Bài giảng Thị trường chứng khoán ảo - Bài 3: Thị trường thứ cấp
Bài 3. Thị trường thứ cấp3
3.1 Giới thiệu thị trường chứng khoán thứ cấp
Là một thị trường hoạt động liên tục không ngừng nghỉ.
Các nhà đầu tư có thể mua bán chứng khoán nhiều lần trên
thị trường này
Giá cả thị trường của các loại chứng khoán có lãi suất cố
định: (Trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi): là giá cả thực tế mua
bán lại các chứng khoán trên thị trường, nó còn phụ thuộc
vào lãi suất tín dụng của ngân hàng, của thị trường
Giá cả thị trường của các chứng khoán có lãi suất biến động:
Là giá cả mà cổ phiếu thực sự mua đi bán lại trên thị trường:
yếu tố quyết định vẫn là quan hệ cung cầu, yếu tố thị phần,
uy tín của công ty, khả năng sinh lợi của công ty, chính sách
lãi suất tín dụng ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường chứng khoán ảo - Bài 3: Thị trường thứ cấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường chứng khoán ảo - Bài 3: Thị trường thứ cấp
THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP Bài 3 Bài 3. Thị trường thứ cấp 3 3.1 Giới thiệu thị trường chứng khoán thứ cấp Là một thị trường hoạt động liên tục không ngừng nghỉ. Các nhà đầu tư có thể mua bán chứng khoán nhiều lần trên thị trường này 1 Giá cả thị trường của các loại chứng khoán có lãi suất cố định: (Trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi): là giá cả thực tế mua bán lại các chứng khoán trên thị trường, nó còn phụ thuộc vào lãi suất tín dụng của ngân hàng, của thị trường 2 Giá cả thị trường của các chứng khoán có lãi suất biến động: Là giá cả mà cổ phiếu thực sự mua đi bán lại trên thị trường: yếu tố quyết định vẫn là quan hệ cung cầu, yếu tố thị phần, uy tín của công ty, khả năng sinh lợi của công ty, chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái 3 4 HỆ THỐNG GIAO DỊCH • h Người đầu tư Người đầu tư NG.HÀNG T.MẠI NG.HÀNG T.MẠI TRUNG TÂM LƯU KÝ CK N. HÀNG UỶ THÁC T.TOÁN C.TY C.KHOÁN C.TY C.KHOÁN Người môi giới Người thanh toán Người môi giới Người thanh toán Hợp đồng lệnh Nguyên tắc trung gian Nguyên tắc đấu giá Nguyên tắc công khai Nguyên tắc hoạt động của Sở GDCK Nguyên tắc trung gian Mua – bán chứng khoán qua môi giới Đảm bảo chứng khoán thực Nguyên tắc trung gian Tránh bị lừa gạt Nguyên tắc đấu giá Nguyên tắc đấu giá Đảm bảo tính thống nhất và công khai đối với việc hình thành giá cả của chứng khoán Giá chào mua cao nhất Giá chào bán thấp nhất 1 2 Giá giao dịch được xác lập giữa: Nguyên tắc công khai Nguyên tắc công khai Đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư Số lượng, giá cả chứng khoán Thông tin tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp 1 2 Công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng Kết quả từng phiên giao dịch LOGO Nguyên tắc trung gian www.themegallery.com TT Sơ cấp h Tổ chức trung gian ( BLPH, đấu thầu) Tổ chức phát hàn Nhà đầu tư LOGO Tại sao trên thị trường sơ cấp, phát hành chứng khoán phải thông qua trung gian ? Trường hợp nào trên thị trường sơ cấp, khi phát hành không cần qua tổ chức trung gian ? www.themegallery.com Nguyên tắc trung gian Vấn đề trao đổi: TT Sơ cấp LOGO www.themegallery.com Nguyên tắc trung gian TT Thứ cấp Nhà đầu tƣ Môi giới chứng khoán (broker) Nhà đầu tƣ LOGO www.themegallery.com Nguyên tắc trung gian TT Thứ cấp Vấn đề trao đổi: Tại sao trên thị trường thứ cấp, NĐT lại phải thông qua trung gian – nhân viên môi giới Thị trường nào, yêu cầu bắt buộc phải giao dịch thông qua tổ chức trung gian LOGO Nguyên tắc trung gian www.themegallery.com Mục đích Đảm bảo TT hoạt động lành mạnh, đều đặn, hợp pháp, chuyên nghiệp Đảm bảo an toàn về chứng khoán Khắc phục những hạn chế về không gian sàn giao dịch LOGO www.themegallery.com Nguyên tắc đấu giá TT Sơ cấp ( IPO cổ phiếu, đấu thầu trái phiếu, cổ phiếu ) TT thứ cấp ( giao dịch hàng ngày ) Giá cả chứng khoán xác định thông qua đấu giá LOGO www.themegallery.com Hình thức đấu giá Đấu giá trực tiếp Đấu giá gián tiếp Bán tự động Tự động LOGO www.themegallery.com Nguyên tắc đấu giá TT Thứ c ấp • TT Sơ cấp • Minh bạch, công bằng trong đợt IPO • Ý nghĩa Công khai , bình đẳng, bảo vệ NĐT khi tham gia giao dịch LOGO www.themegallery.com Nguyên tắc công khai TC PH TC BLPH C á n h â n liên q u a n TC PH CTCK UBCKNN, TT lưu ký, NĐT Thông tin lq tới TCPH Thông tin lq tới đợt phát hành ( loại CK PH, số lượng, giá, thời gian PH,) Thông tin lq tới TCNY Thông tin gd hàng ngày (Chỉ số ck, mã cp, giá, khối lượng giao dịch, ) Ai phải công khai thông tin? Công khai thông tin gì? Luật CK Thông tư 52 LOGO Nguyên tắc công khai www.themegallery.com Mọi hoạt động trên TTCK đều phải được công khai ->Tại sao phải công khai thông tin ? Đảm bảo công bằng trong giao dịch và hình thành giá CK Đảm bảo quyền lợi cho người mua bán CK Giảm các hoạt động gian lận trong KDCK L OGO Mã CK Tên công ty Lý do www.t h Ngày có hiệu alleryl.ựcm ASP Công ty Cổ phần Tập đoàn Dầu khí An Pha Cảnh cáo trên toàn thị trường theo Quyết định số 755/QĐ-UBCK ngày 06/10/2011 do thay đổi phương án mua cổ phiếu quỹ, không thực hiện việc mua lại cổ phiếu quỹ như đã báo cáo và cbtt ra công chúng 6/10/2011 BBC Công ty Cổ phần Bibica Cảnh cáo trên toàn thị trường theo Quyết định số 696/QĐ-UBCK ngày 28/09/11 do thường xuyên chậm nộp thƣờng xuyên báo cáo tài chính 28/09/2011 BT6 Công ty Cổ phần Beton 6 Cảnh cáo trên toàn thị trường theo Quyết định số 796/QĐ-UBCK ngày 19/10/2011 do công bố thông tin không kịp thời, không đầy đủ theo quy định tại Thông tư 09/2010/TT- BTC 19/10/2011 DCL Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long Cảnh cáo trên toàn thị trường theo Quyết định số 601/QĐ-UBCK ngày 17/08/11 do chậm công bố thông tin 17/08/2011 www.hsx.vn LOGO Khi nào NĐT trì hoãn công khai thông tin ? Có những chiêu thức trì hoãn CBTT nào ? Tại sao vẫn còn hiện tượng vi phạm công khai thông tin trên TTCK VN ? www.themegallery.com Nguyên tắc công khai Hoạt động niêm yết chứng khoán Thủ tục niêm yết Điều kiện niêm yết Khái niệm Các hình thức niêm yết b. Hoạt động niêm yết chứng khoán Lợi ích khi niêm yết Bất lợi khi niêm yết Khái niệm niêm yết Cho phép chứng khoán đủ điều kiện được giao dịch tại thị trường chứng khoán tập trung Các hình thức niêm yết Hủy niêm yết Thay đổi niêm yết Niêm yết lần đầu Niêm yết bổ sung Các hình thức niêm yết Niêm yết lại Mua lại, bán cổ phiếu của chính công ty niêm yết Tiêu chuẩn định lượng: Thời gian hoạt động Vốn cổ phần Doanh thu Thu nhập Tình hình hoạt động kinh doanh Tỷ lệ nợ Phân bổ quyền sở hữu Tiêu chuẩn định tính: • Ý kiến của kiểm toán • Chứng minh không liên quan đến kiện tụng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh • Kết toán tài chính khi sáp nhập, thâu tóm, chuyển nhượng hoạt động kinh doanh • Chuyển nhượng quyền sở hữu của cổ đông nắm quyền kiểm soát • Mẫu chứng khoán thống nhất, lưu ký tập trung • Một số quy định khác Chỉ tiêu HOSE HNX 1. Vốn điều lệ thực góp tại thời điểm đăng ký >= 120 tỷ đồng theo sổ kế toán >=30 tỷ đồng 2. Số năm hoạt động dưới hình thức CTCP >= 2 năm >= 1 năm 3. Tỷ lệ ROE năm gần nhất >=5% >=5% 4. Hoạt động kinh doanh 2 năm liền trước có lãi, không có nợ quá hạn trên 1 năm, không có lỗ lũy kế đến thời điểm niêm yết, tuân thủ pháp luật về BCTC không có nợ quá hạn trên 1 năm, không có lỗ lũy kế đến thời điểm niêm yết, tuân thủ pháp luật về BCTC Chỉ tiêu HOSE HNX 5. Công khai Các khoản nợ đối với thành viên HĐQT, BKS, BGĐ, cổ đông lớn và những người liên quan Không quy định 6. Yêu cầu về cổ đông >= 300 CĐ nắm giữ ít nhất 20% số CP có quyền biểu quyết >= 100 CĐ nắm giữ ít nhất 15% số CP có quyền biểu quyết 7. Yêu cầu về nắm giữ CP Cổ đông là HĐQT, BKS, BGĐ, KTT cam kết giữ 100% CP trong vòng 6 tháng và chỉ được chuyển nhượng 50% trong 6 tháng tiếp Tương tự HOSE 8. Hồ sơ Đầy đủ và hợp lệ Đầy đủ và hợp lệ Thủ tục niêm yết Tìm hiểu các thủ tục để tiến hành niêm yết cổ phiếu trên HOSE ? Lợi ích khi niêm yết Lợi ích khi niêm yết Được ưu đãi thuế Huy động vốn dài hạn với chi phí thấp Vay ngân hàng 1 2 Nâng cao uy tín trong công việc: 3 Quảng cáo hình ảnh, sản phẩm công ty Bất lợi khi niêm yết Bất lợi khi niêm yết Trách nhiệm của ban giám đốc Chi phí kiểm toán Chi phí chuẩn bị niêm yết 1 2 Gia tăng chi phí 3 Đối mặt với nguy cơ cạnh tranh do công khai thông tin Chi phí đội ngũ quản lý chất lượng cao Hoạt động giao dịch Sự phát triển của hệ thống giao dịch Một số giao dịch đặc biệt 2.NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NHTM Phương thức giao dịch Các giao dịch đặc biệt c. Hoạt động giao dịch chứng khoán Sự phát triển của hệ thống giao dịch MỘT SỐ QUY ĐỊNH GIAO DỊCH 1 Lệnh giao dịch và định chuẩn lệnh Đơn vị giao dịch Giá tham chiếu Biên độ giao động giá Các loại lệnh giao dịch Lệnh thị trường Lệnh giới hạn Lệnh giao dịch Lệnh dừng Lệnh thị trường Khái niệm: Là lệnh mua hoặc bán chứng khoán nhưng không ghi mức giá, do nhà đầu tư đưa ra cho người môi giới để thực hiện theo mức giá khớp lệnh. Lệnh thị trường là loại lệnh được sử dụng phổ biến trong các giao dịch chứng khoán, nhà đầu tư sẵn sang chấp nhận mua hoặc bán theo mức giá thị trường hiện tại và lệnh của nhà đầu tư luôn luôn được thực hiện Ưu điểm: Là công cụ hữu hiệu để nâng cao doanh số giao dịch trên thị trường, tang cường tính thanh khoản trên thị trường Nhược điểm: Dễ gây biến động bất thường, ảnh hưởng đến tính ổn định giá thị trường, do lệnh luôn tiềm ẩn khả năng thực hiện ở mức giá không thể dự tính trước. Lệnh giới hạn Khái niệm: Là lệnh mua hoặc bán chứng khoán do nhà đầu tư đưa ra cho người môi giới thực hiện theo mức giá chỉ định hoặc tốt hơn. Trong khoảng thời gian lệnh giới hạn chưa được thực hiện, khách hang có thể thay đổi mức giá giới hạn. Khi hết thời gian đã định, lệnh chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa đủ mặc nhiên sẽ hết giá trị. Ưu điểm: Khách hang có thể có cơ may mua hoặc bán một loại chứng khoán nào đó với giá tốt hơn giá thị trường tại thời điểm lúc ra lệnh Nhược điểm: Nhà đầu tư khi ra lệnh giới hạn có thể phải chấp nhận rủi ro do mất cơ hội đầu tư, đặc biệt là trong trường hợp giá thị trường bỏ xa giá giới hạn Lệnh dừng Khái niệm: Là một loại lệnh đặc biệt để đảm bảo cho các nhà đầu tư có thể thu lợi nhuận tại một mức độ nhất định và phòng chống rủi ro trong trường hợp giá chứng khoán chuyển động theo chiều hướng ngược lại. Lệnh dừng để bán: Đặt giá thấp hơn giá thị trường hiện tại của một chứng khoán muốn bán Lệnh dừng để mua:Đặt giá cao hơn của thị giá chứng khoán cần mua Định chuẩn lệnh Khái niệm: Là các điều kiện thực hiện lệnh mà nhà đầu tư quy định cho nhà môi giới khi thực hiện giao dịch. Kết hợp định chuẩn lệnh với các lệnh cơ bản ta có các lệnh sau: Lệnh có giá trị trong ngày Lệnh đến cuối tháng Lệnh có giá trị đến khi hủy bỏ Lệnh với giá mở cửa Lệnh với giá đóng cửa Lệnh không bắt chịu trách nhiệm Lệnh thực hiện tất cả hoặc hủy bỏ Lệnh thực hiện ngay toàn bộ hoặc hủy bỏ Lệnh thực hiện ngay tức khắc hoặc hủy bỏ Lệnh giao dịch 55 Phân loại các loại lệnh - ATO - ATC - LO - MP Thứ tự ưu tiên lệnh trong thực hiện giao dịch Các quy định khi giao dịch Lệnh giao dịch ( theo chiều GD) Sell Order Buy Order Cancel Order Modified Order When ? 56 Lệnh giao dịch ( mức độ của lệnh) 57 Lệnh lô chẵn Một đơn vị giao dịch (10 cp/100 cp, và bội số của 10/100) -> HNX , HOSE ? Lệnh lô lẻ Ít hơn 1 đơn vị giao dịch. -> HNX, HOSE ? Lệnh giao dịch ( theo giá GD) Lệnh thị trường MP Lệnh giới hạn LO ATO Lệnh t /h tại giá mở cửa ATC Lệnh t /h tại giá đóng cửa 59 .. # .. Lệnh giới hạn LO Lệnh giới hạn là lệnh đặt mua bán chứng khoán ở mức giá đã định hoặc tốt hơn Đặc điểm Nội dung lệnh : giá và khối lượng Lệnh được khớp tại giá đã đặt or tốt hơn lệnh mua : giá khớp ≤ giá đặt mua, lệnh bán : giá khớp ≥ giá đặt bán Không đảm bảo được thực hiện ngay Lệnh có giá trị tới hết ngày GD or tới khi lệnh bị hủy 60 Lệnh thị trường - MP Sử dụng trong khớp lệnh liên tục Lệnh chỉ có khối lượng, không có giá Chỉ nhập vào hệ thống khi có lệnh LO đối ứng Ưu tiên thực hiện trước lệnh khác Việt Nam? Thực hiện tại mức giá tốt nhất hiện có bán với mua cao nhất, mua với bán thấp nhất Chuyển thành LO khi không thực hiện hết 63 Nguyên tắc chuyển MP -> LO Khi MP không được thực hiện hết -> phần lệnh còn thừa được tự động chuyển sang lệnh LO MP mua -> LO mua Giá LO mua = Giá MP thực hiện gần nhất + 1 bước giá MP bán -> LO bán Giá LO bán = Giá MP thực hiện gần nhất – 1 bước giá 65 ATO, ATC Lệnh thực hiện tại giá mở cửa (ATO)/ giá đóng cửa (ATC) là lệnh mua, bán ở mức giá mở cửa/ đóng cửa Lệnh chỉ bao gồm khối lượng , không có giá • Chỉ có hiệu lực trong phiên định kì tương ứng • Thực hiện lệnh tại mức giá đóng cửa, mở cửa • Ưu tiên so khớp lệnh trước lệnh LO 68 Hiệu lực của lệnh 69 Lệnh Giao dịch báo giá Giao dịch thỏa thuận Định kỳ xác định giá mở cửa Liên tục Định kỳ xác định giá đóng cửa ATO X LO X X X X MP X ATC X Lệnh dừng (Stop order) Định chuẩn lệnh Một số lệnh đặc biệt 70 Lệnh dừng Lệnh dừng là lệnh để mua hoặc bán chứng khoán khi giá vượt qua một ngưỡng cụ thể nào đó, do đó bảo vệ được lợi nhuận hoặc giới hạn lỗ cho NĐT Lệnh dừng để mua ( stop order to buy ) Lệnh dừng để bán ( stop order to sell ) 71 Lệnh có giá trị tới khi hủy bỏ (Good till canceled- GTC) Lệnh thực hiện ngay or hủy bỏ (Immediate or cancel- IOC) Lệnh thực hiện toàn bộ or hủy bỏ (Fill or cancel- FOK) Lệnh thực hiện tất cả or không (All or none – AON) Lệnh có giá trị trong ngày (Day order –DO) Định chuẩn lệnh Lệnh Số lượng lệnh/1 lần Thực hiện ngay Một phần Toàn bộ Có Không GTC X X X IOC X X X FOK X X AON X X DO X X X 75 HOSE Lệnh giới hạn (LO) Lệnh thị trường (MP) Lệnh xác định giá mở cửa (ATO) Lệnh xác định giá đóng cửa (ATC) HNX Lệnh giới hạn (LO) Lệnh thị trường (MP) Lệnh xác định giá đóng cửa (ATC) Đơn vị giao dịch Lô chẵn: Giao dịch theo lô, 1 lô = 10 CP/CCQ. Đối với giao dịch khớp lệnh, tại HOSE: 10 – 500.000 cp/ccq, tại HNX: 100 cp/ccq và bội số của 100 2 Lô lẻ: HOSE: 1-9 CP/CCQ HNX: 1-99 CP/CCQ 3 Đơn vị giao dịch là số lượng chứng khoán nhỏ nhất có thể được giao dịch tại hệ thống. Đơn vị giao dịch còn gọi là lô chẵn 1 Giá tham chiếu Trái phiếu: Giá tham chiếu là giá giao dịch gần nhất Cổ phiếu/chứng chỉ quỹ tại HOSE: Giá đóng cửa ngày hôm trước Giá tham chiếu HNX: Giá đóng cửa ngày hôm trước Biên độ giao động giá Là giới hạn tối đa và tối thiểu được tính bằng % so với giá tham chiếu HOSE:+/-7% HNX:+/-10% Upcom: +/-15% 2.NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NHTM Nhằm giới hạn sự biến động quá lớn của giá ck trong 1 ngày giao dịch Giá trần Giá sàn Biên độ giao động giá Ngày đầu tiên niêm yết HOSE: +/- 20% HNX: +/- 30% Biên độ giao động giá Upcom: +/- 40% Các ngày khác HOSE: +/- 7% HNX: +/- 10% Biên độ giao động giá Upcom: +/- 15% Bước giá( 1 đơn vị yết giá ) : Cổ phiếu. HOSE HNX Thị giá (VNĐ ) Bước giá ( VNĐ) ≤ 9.990 10 10.000 – 49.950 50 ≥ 50.000 100 Bước giá ( VNĐ) 100 Trái phiếu : 100 đ 79 Đơn vị yết giá (12/9/2016) Đơn vị yết giá là đơn vị tiền tệ nhỏ nhất mà giá chứng khoán có thể thay đổi Quy định khi đặt lệnh Biên độ dao động giá ... hiên giao dịch ngày hôm trước trên sàn HOSE là 55 (1000 VNĐ ) Tài sàn giao dịch HOSE Giá tham chiếu = Giá đóng cửa phiên GD ngày hôm trước = 55 Biên độ dao động giá = +/ - 7% Giá Trần = Giá tham chiếu x ( 1 + 7%) =55 x (1+7%) = 58.85 Giá Sàn = Giá tham chiếu x ( 1 - 7% ) = 55 x (1– 7%) = 51.15 Bước giá : thị giá ≥ 50.000 là 100 VNĐ Giá trần 58.85 -> 58.8 và Giá sàn 51.15 -> 51.2 Trần làm tròn xuống, Sàn làm tròn lên 83 Giao dịch đấu lệnh Giao dịch đấu giá Phương thức giao dịch Phương thức giao dịch Giao dịch đấu giá Giá chào mua, giá chào bán tốt nhất sẽ được lựa chọn 2 Nhà tạo lập thị trường hưởng chênh lệch giữa giá mua và giá bán 3 Nhà tạo lập thị trường đưa ra các mức giá mua, giá bán 1 Giao dịch đấu lệnh Lệnh mua – Lệnh bán được so ghép với nhau ngay khi đưa vào hệ thống Công ty chứng khoán hưởng phí hoa hồng (giao dịch) 2.NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NHTM Ưu tiên về giá Ưu tiên về thời gian Giao dịch đấu lệnh Nguyên tắc khớp lệnh Ưu tiên về khối lượng: Khối lượng lớn Ưu tiên về thời gian: Lệnh đăng ký vào hệ thống trước Nguyên tắc khớp lệnh Ưu tiên về giá: Giá đặt mua cao nhất, giá đặt bán thấp nhất Ưu tiên về khách hàng: Cá nhân, công ty chứng khoán Thứ tự ưu tiên lệnh ( giá đặt mua cao nhất, giá đặt bán thấp nhất ) 1. Giá Lệnh có giá tốt nhất Lệnh nào đặt trước thực hiện trước 2. Thời gian Lệnh có số lượng CK đặt mua lớn được t/h trước 3. Quy mô lệnh Trùng giá Trùng giá, trùng thời gian 78 Phương thức xác định giá CK trên SGDCK Thỏa thuận Cơ chế xác định Khớp lệnh Khớp lệnh liên tục 86 Khớp lệnh định kì Các hình thức khớp lệnh Khớp lệnh định kỳ: là phương thức giao dịch được thực hiện dựa trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán tại một thời điểm xác định Khớp lệnh liên tục: Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch Thời gian giao dịch Thị trường chứng khoán Việt Nam gồm 3 sàn HOSE, HNX, Upcom chỉ giao dịch trong ngày hành chính nhà nước từ thứ 2- thứ 6, trừ lễ tết. Điều đó có nghĩa: Ngày cuối tuần: (gồm thứ 7, chủ nhật) Không giao dịch chứng khoán. Ngày lễ tết: Không có giao dịch chứng khoán Trường hợp hi hữu: gặp sự cố và theo quy định khẩn: không giao dịch .Ví dụ ngày 23/01/2018 sàn HOSE bị sự cố và bị sập sàn. Do đó TTCK khoán sẽ giao dịch tầm 250 ngày/năm Phiên giao dịch HNX HOSE Upcom Khớp lệnh định kỳ mở cửa 9h00- 9h15 ATO, LO Khớp lệnh liên tục 9h – 11h30 13h-14h30 LO, MP 9h15 – 11h30 13h00-14h30 LO, MP 9h00-11h30 13h00- 15h00, LO Khớp lệnh định kỳ đóng cửa 14h30– 14h45 ATC, LO 14h30 – 14h45 ATC, LO Giao dịch thỏa thuận CP 9h– 11h30 13h - 15h00 9h– 11h30 13h - 15h00 9h– 11h30 13h - 15h00 TP,CCQ 87 Thời gian giao dịch Khớp lệnh định kỳ Là phương thức giao dịch được hệ thống giao dịch thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và bán chứng khoán của khách hàng tại một thời điểm xác định Khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa (ATO) Khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa (ATC) 88 Khớp lệnh định kỳ Nguyên tắc xác định giá Tại thời điểm nhất định (9h15 & 14h45), tập hợp/ cộng dồn/tích lũy lệnh mua và bán Thực hiện so khớp/ghép khối lượng mua và bán -> khối lượng giao dịch Giá tại phiên KLĐK là giá mà tại đó khối lượng giao dịch có thể được thực hiện là lớn nhất Tất cả các giao dịch được khớp thì được thực hiện tại cùng một mức giá 89 Thứ tự ưu tiên khi cộng dồn khối lượng -ATO, ATC được ưu tiên trước -Lệnh mua với giá cao và lệnh bán với giá thấp được ưu tiên trước Điểm bắt đầu cộng dồn là khối lượng tại giá ATO/ATC , tiếp sau đó là lệnh đặt giá cao nhất (lệnh mua)và lệnh đặt giá thấp nhất (lệnh bán ), -Trước khi cộng dồn, sắp xếp giá theo trình tự (giảm dần hoặc tăng dần ) -Giá khớp mà mức giá có khối lượng giao dịch lớn nhất Khớp lệnh định kỳ 90 Lệnh mua Giá Lệnh bán Khối lượng GD Tích lũy Số lượng Số lượng Tích lũy 500 38.2 1700 2300 38.3 2800 700 38.7 1500 4600 36.9 2000 300 40.0 1200 1400 38.0 1900 Ví dụ 2 Yêu cầu : Xác định giá mở cửa và kết quả giao dịch của NĐT 91 Lệnh mua Giá Lệnh bán Khối lượng GD Tích lũy Số lượng Số lượng Tích lũy 300 300 40.0 1200 11.100 300 1000 700 38.7 1500 9900 1000 3300 2300 38.3 2800 8400 3300 3800 500 38.2 1700 5600 3800 5200 1400 38.0 1900 3900 3900 9800 4600 36.9 2000 2000 2000 9800 11100 Ví dụ 2 Kết quả: Giá mở cửa : 38.0 91 Thứ tự Bên mua Bên bán Giá Khối lượng 1 300 (40) 2.000 (36.9) 38.0 2 700 (38.7) 1900 (38) 38.0 3 2300 (38.3) 38.0 4 500 (38.2) 38.0 5 100 (38) 38.0 Ví dụ 2 Kết quả giao dịch của NĐT 91 Ví dụ 2 Kết quả sau khi khớp lệnh 91 Khối lượng mua Giá Khối lượng bán 40.0 1200 38.7 1500 38.3 2800 38.2 1700 1300 38.0 4600 36.9 5900 7200 Ví dụ: 95 NĐT B đặt lệnh ATO mua 9000 cổ phiếu DRC vào phiên mở cửa. Giá mở cửa của cổ phiếu DRC là 70.0 ( 1000 đ/cp) a.B chắc chắn mua được 9000 cổ phiếu với giá 70.0 b.B chắc chắn mua được 8000 cp c.B không mua được 9000 cổ phiếu d.Không phương án nào chính xác Ví dụ 3 Lệnh mua Giá Lệnh bán Khối lượng GD Tích lũy Số lượng Số lượng Tích lũy 3500 ATO 1300 25.8 2800 2700 25.6 5000 4600 26.0 200 800 26.5 1200 4000 26.2 1900 96 Yêu cầu : Xác định giá mở cửa và kết quả giao dịch của NĐT Ví dụ 3 Lệnh mua Giá Lệnh bán Khối lượng GD Tích lũy Số lượng Số lượng Tích lũy 3500 ATO 4300 800 26.5 1200 11100 4300 8300 4000 26.2 1900 9900 8300 12900 4600 26.0 200 8000 8000 14200 1300 25.8 2800 7800 7800 16900 2700 25.6 5000 5000 5000 16900 11100 96 Kết quả : Giá mở cửa : 26.2 Ví dụ 4 99 Lệnh mua Giá Lệnh bán Khối lượng GD Tích lũy Số lượng Số lượng Tích lũy 3500 ATO 2700 25.6 5000 1300 25.8 2800 4600 26.0 200 4000 26.2 0 800 26.5 1200 Yêu cầu : Xác định kết quả GD trong VD4, Biết Giá tham chiếu là 26.1 Ví dụ 4 99 Yêu cầu : Giá mở cửa là 26.2 Lệnh mua Giá Lệnh bán Khối lượng GD Tích lũy Số lượng Số lượng Tích lũy 3500 ATO 4300 800 26.5 1200 11100 4300 8300 4000 26.2 1900 9900 8300 12900 4600 26.0 200 8000 8000 14200 1300 25.8 2800 7800 7800 16900 2700 25.6 5000 5000 5000 16900 11100 Cách xác định giá khớp lệnh với TH có nhiều mức giá cùng có KLGD lớn nhất Trong các mức giá cùng có KLGD lớn nhất, chọn mức giá thỏa mãn điều kiện sau : Giá trị tuyệt đối của chênh lệnh giữa giá tham chiếu và mức giá đó là thấp nhất ( khoảng cách) Nếu chênh lệch bằng nhau thì chọn giá cao hơn giá tham chiếu Kết quả giao dịch VD4 101 Khớp lệnh liên tục Khớp lệnh liên tục là cơ chế khớp lệnh trong đó các lệnh liên tục khớp với nhau nếu có thể ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống Nguyên tắc xác định giá - Có giá khớp lệnh khi giá đặt mua cao hơn hoặc bằng giá bán ( vẫn phải đảm bảo thứ tự ưu tiên nếu có nhiều lệnh cùng phù hợp ) - Giải quyết theo giá của lệnh nhập vào hệ thống trước Lệnh mua nhập vào trước lệnh bán -> giá khớp là giá theo lệnh mua Lệnh bán nhập vào trước lệnh mua -> giá khớp là giá theo lệnh bán 102 Ví dụ 5 Thời gian NĐT Lệnh mua Lệnh bán Kết quả GD Khối lượng Giá Khối lượng Giá 8h46 A 2200 50.5 8h49 B 4500 51.5 C 1500 52.0 9h00 D 1500 52.5 9h01 E 500 52.0 9h02 F 800 49.9 G 1500 48.0 9h04 H 1500 53.0 103 Ví dụ 5 Thời gian NĐT Lệnh mua Lệnh bán Kết quả GD Khối lượng Giá Khối lượng Giá 8h46 A 2200 50.5 Lệnh bị từ chối 8h49 B 4500 51.5 C 1500 52.0 Lệnh khớp cho C, B (1500) 9h00 D 1500 52.5 Lệnh khớp cho D, B (1500) 9h01 E 500 52.0 Lệnh khớp cho E, B (500) 9h02 F 800 49.9 Lệnh khớp cho A, F (800) Lệnh khớp cho A, G (1400) G 1500 48.0 9h04 H 1500 53.0 Lệnh khớp cho H, B (1000) Lệnh khớp cho H, G (100) Dư mua 400 103 Ví dụ 6 Trường hợp có lệnh MP Thời gian NĐT Lệnh mua Lệnh bán Kết quả GD Khối lượng Giá Khối lượng Giá 8h46 A 1200 50.5 Lệnh bị từ chối 8h49 B 4500 51.5 C 1700 49.5 Lệnh khớp cho A,C (1200) 9h00 D 5100 MP Lệnh khớp cho D,C (500) Lệnh khớp cho D,B(4500) Lệnh LO D giá 51.6 (100) 9h01 E 1500 52.0 9h02 F 800 49.9 Lệnh khớp cho D,G (100) Lệnh khớp cho E,G (1500) Lệnh LO G giá 52.1 (900) G 2500 MP 9h04 H 1500 53.0 Lệnh khớp cho H,F (800) Lệnh khớp cho H,G (700) Dư bán 200 107 Ví dụ 7: Cổ phiếu ACB được niêm yết trên HNX, trong phiên giao dịch ngày 12/1/n có một số lệnh đặt như sau 111 Time NĐT Lênh mua Lệnh bán 9h A 46 5000 9h03 B 7000 45.7 9h05 C MP 4000 a. C mua được 3000 cổ phiếu giá 45.7 b. C mua được 1400 cổ phiếu giá 45.7 c. A mua được 5600 cổ phiếu giá 45.7 d. Không có phương án chính xác Tính phí giao dịch/phí môi giới -Mức phí GD tùy theo quy định của từng CTCK -Những GD đã được thực hiện/được khớp thì phải trả phí GD ( tính theo giá trị giao dịch ) cho CTCK -Giá trị giao dịch = số lượng CP được khớp * giá khớp 112 Ví dụ 8 Thời gian NĐT Lệnh mua Lệnh bán Kết quả GD Khối lượng Giá Khối lượng Giá 8h46 A 1200 25.6 8h49 B 4500 25.4 C 3500 25.3 9h01 E 500 25.4 9h02 F 1900 25.0 G 1500 25.5 114 Yêu cầu : Xác định kết quả giao dịch của từng NĐT, tính phí giao dịch NĐT phải nộp, và CTCK X được nhận, giả sử rằng tất cả các lệnh trên đều là của khách hàng CTCK X ( phí giao dịch : 0.3% Ví dụ 8 Thời gian NĐT Lệnh mua Lệnh bán Kết quả GD Khối lượng Giá Khối lượng Giá 8h46 A 1200 25.6 Không khớp lệnh 8h49 B 4500 25.4 Lệnh khớp A,B (1200) C 3500 25.3 Không khớp lệnh 9h01 E 500 25.4 Lệnh khớp E,B (500) 9h02 F 1900 25.0 Lệnh khớp C,F (1900) Không khớp lệnh G 1500 25.5 114 Kết quả giao dịch của từng NĐT : A (1200 x 25.6), B (1200 x 25.6 + 500 x 25.4), E (500 x 25.4), C (1900 x 25.3) ,F(1900x25.3) Phí giao dịch NĐT phải nộp : CTCK X được nhận : Đỏ x phí giao dịch : 0.3% Ví dụ 9 về lệnh giới hạn và KL định kỳ Môi giới Kl mua Tổng KL mua Giá Tổng KL bán Kl bán Môi giới 001 1.000 1.000 20,8 5.800 1.000 012 002 500 1.500 20,7 4.800 700 011 003 700 2.200 20,6 4.100 900 010 004 1.000 3.200 20,5 3.200 1.000 009 005 3.000 6.200 20,4 2.200 700 008 006 2000 8.200 20.3 1.500 1.500 007 Ví dụ: Mua Giá Bán Số lượng cổ phiếu Tổng cầu Tổng cung Số lượng CP 225 (001) 225 Giá thị trường 25 (002) 250 497 775 200 (017) 100 (003) 350 495 575 125 (016) 75 (004) 425 487 450 50 (015) 150 (005) 575 485 400 75 (014) 125 (006) 700 484 325 125 (013) 100 (007) 800 482 200 75 (012) 75 (008) 875 480 125 50 (011) 150 (009) 1025 477 75 0 Giá thi trường 75 75 (010) Các giao dịch đặc biệt Tách, gộp cổ phiếu: là việc làm tăng hoặc giảm số cổ phiếu đang lưu hành của một công ty cổ phần mà không làm thay đổi vốn điều lệ, vốn cổ phần hay toàn bộ giá trị thị trường tại thời điểm tách hoặc gộp cổ phiếu. 2 Ngày giao dịch không hưởng quyền: T+2 3 Giao dịch lô lẻ: là các giao dịch có khối lượng nhỏ hơn một đơn vị giao dịch. Lô lẻ thường phát sinh do việc trả cổ tức bằng CP, phát hành cổ phiếu thưởng, tách CP 1 Cách tính giá điều chỉnh cổ phiếu trong ngày giao dịch không hưởng quyền • Ngày giao dịch không hưởng quyền nghĩa là ngày mà nếu nhà đầu tư mua cổ phiếu thì sẽ không được hưởng các quyền như: quyền nhận cổ tức, quyền được thưởng cổ phiếu, quyền được mua cổ phiếu với giá ưu đãi.... • P’: Giá điều chỉnh ( giá ngày GDKHQ) • P: Giá hiện tại • Pα: Giá cổ phiếu phát hành thêm • α: Tỷ lệ cổ phiếu phát hành thêm • β: Tỷ lệ chia cổ phiếu thưởng ( cổ phiếu thưởng) • C: Cổ tức bằng tiền Ví dụ: • 22/05/2017 MWG trả cổ tức bằng tiền mặt 15% tương đương 1.500 đồng, thưởng cổ phiếu tỷ lệ 1:1 nên β=1, giá ngày 19/05/2017 là 181.500 ( không tính ngày 20,21/05 do là ngày thứ 7 chủ nhật), công ty không phát hành thêm cổ phiếu như vậy Pα = 0, α = 0 Các giao dịch đặc biệt Giao dịch bảo chứng: Việc mua chứng khoán với số tiền trả trước ít hơn tổng giá trị phải bỏ ra ngay một lúc được gọi là mua bảo chứng 2 Giao dịch bán khống: Bán khống là việc bán chứng khoán mà trong tài khoản nhà đầu tư không có 3 Giao dịch cổ phiếu quỹ: Cổ phiếu quỹ là Cp do CTCP phát hành và được chính công ty mua lại 1 Giao dịch thâu tóm công ty: 5%, 10%, 15%, 20% 4 QUY TRÌNH BÙ TRỪ - THANH TOÁN Ngày T: MUA BÁN HTGIAO DỊCH HT BÙ TRỪ Nhập lệnh Nhập lệnh Bcáo giao dịch Bcáo giao dịch Khớp lệnh Ngày T đến Ngày T+1: đối chiếu, so khớp GD Xác nhận Xác nhận S ử a lỗ i B ù T rừ Hỗ trợ CK/Vay Hỗ trợ CK/Vay HT BÙ TRỪ HT LƯU KÝ NHCĐTT Bù trừ CK Bù trừ tiền Ngày T+2: thanh toán (PVD) G ia o C K N h ậ n C K C h u y ể n tiề n N h ậ n tiề n HTLưu ký NHTT Chu kỳ thanh toán Đơn vị giao dịch Đơn vị yết giá ( T + 2 : sau 2 ngày làm việc ) ( Số lượng CK tối thiểu / 1 lệnh ) ( Bước giá ) Biên độ giao động giá ( +/- % ) (Quy chế h.dẫn GD ký quỹ ) Giao dịch ký quỹ Giao dịch CP quỹ Chào mua công khai Quy tắc giao dịch Tại sao cần quy định biên độ dao động giá ? 117 Quy trình thanh toán Người mua CTCK A Người bán Trung tâm thanh toán bù trừ T + 2 118 Tiền T..T+1 CK T+2 CK T..T+ 1 Tiền T+2 CT CK B Nhà môi giới đặt mua Khối lượng mua Tổng KL mua Giá (1.000 đồng) Tổng KL bán Khối lượng bán Nhà môi giới đặt bán 1 2 3 4 5 6 7 001 1000 1000 20,8 5800 1000 012 002 500 1500 20,7 4800 700 011 003 700 2200 20,6 4100 900 010 004 1000 3200 20,5 3200 1000 009 005 3000 6200 20,4 2200 700 008 006 2000 8200 20,3 1500 1500 007 Ví dụ : Khớp lệnh định kỳ Vào 1 phiên giao dịch cổ phiếu XYZ, SDGCK nhận các lệnh giới hạn mua và bán với khối lượng và mức giá như sau: Đấu giá lệnh Kết quả khớp lệnh: • Giá khớp: 20,5; Khối lượng thực hiện: 3200 CP • Các nhà môi giới 001 – 004 mua hết KL trên phiếu lệnh; 007 – 009 bán hết KL trên phiếu lệnh Ví dụ : Khớp lệnh liên tục Vào 1 phiên giao dịch cổ phiếu XYZ, SGDCK nhận được các lệnh giới hạn mua và bán với khối lượng và mức giá như sau MUA GIÁ (1000 đ) BÁN Môi giới KL Loại lệnh Thời gian Thời gian Loại lệnh KL Môi giới 001 200 CP Trong ngày 9’35 10 007 100 CP Trong ngày 8’30 10.1 003 200 CP Thực hiện ngay 8’40 10.2 006 400 CP Trong ngày 8’55 10.3 005 500 CP Trong ngày 9’05 10.4 010 500 CP Thực hiện ngay 10’15 10.5 9’15 Thực hiện ngay 400 CP 012 10.5 9’30 Thực hiện ngay 300 CP 018 10.7 8’45 Thực hiện ngay 500 CP 027 10.7 9’55 Thực hiện ngay 400 CP 205 Kết quả giao dịch Giá khớp: 10.5 Khối lượng thực hiện: 500 CP Nhà môi giới 010 mua được 500 CP Nhà môi giới 012 bán được 400 CP Nhà môi giới 018 bán được 100 CP còn 200 CP được giao dịch ở lần khớp lệnh tiếp theo
File đính kèm:
- bai_giang_thi_truong_chung_khoan_bai_3_thi_truong_thu_cap.pdf