Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 2: Yếu tố quyết định lãi suất - Nguyễn Văn Định

Tầm quan trọng của các
biến động về lãi suất

Các thay đổi lãi suất tác động đến nên kinh tế thực

Chi tiêu cho đầu tư

Các khoản chi tiêu nhạy cảm với lãi suất như chi mua nhà

Biến động của lãi suất tác động đến giá trị của tất cả các chứng khoán

Giá cả chứng khoán biến động ngược chiều với lãi suất

Lãi suất khác nhau có tác động đền các quỹ hưu trí và thu nhập của người về hưu (ở Mỹ)

Biến động của lãi suất tác động đến giá trị của các định chế tài chính

Quản lý của các định chế này theo dõi chặt chẽ lãi suất

Rủi ro lãi suất là loại rủi ro chính tác động đến các định chế tài chính.

 

ppt 33 trang phuongnguyen 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 2: Yếu tố quyết định lãi suất - Nguyễn Văn Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 2: Yếu tố quyết định lãi suất - Nguyễn Văn Định

Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 2: Yếu tố quyết định lãi suất - Nguyễn Văn Định
Bài 2 
Yếu tố quyết định lãi suất 
Tầm quan trọng của cácbiến động về lãi suất 
Các thay đổi lãi suất tác động đến nên kinh tế thực 
Chi tiêu cho đầu tư 
Các khoản chi tiêu nhạy cảm với lãi suất như chi mua nhà 
Biến động của lãi suất tác động đến giá trị của tất cả các chứng khoán 
Giá cả chứng khoán biến động ngược chiều với lãi suất 
Lãi suất khác nhau có tác động đền các quỹ hưu trí và thu nhập của người về hưu (ở Mỹ) 
Biến động của lãi suất tác động đến giá trị của các định chế tài chính 
Quản lý của các định chế này theo dõi chặt chẽ lãi suất 
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro chính tác động đến các định chế tài chính. 
Lý thuyết cung cầu tín dụng (Loanable Funds) về lãi suất 
Lý thuyết giải thích cách thức qua đó mức lãi suất chung được xác lập 
Giải thíc các nhân tố kinh tế và nhân tố khác tác động tới lãi suất 
Lãi suất được xác định bởi cung và cầu các khoản tiền có thể cho vay (tín dụng) 
3 
Lý thuyết cung cầu tín dụng (Loanable Funds) về lãi suất 
Cầu = Bên vay, bên phát hành chứng khoán, các đơn vị thâm hụt chi tiêu 
Cung = Bên cho vay, các nhà đầu tư tài chính, người mua chứng khoán, các đơn vị thăng dư chi tiêu 
Giả định chia nền kinh tế thành các khu vực 
Độ dốc các đường cung và cầu liên quan đến độ dãn hay độ nhạy của lãi suất 
4 
Các khu vực của nền kinh tế 
Khu vực hộ gia đình – thường là bên cung ròng về tín dụng 
Khu vực doanh nghiệp – Thường là bên cầu ròng về tín dụng 
Khu vực nhà nước 
Cấp địa phương - vay cho các dự án đầu tư dài hạn 
Cấp trung ương- vay cho đầu tư dài hạn và bù đắp thâm hụt ngân sách 
Khu vực nước ngoài - Có thể cung hoặc cầu 
5 
Cầu về tín dụng 
Tổng của số lượng cầu có khả năng thanh toán tại các mức lãi suất khác nhau 
Khu vực có thu thấp hơn chi trong một kỳ = vay 
Cầu có khả năng thanh toán nghịch biến với lãi suất 
Các yếu tố ngoài lãi suất có thể làm dịch chuyển đường cầu 
6 
Cầu về tín dụng 
Lãi suất 
Quy mô tín dụng 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
Tài trợ cho các nhu cầu mua nhà, mua ô tô và các vật dụng khác 
Các mua sắm này tạo nên các khoản nợ trả góp Các khoản nợ trả góp tăng khi thu nhập tăng 
Có mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất và cầu có khả năng thanh toán 
(Sự phát triển ở Việt Nam?) 
Cầu của các hộ gia đình về tín dụng 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
Để đầu tư vào các tài sản 
Số lượng phụ thuộc và số lượng các dự án đầu tư 
Dựa vào NPV 
Chọn các dự án có NPV dương 
Nhu cầu của các doanh nghiệp về tín dụng 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
Tính toán NPV: 
 
CF t 
(1 + k ) t 
t = 1 
n 
CF 0 + 
NPV = 
Nhu cầu của các doanh nghiệp về tín dụng 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
NPV dương có nghĩa là dự án có giá trị lớn hơn chi phí 
Nếu lãi suất giảm, có nhiều dự án có NPV dương hơn 
Các doanh nghiệp có nhu cầu tài trợ nhiều hơn 
Các doanh nghiệp cần nhiều tín dụng hơn 
Nhu cầu của các doanh nghiệp về tín dụng 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
Quan hệ giữa lãi suất và cầu có khả năng thanh toán về tín dụng là nghịch biến 
Đường cầu có thể dịch chuyển nếu có các sự kiện tác động đến khẩu vị đầu tư của doanh nghiệp 
Ví dụ: Các điều kiện kinh tế thuận lợi hơn 
Dòng tiền kỳ vọng sẽ tăng > có nhiều dự án có NPV dương hơn > tăng cầu về tín dụng 
Nhu cầu của các doanh nghiệp về tín dụng 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
Khi các phản dụ toán chi vượt dự toán thu, chính phủ có nhu cầu về tín dụng 
Địa phương có thể phát hành trái phiếu địa phương 
Chính phủ phát hành chứng khoán chính phủ hoặc kho bạc 
Nhu cầu của chính phủ về tín dụng 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
Chi tiêu của chính phủ và các chính sách thuế khong phụ thuộc vào lãi suất 
Do vậy, cầu của chính phủ về tín dụng không nhạy cảm với lãi suất 
D 
Lãi suất 
Quy mô tín dụng 
Nhu cầu của chính phủ về tín dụng 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
Chịu ảnh hưởng bởi chênh lệch lãi suất trọng nước và nước ngoài (cùng với tính chuyển đổi đồng tiền và tựu do của luồng vốn?) 
Biến động ngược chiều với lãi suất trong nước 
 Nhu cầu nước ngoài về tín dụng 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
Tổng cầu về tín dụng là tổng nhu cầu có khả năng thanh toán của các khu vực 
Tổng cầu tín dụng quan hệ nghịch biến với lãi suất 
Tổng cầu về tín dụng 
Khu vực cung cấp tín dụng 
Các hộ gia đình là nhà cung cấp tín dụng chính 
Các doanh nghiệp và chính phủ có thể tạm thời cung cấp tín dụng 
Vai trò của bên nước ngoài thay đổi (là nhà cung cấp ròng cho Mỹ từ những năm 1980) 
Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến cung tín dụng 
17 
Cung về tín dụng 
Tổng cung tín dụng của các khu vực tại các mức lãi suất khác nhau 
Khu vực có thu lớn hơn chi trong kỳ - cho vay 
Lượng cung cấp liên quan trực tiếp đến lãi suất 
Các yếu tố ngoài lãi suất có thể dịch chuyển đường cung 
18 
Lãi suất 
Số lượng tín dụng 
S 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
Lãi suất cân bằng 
Tổng cầu 
D A = D h + D b + D g + D m + D f 
Tổng cung 
S A = S h + S b + S g + S m + S f 
Tại điểm cân bằng, D A = S A 
Cầu tín dụng 
Cung tín dụng 
Lãi suất 
Số lượng tín dụng 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
Lý thuyết cung cầu tín dụng 
Khi có tình trạng bất cân bằng, các yếu tố thị trường, thị trường sẽ tự điều chỉnh về lãi suất để đạt được điểm cân bằng mới 
Ví dụ: lãi suất trên điểm cân bằng 
Thừa tín dụng 
Lãi suất giảm 
Lượng cung giảm, cầu có khả năng thanh toán tăng đến khi đạt điểm cân bằng mới 
Lãi suất cân bằng chung 
Công cụ giải thích cách thức các yếu tố tác động đến mức lãi suất 
Lãi suất ổn định đạt được khi tổng cầu về tín dụng = tổng cung 
Các điều thặng dư thừa và thiếu hụt 
Thặng dư – Cầu có khả năng thanh toán < lượng cung, dẫn đến lãi suất giảm 
Thiếu hụt – trần lãi suất của chính phủ dưới mức lãi suất thị trường 
23 
Thay đổi về lãi suất 
+ Quan hệ cùng chiều với mức độ hoạt động hay tăng trưởng của nền kinh tế 
+ Quan hệ cùng chiều với lạm phát kỳ vọng 
– Quan hệ ngược chiều với thay đổi cung về tiền 
24 
Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất 
Tăng trưởng kinh tế 
Tác động kỳ vọng là việc chuyển dịch đường cầu lên trên, đường cung giữ nguyên 
Áp dụng công nghệ mới làm tăng dự án NPV dương 
Kết quả làm tăng lãi suất cân bằng 
Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất : Hiệu ứng Fisher 
Người cho vay muốn được bù đắp tổn thất do giảm sức mua đồng tiền (lạm phát) trong thời gian cho vay 
Lãi suất danh nghĩa = tổng lãi suất thực và lạm phát kỳ vọng: 
Lãi suất thực thực tế = lãi suất danh nghĩa trừ lạm phát thực tế trong kỳ 
i 
E 
I 
i 
n 
r 
= 
+ 
( 
) 
26 
Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất 
Lạm phát 
Hiệu ứng Fisher 
Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Lạm phát kỳ vọng 
i n 
i r 
E(I) 
+ 
= 
Lãi suất và lạm phát ở Mỹ 
Y 
e 
a 
r 
- 
5 
0 
5 
1 
0 
1 
5 
2 
0 
A 
n 
n 
u 
a 
l 
i 
z 
e 
d 
R 
e 
a 
l 
I 
n 
t 
e 
r 
e 
s 
t 
R 
a 
t 
e 
A 
n 
n 
u 
a 
l 
i 
z 
e 
d 
I 
n 
f 
l 
a 
t 
i 
o 
n 
A 
n 
n 
u 
a 
l 
i 
z 
e 
d 
T 
- 
B 
i 
l 
l 
R 
a 
t 
e 
1 
9 
9 
6 
1 
9 
9 
5 
1 
9 
9 
4 
1 
9 
9 
9 
1 
9 
9 
8 
1 
9 
9 
7 
1 
9 
9 
3 
1 
9 
9 
2 
1 
9 
9 
1 
1 
9 
9 
0 
1 
9 
8 
9 
1 
9 
8 
8 
1 
9 
8 
7 
1 
9 
8 
6 
1 
9 
8 
5 
1 
9 
8 
4 
1 
9 
8 
3 
1 
9 
8 
2 
1 
9 
8 
1 
1 
9 
8 
0 
Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất 
Lạm phát 
Nếu dự tính lạm phát tăng 
Các gia đình có thể giảm tiết kiệm để mua sắm trước khi giá tăng. Đường cung dịch chuyển sang trái, làm tăng lãi suất cân bằng 
Các gia đình và doanh nghiệp cũng có thể vay nhiều hơn để mua trước khi tăng giá. Điều này làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải, cũng làm tăng lãi suất. 
Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất 
Cung tiền 
Khi ngân hàng trung ương tăng cung tiền, cung về tín dụng tăng lên 
Điều này tạo nên sức ép giảm lãi suất 
Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất 
Thâm hụt ngân sách chính phủ 
Tăng thâm hụt chính phủ làm tăng cầu có khả năng thanh toán đối với tín dụng 
Đường cầu chuyển sang phải, lãi suất tăng 
Chính phủ sẵn sàng trả bất kỳ giá nào để vay được tiền, tạo sức ép cho khu vực tư nhân. 
Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất 
Các dòng tiền nước ngoài 
Ngày càng tăng các dòng tiền giữa các nước 
Do các định chế lớn tìm kiếm lợi nhuận cao 
Họ đầu tư khi lãi suất đồng tiền cao và dự tính không giảm giá 
Hiện tượng này tác động đến cung tín dụng ở mỗi nước 
Các nhà đầu tư tìm kiếm tỷ lệ thu nhập sau thuế, có điều chỉnh tỷ giá cao nhất trên thế giới. 
Dự báo lãi suất 
Nỗ lực nhằm dự đoán các dịch chuyển đường cung/cầu 
Dự đoán các hoạt động kinh tế và tác động của chúng đến cung/cầu về tín dụng 
Dự đoán tác động ròng đến lãi suất 
Dự đoán lãi suất là công việc khó khăn. 
33 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_thi_truong_tai_chinh_bai_2_yeu_to_quyet_dinh_lai_s.ppt