Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 8: Rủi ro và định giá cổ phiếu - Nguyễn Văn Định
Các phương pháp định giá cổ phiếu
Giá của một cổ phiếu bằng tổng giá trị của công ty chia cho số cổ phiếu đang lưu hành
Giá cổ phiếu bản thân nó không đại diện cho giá trị công ty
Số cổ phiếu đang lưu hành
Giá cổ phiếu được quyết định bởi cung và cầu của cổ phiếu trên thị trường
Các nhà đầu tư muốn đánh giá cổ phiếu và mua các cổ phiếu được thị trường định giá thấp
Thông tin mới tạo nên tình trạng định giá lại
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 8: Rủi ro và định giá cổ phiếu - Nguyễn Văn Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 8: Rủi ro và định giá cổ phiếu - Nguyễn Văn Định
Rủi ro và định giá cổ phiếu Các phương pháp định giá cổ phiếu Giá của một cổ phiếu bằng tổng giá trị của công ty chia cho số cổ phiếu đang lưu hành Giá cổ phiếu bản thân nó không đại diện cho giá trị công ty Số cổ phiếu đang lưu hành Giá cổ phiếu được quyết định bởi cung và cầu của cổ phiếu trên thị trường Các nhà đầu tư muốn đánh giá cổ phiếu và mua các cổ phiếu được thị trường định giá thấp Thông tin mới tạo nên tình trạng định giá lại Các phương pháp định giá cổ phiếu Áp dụng hệ số P/E trung bình của đối thủ cạnh tranh được giao dịch đại chúng Sử dụng thu nhập kỳ vọng chứ không phải số liệu lịch sử Công thức: Giá trị Cổ phiếu = EPS kỳ vọng x Hệ số PE chuẩn so sánh Công ty Phương pháp PE Nguyên nhân chênh lệch về định giá Dự đoán thu nhập khác nhau Hệ số P/E khác nhau Mẫu lựa chọn hoặc so sánh khác nhau Hạn chế của phương pháp P/E Sai sót trong dự tính hoặc cấu trúc ngành Dựa trên P/E, vẫn còn một số câu hỏi phân tích Các phương pháp định giá cổ phiếu Phương pháp PE Giá cổ phiếu phản ánh giá trị hiện tại của cổ tức cổ phiếu mang lại trong tương lai t = số kỳ D t = cổ tức kỳ t k = tỷ lệ chiết khâu Phương pháp chiết khấu cổ tức Các phương pháp định giá cổ phiếu Mối quan hệ giữa Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM) và hệ số PE trong định giá công ty Hệ số P/E bị tác động bởi tỷ lệ thu nhập yêu cầu của các đối thủ cạnh tranh và tốc độ tăng trưởng kỳ vọng các công ty đó Khi sử dụng phương pháp hệ số P/E, nhà đầu tư mặc nhiên giả định k và g tương tự các đối thủ cạnh tranh Các phương pháp định giá cổ phiếu Phương pháp chiết khấu cổ tức Hạn chế của phương pháp chiết khấu cổ tức Lỗi tiềm tàng trong dự tính cổ tức Lỗi tiềm tàng trong dự tính tốc độ tăng trưởng Lỗi tiềm tàng trong dự tính tỷ lệ thu nhập yêu cầu Không phải tất cả các công ty đều trả cổ tức Các công ty công nghệ Các công ty sinh hóa Các phương pháp định giá cổ phiếu Phương pháp chiết khấu cổ tức Điều chỉnh mô hình chiết khấu cổ tức Giá trị của cổ phiếu là Giá trị hiện tại của các cổ tức trong thời gian đầu tư Cộng giá trị hiện tại của giá bán cuối giai đoạn này Để dự tính giá bán, nhà đầu tư có thể dự tính EPS trong năm dự định bán và nhân với hệ số P/E của ngành Các phương pháp định giá cổ phiếu Phương pháp chiết khấu cổ tức Xác định tỷ lệ thu nhập yêu cầu để định giá cổ phiếu Mô hình định giá tài sản đầu tư (CAPM) Sử dụng để dự tính tỷ lệ thu nhập yêu cầu trên cổ phiếu công ty đại chúng Giả định rằng rủi ro phù hợp duy nhất là rủi ro hệ thống (thị trường) Beta được sử dụng là hệ số rủi ro hệ thống R e = R f + (R m – R f ) Xác định tỷ lệ thu nhập yêu cầu để định giá cổ phiếu R = R f + (R m – R f ) Mô hình định giá tài sản đầu tư (CAPM) Dự tính tỷ lệ thu nhập phi rủi ro và giá rủi ro thị trường Tỷ lệ thu nhập phi rủi ro được dự tính trên cơ sở thu nhập chứng khoán chính phủ phát hành mới Giá rủi ro thị trường (R m -R f ) được dự tính trên cơ sở số bình quân dài hạn trong quá khứ. Xác định tỷ lệ thu nhập yêu cầu để định giá cổ phiếu R = R f + (R m – R f ) Dự tính beta cho công ty Beta là thước đo rủi ro hệ thống Phản ánh độ nhạy của thu nhập cổ phiếu cá biệt so với bién động thu nhập chung của thị trường Tính bằng hồi quy dòng thu nhập của cổ phiếu và thu nhập thị trường (ví dụ S&P 500 hay danh mục tổng hợp khác) Nhân tố tác động đến giá cổ phiếu Các nhân tố kinh tế Lãi suất Hầu hết giá cả cổ phiếu giảm khi lãi suất tăng đáng kể Tỷ giá Liên quan đến dòng đầu tư từ nước ngoài Nhân tố tác động đến giá cổ phiếu Các nhân tố liên quan đến thị trường Tác động thời vụ Giao dịch đám đông Giao dịch của các nhà đầu tư không hiểu biết đẩy giá cổ phiếu thoát ly giá trị cơ bản Chênh lệch của các nhà tạo lập thị trường - Market maker spreads Xu hướng Phân tích kỹ thuật Giả định sự lặp lại của cách thức biến động giá Nhân tố tác động đến giá cổ phiếu Các nhân tố cụ thể của công ty Kỳ vọng về các dự án có NPV dương Thay đổi chính sách cổ tức Thay đổi mức độ nợ Chào bán hoặc mua lại cổ phiếu Thay đổi đột biến về thu nhập Thâu tóm và thoái vốn Nhân tố tác động đến giá cổ phiếu Sự kết hợp của các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu Bằng chứng về các tác động của các nhân tố đến giá cổ phiếu Các nhân tố cơ bản tác động đến giá nhưng không phải là nguyên nhân đầy đủ cho xu hướng biến động giá Các nhà đầu tư thông thái - Smart-money investors Các nhà giao dịch theo đám đông Biến động thái quá Các chỉ số phản ánh giá cổ phiếu trong tương lai Các yếu tố tác động đến dòng tièn và thu nhập mong đợi Sự khác biệt nhận định về các chỉ số này Phân tích và định giá cổ phiếu Các nhà phân tích diễn giải tác động giá trị của các thông tin mới cho các nhà đầu tư Nhận định của các nhà phân tích tác động đến mua/bán cổ phiếu Hiếm khi các nhà phân tích khuyến cáo nên bán Thu nhập của các nhà phân tích có thể từ phía các ngân hàng đầu tư của các công ty bán cổ phiếu Các công ty không thiện cảm với các nhà phân tích khuyến cáo bán Nhà phân tích có thể nắm giữ cổ phiếu công ty Phân tích và định giá cổ phiếu Nhà phân tích có thể nhận thông tin mới từ các cuộc phỏng vấn điện thoại với quản lý công ty Các nhà đầu tư khác không có thông tin riêng Yêu cầu minh bạch thông tin của luật pháp. Các khuyến cáo của các nhà phân tích thể hiện trên các báo chuyên ngành Đo lường rủi ro cổ phiếu Biến động giá thị trường của cổ phiếu Chỉ ra giới hạn có thể của thu nhập Dương hoặc âm Độ lệch chuẩn đo lường biến động của thu nhập Biến động của danh mục cpoor phiếu phụ thuộc vào: Biến động của từng cổ phiếu trong danh mục Hiệp phương sai (đo lường tác động giữa các biến động) của các thu nhập cổ phiếu Tỷ trọng đầu tư vào mỗi cổ phiếu Đo lường rủi ro cổ phiếu Beta của một cổ phiếu Đo độ nhạy của thu nhập cổ phiếu với thu nhập thị trường Beta của một danh mục cổ phiếu Bình quân gia quyền của beta các cổ phiếu trong danh mục p = w i i Đo lường rủi ro cổ phiếu Giá trị chịu rủi ro Đo lường giá trị tổn thất tối đa đối với một trạng thái đầu tư cụ thể với độ tin cậy xác định Cảnh báo các nhà đầu tư về tổn thất tiềm năng tối đa có thể xẩy ra với danh mục của họ Tập trung vào phía “tổn thất” của thu nhập tiềm năng Được sử dụng để phân tích rủi ro của danh mục Sử dụng giá trị chịu rủi ro Phương pháp xác định tổn thất tiềm tàng tối đa Sử dụng thu nhập lịch sử Ví dụ: tính phần trăm tổng số ngày trong đó cổ phiếu rơi xuống mức độ nhất định Sử dụng độ lệch chuẩn Sử dụng để dự tính giới hạn cho độ tin cậy cụ thể Sử dụng beta Sử dụng cùng với dự đoán về mức giảm tối đa của thị trường Beta được sử dụng như hệ số nhân của tổn thất thị trường Sử dụng giá trị chịu rủi ro Tính ra giá trị của tổn thất tối đa Áp dụng tỷ lệ tổn thất tối đa cho giá trị của khoản đầu tư Các điều chỉnh phổ biến với việc áp dụng giá trị chịu rủi ro Thời gian đầu tư mong muốn Độ dài thời gian trong quá khứ Rủi ro khác nhau theo thời gian Tái cấu trúc danh mục đầu tư Dự tính biến động giá cổ phiếu và Beta Các phương pháp dự đoán biến động giá cổ phiếu Phương pháp lịch sử Phương pháp chuỗi thời gian Độ lệch chuẩn được ngầm định Rút ra từ mô hình định giá quyền cổ phiếu Dự đoán biến động của một danh mục cổ phiếu Phương pháp liên quan đến các dự báo về mức biến động các cổ phiếu riêng lẻ và sử dụng hiệp phương sai Dự tính beta của danh mục Dự tính các thay đổi beta của từng cổ phiếu riêng lẻ Thước đo hiệu quả đầu tư cổ phiếu Chỉ số Sharpe - Sharpe Index Giả thiết tổng biến động là thước đo rủi ro phù hợp Đo lường phần thưởng trên rủi ro Chỉ số Sharpe = R - R f Thước đo hiệu quả đầu tư cổ phiếu Chỉ số Treynor - Treynor Index Coi beta là thước đo rủi ro phù hợp Đo lường thu nhập có điều chỉnh rủi ro Giá trị càng cao, thu nhập càng cao tương đối so với rủi ro Chỉ số Treynor = R - R f Các dạng hiệu quả thị trường Hiệu quả dạng yếu Giá cả chứng khoán phản ánh tất cả các thông tin về số lượng và giá cả giao dịch trong quá khứ Ý nghĩa: các nhà đầu tư không thể có được thu nhập bất thường dựa trên biến động giá cả quá khứ Hiệu quả dạngbán mạnh Giá cả chứng khoán phản ánh tất cả các thông tin được đưa ra công chúng Hiệu quả dạng mạnh Giá cả chứng khoán phản ánh tất cả các thông tin Hiệu quả thị trường cổ phiếu Kiểm tra lý thuyết hiệu quả thị trường (EMH) Kiểm tra dạng yếu Tìm kiếm các mô dạng không hiếm về giá Không thể thấy được các khác biệt lớn hơn hẳn so với chi phí giao dịch Kiểm tra dạng bán mạnh Các nghiên cứu tình huống Thị trường phổ biến ở dạng này Kiểm tra dạng mạnh Nội gián có thể có thu nhập vượt trội Dạng mạnh khó duy trì
File đính kèm:
- bai_giang_thi_truong_tai_chinh_bai_8_rui_ro_va_dinh_gia_co_p.ppt