không được hiển thị trên Address bar 
của trình duyệt. 
Thiết kế & Lập trình Web 
34 
2.5. Giao thức HTTP 
HTTP Response 
• Dữ liệu do server gửi về cho client được định 
dạng bởi HTTP Response 
• Một HTTP Response bao gồm 
• Dòng trạng thái (status line): Giao thức được 
dùng, mã trạng thái và giá trị trạng thái 
• Đầu đáp ứng (response header): Chứa chuỗi 
các cặp tên/giá trị, 
• Dữ liệu thực sự: Trang HTML. 
Thiết kế & Lập trình Web 
35 
2.5. Giao thức HTTP 
HTTP Response 
Thiết kế & Lập trình Web 
36 
2.5. Giao thức HTTP 
HTTP Response 
Dòng phản hồi (response line): 
 là phiên bản HTTP của phản hồi. 
 mã trạng thái (dạng số). 
 thông điệp tương ứng với mã trạng thái. 
 200 OK 
 403 Forbidden 
 404 Not found 
Response headers: : 
 Cung cấp các thông tin bổ sung về phản hồi 
 Content-Type: MIME type của nội dung trong response 
body. 
 Content-Length: chiều dài của nội dung response body. 
Thiết kế & Lập trình Web 
37 
2.5. Giao thức HTTP 
 HTTP status codes: 1xx (Phản hồi tạm thời) - 2xx (Truy cập 
thành công) 
Mã Mô tả 
100 : 
(Continue) 
Người truy cập cần tiếp tục với yêu cầu truy cập. 
101 : 
(Switching 
protocols) 
Khách truy cập đã yêu cầu máy chủ chuyển đổi giao thức truy cập và 
máy chủ phản hồi rằng đã nhận được yêu cầu và xác nhận chuyển đổi 
giao thức truy cập. 
200 : 
(Successful) 
Các máy chủ xử lý yêu cầu thành công. 
202 : 
(Accepted) 
Thông báo rằng nó đã nhận được phần đầu của một yêu cầu truy cập và 
đang chờ đợi nhận được phần còn lại. 
204 : 
(No content) 
Các máy chủ xử lý yêu cầu thành công, nhưng không phản hồi bất kỳ nội 
dung gì tới người dùng. 
Thiết kế & Lập trình Web 
38 
2.5. Giao thức HTTP 
 HTTP status codes: 3xx (truy cập bị chuyển hướng) - 4xx 
(Phát sinh lỗi trong yêu cầu truy cập) 
Mã Mô tả 
400 : 
(Bad request) 
Máy chủ không hiểu được cú pháp của yêu cầu. 
401 : 
(Not authorized) 
(Không được uỷ quyền) Yêu cầu truy cập cần được chứng thực. 
403 : 
(Forbidden) 
Máy chủ từ chối các yêu cầu truy cập. 
404 : 
(Not found) 
Máy chủ không thể tìm thấy trang yêu cầu. 
408 : 
(Request timeout) 
Máy chủ đã hết thời gian để chờ nhận yêu cầu truy cập. 
Thiết kế & Lập trình Web 
39 
2.5. Giao thức HTTP 
 HTTP status codes: 5xx (Lỗi server) 
Mã Mô tả 
500 : 
(Internal server 
error) 
Máy chủ đã gặp lỗi và không thể hoàn tất yêu cầu. 
502 : 
(Bad gateway) 
Nhận được phản hồi không hợp lệ. 
503 : 
(Service unavailable) 
Máy chủ hiện tại không thể thực hiện yêu cầu (vì bị quá tải hoặc 
đang phải bảo trì). 
504 : 
(Gateway timeout) 
Hết thời gian. 
505 : 
(HTTP version not 
supported) 
Các máy chủ không hỗ trợ phiên bản giao thức HTTP được sử 
dụng trong các yêu cầu. 
Thiết kế & Lập trình Web 
40 
3. Phân loại trang Web 
 Web tĩnh 
– Sử dụng HTML 
– Tương tác yếu 
 Web động 
– Kết hợp mã HTML và mã lệnh 
– Tương tác mạnh 
– Mã lệnh được thực thi trên Server, trả về HTML cho 
Client 
Thiết kế & Lập trình Web 
41 
3. Phân loại trang Web 
 So sánh 
 Web tĩnh 
– Dễ phát triển 
– Nội dung thường cố định trên Browser 
 Web động 
– Khó phát triển hơn 
– Có thể thay đổi nội dung trên Browser 
– Các ngôn ngữ sử dụng đa dạng: PHP, ASP, ASP.NET.. 
Thiết kế & Lập trình Web 
42 
4. Một số điều cần chú ý trong phát triển Website 
 Phân tích thiết kế HTTT 
– Nhận yêu cầu và tiến hành khảo sát 
– Đặc tả 
– Phân tích 
– Thiết kế 
– Lập trình 
– Kiểm thử 
Thiết kế & Lập trình Web 
43 
4. Một số điều cần chú ý trong phát triển Website 
Đặc tả: 
– Web để làm gì? 
– Ai dùng? 
– Trình độ người dùng? 
– Nội dung, hình ảnh? 
Phân tích 
– Mối liên quan giữa các 
nội dung? 
– Thứ tự các nội dung? 
Thiết kế & Lập trình Web 
44 
4. Một số điều cần chú ý trong phát triển Website 
 Thiết kế 
– Sơ đồ cấu trúc website 
– Giao diện 
– Tĩnh hay động 
– CSDL 
– Nội dung từng trang 
– Liên kết giữa các trang 
Xây dựng 
– Cấu trúc thư mục 
– Các modul dùng chung 
–  
Thiết kế & Lập trình Web 
45 
4. Một số điều cần chú ý trong phát triển Website 
 Kiểm thử 
– Kiểm tra trên nhiều trình 
duyệt 
– Kiểm tra trên nhiều loại 
mạng 
– Kiểm tra tốc độ 
– Kiểm tra các liên kết 
– Thử các lỗi bảo mật 
–  
Thiết kế & Lập trình Web 
4. Các tiêu chí thiết kế trang Web 
 1. Hãy đơn giản trong thiết kế 
 2. Nên tạo các đường link rõ ràng 
 3. Định hướng minh bạch 
 4. Đưa ra hướng dẫn cho người sử dụng (NSD) 
 5. Cung cấp cho NSD những thứ họ cần 
 6. Hạn chế tối đa thời gian download 
 7. Tránh những đăng ký không cần thiết 
 8. Sử dụng màu sắc hài hòa 
 9. Font chữ sử dụng 
46 
Thiết kế & Lập trình Web 
1. Hãy đơn giản trong thiết kế 
 Bạn sử dụng dễ dàng 
website của tôi? 
47 
Thiết kế & Lập trình Web 
2. Tạo các đường link rõ ràng 
Đây là cái gì? 
48 
Thiết kế & Lập trình Web 
3. Định hướng minh bạch 
Tôi đang ở đâu? 
49 
Thiết kế & Lập trình Web 
4. Đưa ra hướng dẫn cho NSD 
 Tôi không hiểu tôi 
phải làm như thế 
nào? 
50 
Thiết kế & Lập trình Web 
5. Cung cấp cho NSD những thứ họ cần 
Người sử dụng muốn 
điều gì? 
51 
Thiết kế & Lập trình Web 
6. Hạn chế tối đa thời gian download 
Bạn có thể chờ tôi bao 
lâu? 
52 
Thiết kế & Lập trình Web 
7. Tránh những mẫu đăng ký không cần thiết 
Bạn có thích đăng kí 
không? 
53 
Thiết kế & Lập trình Web 
8. Sử dụng màu sắc hài hòa 
Bạn có phải là một 
họa sĩ? 
54 
Thiết kế & Lập trình Web 
9. Font chữ sử dụng 
Đó có phải là một font 
chữ đặc biệt? 
55 
Thiết kế & Lập trình Web 
10. Others 
Thêm khoảng trống 
Thêm người dùng 
56 
Thiết kế & Lập trình Web 
11. Principles of Beautiful web design 
 1. Bố trí và kết hợp (Layout & Composition) 
 2. Màu (Color) 
 3. Kết cấu (Texture) 
 4. Tạo chữ (Typography) 
 5. Hình ảnh (Imagery) 
57 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_va_lap_trinh_web_bai_1_tong_quan_ve_thiet.pdf