Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 8: Nghiệp vụ bao thanh toán trong TMQT - Hà Văn Hội

1. Factoring là gì?

- Factoring là một sự dàn xếp tài chính,

- Một công ty tài chính chuyên nghiệp mua lại

các khoản nợ của một doanh nghiệp với số tiền

ít hơn giá trị của khoản nợ đó.

(Từ điển kinh tế - Christopher Pass & Bryan Lones)

pdf 75 trang phuongnguyen 6540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 8: Nghiệp vụ bao thanh toán trong TMQT - Hà Văn Hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 8: Nghiệp vụ bao thanh toán trong TMQT - Hà Văn Hội

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 8: Nghiệp vụ bao thanh toán trong TMQT - Hà Văn Hội
1 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
2 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
1. Factoring là gì? 
- Factoring được dịch ra tiếng Việt là “Bao 
thanh toán” - Quy chế 1096/2004/NHNN. 
- Tuy phát triển khá lâu ở nước ngoài, nhưng 
còn khá mới mẻ đối với Việt Nam. 
3 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
1. Factoring là gì? 
 - Factoring là một sự dàn xếp tài chính, 
 - Một công ty tài chính chuyên nghiệp mua lại 
các khoản nợ của một doanh nghiệp với số tiền 
ít hơn giá trị của khoản nợ đó. 
(Từ điển kinh tế - Christopher Pass & Bryan Lones) 
4 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
•Theo từ điển thuật ngữ Ngân hàng-Hans Klaus: 
 Factoring là một loại hình tài trợ dưới dạng tín dụng 
chuyển nhượng nợ. 
 Một doanh nghiệp chuyển toàn bộ hay một phần 
khoản nợ cho một công ty tài chính chuyên nghiệp 
(công ty mua nợ, thông thường là một công ty trực 
thuộc ngân hàng). 
 Công ty TC đảm nhận việc thu các khoản nợ và 
theo dõi các khoản phải thu để hưởng thủ tục phí và 
ứng trước các khoản nợ. 
 Công ty mua nợ phải chịu rủi ro mất khả năng thanh 
toán của món nợ”. 
5 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
TS. Hà Văn Hội - COE - VNU 
•Theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban 
hành ngày 06/09/2004 của Thống đốc NHNN: 
Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng 
của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông 
qua việc mua bán các khoản phải thu phát sinh 
từ việc mua bán hàng hóa giữa bên bán hàng 
và bên mua hàng 
6 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Bao thanh toán trong ngoại thương 
• Bao thanh toán xuất khẩu là một dịch vụ mà 
ngân hàng cung cấp vốn và các dịch vụ thanh 
toán quốc tế cho nhà xuất khẩu, khi người 
mua thanh toán theo phương án trả chậm 
cho người bán. 
7 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
TS. Hà Văn Hội - COE - VNU 
 Bao thanh toán trong ngoại thương 
• Thông qua đánh giá của đối tác muốn bao 
thanh toán (nhà xuất khẩu) về uy tín của nhà 
nhập khẩu, ngân hàng có thể bảo lãnh thanh 
toán cho người bán. 
• Người bao thanh toán sẽ cam kết trả thay 
khi nhà nhập khẩu bị phá sản hoặc mất khả 
năng trả nợ. 
8 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
TS. Hà Văn Hội - COE - VNU 
Tóm lại: 
Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, 
nhưng nhìn chung: 
- Nghiệp vụ bao thanh toán chính là hình thức 
tài trợ cho những khoản thanh toán chưa đến 
hạn từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung 
ứng hàng hóa và dịch vụ, đó chính là hoạt động 
mua bán nợ. 
9 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Sự phát triển của Factoring 
- Tuy phát triển khá lâu ở nước ngoài, nhưng 
còn khá mới mẻ đối với Việt Nam. 
- Factoring bắt nguồn từ sự phát triển của 
thương mại quốc tế. 
10 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
TS. Hà Văn Hội - COE - VNU 
Sự phát triển của Factoring (tiếp) 
•Factoring ra đời tại Anh vào thế kỷ thứ 17. 
• Đến 60s của thế kỷ 19 ở châu Âu hình thức 
này mới được phát triển rầm rộ 
• Bắt đầu từ năm 1974 Factoring mới được công 
nhận ở hầu hết ở các nước trên thế giới. 
11 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
TS. Hà Văn Hội - COE - VNU 
3. Sự phát triển của Factoring (tiếp) 
• Hiện nay, trên thế giới có hiệp hội Bao thanh 
toán quốc tế (FCI) có 204 thành viên (chiếm hơn 
50% doanh thu BTT quốc tế trên thế giới). 
• Việt Nam có 4 NH đã gia nhập FCI là NHTMCP 
Ngoại thương VN (VCB), NHTMCP Á Châu 
(ACB), NHTMCP Sài Gòn Thương Tín 
(Sacombank) và NHTMCP kỹ thương 
(Techcombank). 
12 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
TS. Hà Văn Hội - COE - VNU 
Tại Việt Nam: 
Có 11 NH (có cả NH nước ngoài tại VN) cung cấp 
dịch vụ BTT. Tuy nhiên, phần lớn các NH trong 
nước mới chỉ thực hiện dịch vụ BTT mua bán 
trong nước. 
Nguyên nhân: 
- VN hiện vẫn còn nhiều hạn chế về hành lang 
pháp lý để thực hiện dịch vụ này. 
- Nhiều DN cho rằng, hiện ở VN dịch vụ BTT của 
các NH vẫn chưa thật tiện lợi. 
13 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Tại Việt Nam: 
Nguyên nhân (tiếp) 
- Nhiều NH cũng chưa mặn mà với việc cung 
cấp dịch vụ này vì có quá ít thông tin về tình hình 
tài chính của người mua, nhất là khách hàng 
nhập khẩu. 
- Các NH khi thực hiện BTT đồng nghĩa với chấp 
nhận rủi ro ở mức độ nào đó. 
- Bản thân người cung cấp chưa mặn mà với 
dịch vụ này nên họ không chú trọng công tác 
marketing, tuyên truyền quảng bá tới khách 
hàng. 
14 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
=> 2. Đặc điểm của Factoring: 
- Đây là hợp đồng mua, bán các khoản phải thu 
chưa đến hạn thanh toán 
- Factor tài trợ cho người bán bằng cách ứng 
trước tiền. 
- Factor cung cấp dịch vụ quản lý sổ sách, kế 
toán bán hàng và tiến hành thu nợ khi đếnhạn 
- Factor đảm nhận rủi ro tín dụng 
15 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Trong một nghiệp vụ bao thanh toán, thông 
thường sẽ có sự xuất hiện của ít nhất ba bên: tổ 
chức bao thanh toán (factor), khách hàng của tổ 
chức bao thanh toán (seller) và con nợ của tổ 
chức bao thanh toán (buyer). 
 Đối với các loại bao thanh toán xuất nhập khẩu 
có hai đơn vị bao thanh toán, một đơn vị ở nước 
của nhà xuất khẩu và một đơn vị ở nước của nhà 
nhập khẩu. 
2. Đặc điểm của Factoring (tiếp) 
16 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Bao thanh toán trong nước (1Factor) 
 3. Quy trình nghiệp vụ bao thanh toán 
 - Trường hợp cả người mua và người bán đều 
trong cùng một quốc gia 
- Khi cung cấp dịch vụ thu hộ và quản lý sổ sách 
bán hàng, Factor thu một khoản hoa hồng phí theo 
tỷ lệ% cố định trên tổng trị giá số tiền phải thu. 
- Đối với các khoản ứng trước, Factor áp dụng 
mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cho vay vốn lưu 
động của NHTM 
17 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
1 FACTOR 
18 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
(1) Người bán và người mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng mua bán hàng 
hóa. 
(2) Người bán đề nghị đơn vị bao thanh toán tài trợ với tài sản đảm bảo chính là 
khoản phải thu trong tương lai từ hợp đồng mua bán hàng hóa. 
(3) Đơn vị bao thanh toán tiến hành thẩm định khả năng thanh toán tiền hàng của 
người mua. 
(4) Nếu xét thấy có thể thu được tiền hàng từ người mua theo đúng hạn hợp đồng 
mua bán, đơn vị bao thanh toán sẽ thông báo đồng ý tài trợ cho người bán. 
(5) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và người bán thỏa thuận và ký kết hợp đồng bao 
thanh toán. 
(6) Người bán giao hàng cho người mua theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng mua 
bán hàng hóa. 
(7) Người bán chuyển giao bản gốc hợp đồng mua bán hàng hóa, chứng từ bán hàng 
và các chứng từ khác liên quan đến các khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán. 
(8) Đơn vị bao thanh toán ứng trước một phần tiền cho người bán theo thỏa thuận 
trong hợp đồng bao thanh toán. 
(9) Khi đến hạn thanh toán, đơn vị bao thanh toán tiến hành thu hồi nợ từ người mua. 
(10) Người mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị bao thanh toán. 
(11) Sau khi đã thu hồi tiền hàng từ phía người mua, đơn vị bao thanh toán thanh 
toán nốt tiền chuyển nhượng khoản phải thu cho người bán. 
19 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Ví dụ Quy trình bao thanh toán của Eximbank 
20 
Bên bán và bên mua hàng ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, tiến hành giao hàng. 
Bên bán hàng gởi hồ sơ đến bộ phận tín dụng Eximbank đề nghị thực hiện Bao thanh 
toán các khoản phải thu 
Eximbank và bên bán hàng ký kết hợp đồng Bao thanh toán, hợp đồng bảo đảm 
(nếu có) và các thỏa thuận khác 
Eximbank và bên bán hàng đồng ký gởi văn bản thông báo về hợp đồng Bao thanh toán 
cho bên mua hàng và các bên liên quan. 
Bên mua hàng gởi văn bản cho Eximbank và bên bán hàng xác nhận về việc đã nhận 
được thông báo và cam kết thực hiện như thỏa thuận. 
Bên bán hàng chuyển giao bản gốc hợp đồng mua bán hàng, chứng từ liên quan khác ... 
cho Eximbank và ký khế ước nhận nợ với Eximbank, Eximbank thu phí và chuyển tiền 
ứng trước cho khách hàng. 
Eximbank theo dõi thu nợ từ số tiền do bên mua hàng thanh toán 
1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Ví dụ bao thanh toán trong nước 
 Một hợp đồng bao thanh toán giữa công ty A với Factor B có 
nội dung sau: 
- Số tiền ứng trước 120.000USD, tương đương 80% khoản nợ 
phải thu. 
- Thời hạn bao thanh toán là 3 tháng kể từ ngày ký HĐ. 
- Mức lãi suất chiết khấu là 12%/năm cho kỳ hạn 3 tháng 
- Hoa hồng phí 2,0% trên tổng trị giá nợ phải thu 
- Lãi suất kép và hoa hồng phải trả sau khi ký hợp đồng 
21 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Ví dụ bao thanh toán trong nước 
Khoản tiền ứng trước mà công ty A nhận được 
Chỉ tiêu Trị giá 
(USD) 
Cách tính 
Trị giá nợ phải thu 150.000 120.000 : 0,8 
Khoản tiền ứng trước 120.000 Hợp đồng quy định 
Hoa hồng phí 3.000 150.000 x 0,02 
Lãi suất chiết khấu 3.600 120.000 x 0,12 x 3/12 
Số tiền mà công ty 
nhận được 
113.400 
22 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Bao thanh toán quốc tế (2 Factor) 
 3. Quy trình nghiệp vụ bao thanh toán 
 - Trường hợp người mua và người bán ở hai quốc 
gia khác nhau 
- Factoring quốc tế gồm có 4 bên tham gia: nhà XK, 
nhà NK, Factor xuất khẩu và Factor nhập khẩu 
- Quá trình thanh toán giống Bao thanh toán nội địa, 
nhưng Factor có thể phải đối mặt với rủi ro tỷ giá. 
23 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Người xuất 
khẩu 
Người nhập 
khẩu 
Factor xuất 
khẩu 
Factor nhập 
khẩu 
2 
7 4 3 1 
3 
6 
5 6 
Đ
ề
 n
g
h
ị b
a
o
 th
a
n
h
 to
á
n
C
h
u
yể
n
 n
h
ư
ợ
n
g
 k
h
o
ả
n
 p
h
ả
i th
u
F
a
c
to
r X
K
 ứ
n
g
 trư
ớ
c
 tiề
n
Q
u
yế
t to
á
n
 tiề
n
 ứ
n
g
 trư
ớ
c
F
a
c
to
r N
K
 tiế
n
 h
à
n
h
 th
u
 tiề
n
N
h
à
 N
K
 trả
 tiề
n
 h
à
n
g
Giao hàng 
Chuyển nhượng khoản phải thu 
Factor nhập khẩu chuyển tiền 
2 
FACTOR 
24 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
1. Trước khi giao hàng người xuất khẩu đề nghị 
Factor xuất khẩu thực hiện dịch vụ Factoring 
2. Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu. 
3. Người xuất khẩu chuyển nhượng khoản phải thu 
của mình qua Factor xuất khẩu và thông báo cho 
Factor nhập khẩu. 
4. Factor xuất khẩu ứng trước tiền cho người xuất 
khẩu. 
5. Factor nhập khẩu tiến hành thu tiền từ người nhập 
khẩu khi đến hạn. 
6. Người nhập khẩu trả tiền hàng cho Factor nhập 
khẩu, Factor nhập khẩu chuyển tiền về cho Factor 
xuất khẩu. 
7. Factor xuất khẩu quyết toán khoản tiền ứng trước 
25 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Nhận xét bao thanh toán quốc tế 
 - Bao thanh toán xuất khẩu có 2 hợp đồng: 
 + Hợp đồng giữa người xuất khẩu và Factor xuất 
khẩu. 
 + Hợp đồng giữa Factor xuất khẩu và Factor nhập 
khẩu 
- Factor xuất khẩu và Factor nhập khẩu cùng trong 
hiệp hội các Bao thanh toán, nên được điều chỉnh bởi 
các quy tắc pháp lý mang tính tiêu chuẩn cao 
26 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Mối quan hệ giữa các bên trong bao thanh 
toán quốc tế 
1. Giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu: Là 
Hợp đồng ngoại thương 
2. Giữa nhà XK và nhà Factor là hợp đồng 
Factoring (nhà XK bán còn Factor XK mua các 
khoản phải thu) 
27 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Mối quan hệ giữa các bên trong bao 
thanh toán quốc tế (tiếp) 
3. Giữa Factor xuất khẩu và nhà nhập khẩu: 
• Quan hệ pháp lý giữa con nợ và chủ nợ 
• Có hiệu lực thực thi được pháp lý công nhận 
• Là hệ quả từ HĐ giữa nhà XK và Factor XK 
4. Giữa Factor xuất khẩu và Factor nhập khẩu: 
• Là mối quan hệ đại lý 
• 2 Factor cùng trong Hiệp hội BTT quốc tế 
5. Giữa Factor nhập khẩu và nhà nhập khẩu: 
• Factor NK là người được ủy thác thu tiền NK 
• Factor NK có thể thực hiện bảo lãnh cho 
 người NK 
28 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Bài tập thảo luận nhóm: 
So sánh bao thanh toán quốc tế 
 và bao thanh toán nội địa 
29 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. So sánh BTT quốc tế và BTT nội địa 
Giống nhau: 
Đều cung cấp những dịch vụ cơ bản: 
 Tài trợ trước các khoản phải thu 
 Quản lý sổ sách bán hàng và dịch vụ thu nợ 
 Bảo đảm rủi ro tín dụng từ phía người mua 
30 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. So sánh BTT quốc tế và BTT nội địa 
TT Factoring nội địa 
Factoring quốc tế 
1 
Factoring quản lý sổ sách 
bán hàng bằng đồng nội tệ 
Việc tài trợ ứng trước bằng 
đồng nội tệ 
Các khoản phải thu và việc tài 
trợ có thể sử dụng hai đồng 
tiền khác nhau 
2 Factoring thường chịu trách 
nhiệm thu nợ và chấp nhận 
rủi ro không thanh toán của 
người mua 
Factor nhập khẩu thường bảo 
lãnh thanh toán cho người 
mua, Factor xuất khẩu giảm 
bớt rủi ro không thanh toán 
của người mua 
31 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. So sánh BTT quốc tế và BTT nội địa 
TT Factoring nội địa Factoring quốc tế 
3 
Giao dịch trên cơ sở có 
truy đòi (Factor không 
nhận rủi ro về phía 
mình) 
Hầu hết giao dịch miễn truy đòi 
(Factor XK nhận rủi ro về phía 
mình, do có Factor NK nhận 
bảo lãnh TT cho nhà NK) 
4 
Factor, người bán, 
người mua đều chịu chi 
phối bởi cùng hệ thống 
luật quốc gia 
Có ít nhất 2 hệ thống pháp luật 
của hai nước điều chỉnh 
Factoring 
32 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. So sánh BTT quốc tế và BTT nội địa 
TT Factoring nội địa Factoring quốc tế 
5 Factor, người bán, 
người mua đều chung 
ngôn ngữ, thông lệ và 
tập quán địa phương. 
Việc kiểm tra tín dụng 
thuận lợi 
Ngôn ngữ, tập quan, pháp luật 
khác nhau, việc kiểm tra tín 
dụng khó khăn, tốn kém chi 
phí. Để hạn chế rủi ro, cần có 
2 Factor tham gia 
6 Chất lượng dịch vụ 
Factoring cung cấp cho 
người Bán phụ thuộc 
vào một nhà Factor 
Chất lượng dịch vụ Factoring 
cung cấp cho người Bán phụ 
thuộc chủ yếu vào Factor nhập 
khẩu=> cần hệ thống pháp luật 
quốc tế quy chuẩn 
33 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. Lợi ích của bao thanh toán: 
• Đối với bên bán/bên xuất khẩu: 
- Bán được hàng trong trường hợp bên mua muốn nhập 
khẩu hàng theo phương thức thanh toán trả chậm 
- Tăng lợi thế cạnh tranh khi chào hàng với các điều 
khoản thanh toán trả chậm mà không ảnh hưởng đến 
nguồn vốn kinh doanh của mình 
34 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. Lợi ích của bao thanh toán: 
• Đối với bên bán/bên xuất khẩu (tiếp): 
- Người bán có thể thu tiền ngay thay vì phải đợi tới kỳ 
hạn thanh toán theo hợp đồng. 
- Được sử dụng khoản phải thu đảm bảo cho tiền ứng 
trước, do đó tăng được (một cách gián tiếp) nguồn vốn 
lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh. 
- Chủ động trong việc lập kế hoạch tài chính vì dự 
đoán được dòng tiền vào. 
35 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. Lợi ích của bao thanh toán: 
• Đối với bên bán/bên xuất khẩu (tiếp): 
- Nắm được chính xác uy tín tín dụng (hạn mức tín 
dụng) thực tế của bên mua thông qua việc thẩm định 
thường xuyên của ngân hàng/đơn vị thẩm định chuyên 
nghiệp 
- Được ứng trước tiền hàng đến 80~ 90% giá trị hoá 
đơn. 
- Không mất thời gian và chi phí trong việc quản lý và 
thu hồi các khoản phải thu vì ngân hàng/ đơn vị chuyên 
nghiệp đã thực hiện việc này thay bên bán 
36 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. Lợi ích của bao thanh toán: 
• Đối với bên bán/bên xuất khẩu (tiếp): 
- Được bảo đảm rủi ro tín dụng 100% giá trị hoá 
đơn. 
- Rủi ro tín dụng trong bao thanh toán là rủi ro bên 
NK mất khả năng thanh toán hoặc không thanh toán 
trong vòng 90 ngày kể từ ngày đến hạn của khoản 
phải thu, với điều kiện không có tranh chấp xảy ra 
giữa bên xuất khẩu và bên nhập khẩu cũng như với 
bên thứ 3 bất kỳ. 
37 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. Lợi ích của bao thanh toán: 
• Đối với bên bán/bên xuất khẩu (tiếp): 
- Tiện ích của dịch vụ BTT rất quan trọng đối với nhà sản xuất 
- Đa phần các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thích dịch vụ bao 
thanh toán 
- Các DN có thể sử dụng các hình thức như : BTT chiết khấu 
hóa đơn, BTT trung gian, BTT đến hạn, BTT thu hộ, BTT truy 
đòi, BTT miễn truy đòi. 
- Phạm vị hoạt động BTT cũng rất đa dạng : Về địa lý thì có BTT 
trong nước và BTT quốc tế; Trong hoạt động xuất nhập khẩu thì 
có BTT xuất khẩu và BTT nhập khẩu; Có BTT số lượng hóa đơn 
của người bán hoặc BTT toàn bộ hay BTT một phần; Có BTT 
kín và BTT công khai 
38 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. Lợi ích của bao thanh toán: 
• Đối với bên nhập khẩu: 
- Không mất thời gian để mở L/C cho từng lần 
nhập hàng, không phải ký quỹ; 
- Được nhận hàng và sử dụng hàng mà chưa cần 
phải thanh toán tiền ngay; 
- Chỉ thanh toán tiền hàng khi hàng hoá đáp ứng 
được các yêu cầu của hợp đồng mua bán; 
- Không phải trả bất kỳ một khoản phí bao thanh 
toán nào. 
39 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. Lợi ích của bao thanh toán: 
• Đối với FACTOR/Ngân hàng: 
- Cho phép thu lợi nhuận qua phí dịch vụ và lãi 
suất. 
- Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ 
- Cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực 
- So với việc cấp hạn mức tín dụng, NH thích làm 
dịch vụ BTT hơn. Vì nếu cấp vốn lưu động cho 
DN, NH phải giám sát rất vất vả, trong khi với BTT 
các khoản phải thu rất rõ, việc sử dụng cũng đã rõ, 
các DN đã chứng minh với NH về uy tín trên thị 
trường khi đã bán được hàng. 
40 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
• Đối với nền kinh tế: 
-Tạo môi trường kinh doanh ổn định, tạo tâm lý 
yên tâm cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh 
doanh. 
- Đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất 
nhập khẩu 
4. Lợi ích của bao thanh toán: 
41 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
- Bao thanh toán là loại dịch vụ cả hai bên 
cùng có lợi. Nhưng doanh nghiệp có lợi hơn 
ngân hàng. 
- Khi cung cấp dịch vụ này ngân hàng phải 
gánh chịu về mình những rủi ro khi người 
mua mất khả năng thanh toán. 
=> Tóm lại: 
42 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
-Chi phí cao: Lãi suất chiết khấu cao, chi phí 
hành chính cao 
- Không phù hợp với các doanh nghiệp xuất 
khẩu có khoản phải thu nhỏ. 
- Chi phí trong bao thanh toán gồm phí chiết 
khấu (có thể cao hơn lãi suất vay ngắn hạn); 
Phí hoa hồng (Service Fee): chi phí quản lý 
sổ sách bán hàng và quản lý tín dụng của 
factor (0,5%-2,5%/năm khoản thanh toán 
chuyển nhượng bao gồm cả VAT) 
5. Hạn chế của bao thanh toán: 
 Đối với doanh nghiệp bán hàng: 
43 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
- Nhà nhập khẩu trì hoãn hoặc mất khả năng 
thanh toán (đặc biệt trong L/C miễn truy đòi) 
- Việc trả tiền trên hóa đơn dễ dẫn đến hóa 
đơn có thể bị làm giả 
- Giữa người bán và người mua có thể thông 
đồng lừa Factor. 
5. Hạn chế của bao thanh toán: 
 Đối với các Factor: 
44 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
- Quản lý sổ sách bán hàng và theo dõi 
khoản nợ 
- Tài trợ ngắn hạn 
- Đảm bảo rủi ro 
- Thu nợ 
- Tư vấn 
6. Chức năng của Factoring là cung 
cấp các dịch vụ : 
45 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Dịch vụ quản lý sổ sách bán hàng và theo 
dõi khoản phải thu 
Factor duy trì sổ sách bán hàng cho từng khách 
hàng theo các phương thức: 
• Phương thức thu nợ riêng biệt: Mỗi khoản phải thu 
được phản ánh bằng bằng một đơn vị riêng biệt 
tương ứng 
• Phương thức số dư: Các khoản nợ được ghi theo 
trật tự thời gian đến hạn, việc thu nợ diễn ra theo 
định kỳ, căn cứ vào số dư tích lũy ròng cuối kỳ 
46 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Tài trợ ngắn hạn: 
• Factor thường ứng trước một phần ngay sau khi 
mua các khoản phải thu 
• Áp dụng mức lãi suất chiết khấu đối với các ứng 
trước này 
• Phần còn lại nhằm dự phòng rủi ro 
47 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Dịch vụ hạn mức tín dụng 
Để xác định được mức độ tín nhiệm của người mua, 
Factor thường dựa vào: 
• Hệ số tín nhiệm và báo cáo 
• Báo cáo của ngân hàng và các tổ chức thương mại 
• Phân tích báo cáo tài chính 
• Lịch sử trả nợ trước đây 
• Khảo sát khách hàng 
48 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Dịch vụ thu nợ (collection) 
Kế hoạch thu nợ gồm các bước: 
• Factor gửi bản sao kê các khoản phải thu chưa đến 
hạn cho người mua và gửi lệnh thu nợ khi chúng 
đến hạn 
• Nếu các khoản phải thu đã quá hạn Factor hối 
thúc 
•Factor tiến hành thủ thục pháp lý đối với các khoản 
nợ quá hạn được điều chỉnh bởi các nguồn luật như 
Hối phiếu, Kỳ phiếu, Séc 
49 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Dịch tư vấn (Advisory Service) 
Đây là dịch vụ phát sinh tư mối quan hệ báo thanh 
toán giữa nhà Factor và khách hàng. 
Factor cung cáp sự hiểu biết về thị trường, sản 
phẩm, giá cả với tư cách là người mua cho người 
bán 
50 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
• Các giao dịch Factoring cần tuân thủ theo một 
khung pháp lý chuẩn 
• Các Factoring trên thế giới sử dụng Công ước 
UNIDROIT thông qua 28/5/1988 tại Canada 
• Quy tắc chung về Factoring quốc tế của hiệp 
hội Factoring quốc tế (General Rules For 
International Factoring - Factors Chain 
International - FCI) 
•Tại VN, QĐ số 1096/2004/QĐ-NHNN: Quy chế 
về hoạt động bao thanh toán của các tổ chức 
tín dụng 
51 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Mối quan hệ pháp lý giữa Factor và người bán 
được điều chỉnh bởi các điều khoản trong hợp 
đồng bao thanh toán gồm các yếu tố: 
(1) Người Bán cam kết bán và Factor cam kết 
mua các khoản phải thu với các điều kiện và 
điều khoản quy định trong hợp đồng bao thanh 
toán 
(2) Người bán bảo đảm rằng các khoản phải 
thu là hợp lệ, khả thi và không có tranh chấp 
Người bán cũng cam kết giải quyết các tranh 
chấp, bồi thường các thiệt hại và các khoản 
khấu trừ liên quan đến các hóa đơn đã bán cho 
Factor 
52 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
(3) Người Bán đồng ý rằng các hóa đơn được 
mua bán theo điều kiện miễn truy đòi chỉ khi có 
sự đồng ý rõ ràng của Factor hoặc trong giới 
hạn tín dụng cho phép của Factor. 
(4) Người bán phải thông báo việc chuyển 
nhượng các hóa đơn cho người mua theo mẫu 
tiêu chuẩn của Factor 
53 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
(5) Người Bán phải cung cấp các bản sao hóa 
đơn, phiếu nhận nợ liên quan đến các khoản 
phải thu cho Factor, Factor cam kết chuyển trả 
tiền thu được cho người bán 
(6) Thời hạn và phương thức thanh lý hợp đồng 
cũng được xác định rõ 
54 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
7. Phân loại bao thanh toán 
 Bao thanh toán có truy đòi: Đơn vị bao thanh 
toán có quyền truy đòi lại số tiền đã ứng trước cho 
bên bán hàng khi bên mua không có khả năng hoàn 
thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu. 
 Bao thanh toán miễn truy đòi: Đơn vị bao thanh 
toán chịu toàn bộ rủi ro khi bên mua hàng không có 
khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải 
thu. 
55 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
 Bao thanh toán có thông báo: người mua 
được thông báo là khoản thanh toán tiền hàng 
được chuyển nhượng cho đơn vị bao thanh toán. 
 Bao thanh toán không thông báo: người mua 
không biết việc khoản tiền hàng mình phải thanh 
toán đã được chuyển cho đơn vị bao thanh toán. 
56 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Bài tập thảo luận nhóm: 
Phân biệt Factoring với 
một số nghiệp vụ tài trợ 
57 
1.Factoring với chiết khấu hối phiếu 
2.Factoring và tài trợ ngân hàng 
3.Factoring với bảo hiểm tín dụng 
1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
58 
Delivered 
B/E accepted 
Discount 
Seller 
Buyer 
Bank Chiết khấu hối phiếu 
1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Phân biệt Factoring với 
một số nghiệp vụ tài trợ 
59 
1.Factoring với chiết khấu hối phiếu 
Giống nhau: đều cho phép người bán nhận 
tiền trước khi các khoản phải thu đến hạn 
1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Phân biệt Factoring với 
một số nghiệp vụ tài trợ 
60 
1.Factoring với chiết khấu hối phiếu 
Khác nhau: 
1. Chiết khấu Hối phiếu là việc mua HP trên 
cơ sở định giá và chiết khấu từng HP riêng 
biệt bởi tổ chức tài chính trung gian 
 Bao thanh toán liên quan đến việc trả tiền 
trước cho toàn bộ hóa đơn chưa đến hạn 
thanh toán bằng việc mua lại của các 
Factor 
1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Phân biệt Factoring với 
một số nghiệp vụ tài trợ 
61 
1.Factoring với chiết khấu hối phiếu 
Khác nhau: 
2. Trong thỏa thuận chiết khấu, các trung gian 
tài chính không chịu trách nhiệm về quản 
lý sổ sách bán hàng 
 Bao thanh toán, các Factor chịu trách 
nhiệm trước việc này 
1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Phân biệt Factoring với 
một số nghiệp vụ tài trợ 
62 
1.Factoring với chiết khấu hối phiếu 
Khác nhau: 
3. Trong thỏa thuận chiết khấu, không giốn 
như bao thanh toán, không có thông báo 
về sự chuyển nhượng hối phiếu cho người 
trả tiền biết 
4. Xét ở góc độ tài chính, các Hối phiếu có thể 
được tái chiết khấu nhiều lần trước khi đến 
hạn. Trong bao thanh toán, các Factor 
không được tái chiết khấu khoản phải thu 
đã mua 
1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Phân biệt Factoring với 
một số nghiệp vụ tài trợ 
63 
2. Factoring và tài trợ ngân hàng 
Factoring 
1. Có ít nhất 2 trong 3 chức 
năng: Tài trợ, dịch vụ thu 
nợ, chấp nhận rủi ro 
 2. Rủi ro tín dụng trực tiếp và 
chủ yếu phụ thuộc vào uy 
tín và năng lực tài chính 
của nhà nhập khẩu 
 3. Khoản phải thu được mua 
đứt, là cơ sở để Factor thu 
nợ từ nhà nhập khẩu 
1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Phân biệt Factoring với 
một số nghiệp vụ tài trợ 
64 
2. Factoring và tài trợ ngân hàng 
Tài trợ ngân hàng Factoring 
4. Nhà nhập khẩu không được 
thông báo về việc ngân hàng 
tài trợ cho nhà xuất khẩu 
4. Factoring có thể thông báo 
cho bên mua biết, bên mua 
có nghĩa vụ pháp lý thanh 
toán trực tiếp cho Factor 
5. Tài trợ xét cấp cho bên bán 
dựa vào các khoản phải thu 
riêng biệt 
5. Factoring bao toàn bộ các 
khoản phải thu tiềnhàng của 
nhà xuất khẩu 
6. Quan hệ tài trợ mang tính 
độc lập giữa ngân hàng và 
nhà xuất khẩu 
6. Quan hệ ba bên: Factor của 
nhà XK, nhà XK, nhà NK và 
có thể Factor của nhà nhập 
khẩu 
1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Phân biệt Factoring với 
một số nghiệp vụ tài trợ 
65 
3. Factoring với bảo hiểm tín dụng 
- Bảo hiểm tín dụng chỉ bảo hiểm nợ xấu, 
không thu hộ tiền hàng, không tài trợ ứng 
trước. 
- Bảo hiểm tín dụng chịu chí phí cao hơn nhiều 
so với bao thanh toán 
1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
66 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
1. Khái niệm: 
 Forfaiting là dịch vụ tài trợ xuất khẩu thông qua việc 
chiết khấu các khoản phải thu xuất khẩu bằng hối 
phiếu, kỳ phiếu và các công cụ chuyển nhượng khác 
với điều kiện miễn truy đòi người bán, tại một mức lãi 
suất cố định và đến 100% trị giá hợp đồng 
 Factoring được Việt hóa là “bao thanh toán”, còn 
Forfaiting chưa được Việt hóa hoàn toàn và tạm dịch 
là “bao thanh toán tuyệt đối” 
67 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
2. Đặc điểm: 
1)Chuyển hóa các khoản thu trả chậm thành trả 
ngay, cải thiện khả năng thanh khoản và luồng 
tiền mặt cho nhà xuất khẩu 
2) Nhà xuất khẩu tránh được rủi ro quốc gia và 
rủi ro thị trường liên quan đến các khoản phải 
thu xuất khẩu 
3) Nhà xuất khẩu được tài trợ đến 100% trị gia 
xuất khẩu 
68 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
2. Đặc điểm: 
4)Khoản tài trợ Forfaiting không còn là một khoản nợ 
trên bảng cân đối của nhà xuất khẩu, không làm xấu 
đi chỉ tiêu tài chính 
5)Giảm được rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá do lãi suất 
cố định và được thanh toán ngay 
6)Giúp nhà xuất khẩu mở rộng được tín dụng xuất 
khẩu trung và dài hạn 
7)Nhà xuất khẩu được giải phóng khỏi việc quản lý 
tín dụng 
8)Giảm chi phí bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 
69 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
3. Nội dung nghiệp vụ: 
1) Nhà xuất khẩu bán hàng trả chậm cho nhà 
NK từ 3-5 năm (ghi sổ, D/A) 
2)Nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu cho 
người xuất khẩu hưởng 
3)Các hối phiếu được một ngân hàng bảo lãnh 
thanh toán (thường NH của phục vụ nhà NK) 
4)Nhà xuất khẩu bán lại hối phiếu đã được bảo 
lãnh cho Forfaitor (thường NH của phục vụ nhà 
XK) theo lãi suất chiết khấu miễn truy đòi. Mức 
lãi suất phụ thuộc vào: 
70 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
Mức lãi suất phụ thuộc vào: 
• Kỳ hạn của hối phiếu 
• Đồng tiền ghi trên hối phiếu 
• Hệ số tín nhiệm của ngân hàng bảo lãnh 
• Rủi ro quốc gia nước người nhập khẩu 
• Mức lãi suất trung và dài hạn của thị trường 
5) Nhà Farfaitor có thể nắm giữ hối phiếu đến hạn 
hoặc bán lại chúng trên thị trường 
71 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
4. Quy trình nghiệp vụ 
EXPORTER IMPORTER 
FORFAITOR AVALLING BANK 
 H
ố
i p
h
iế
u
 g
ử
i đ
ế
n
 N
H
N
K
 đ
ể
 b
ả
o
 lã
n
h
1 2 
 H
ố
i p
h
iế
u
đ
ã
 đ
ư
ợ
c
 b
ả
o
 lã
n
h
 Hối phiếuđã được bảo lãnh 3 
4 5 
 H
ố
i p
h
iế
u
đ
ã
 đ
ư
ợ
c
 c
h
iế
t k
h
ấ
u
 m
iễ
n
 tru
y đ
ò
i 
 N
h
à
 x
u
ấ
t k
h
ẩ
u
 n
h
ậ
n
 tiề
n
1. Nắm giữ Hối 
phiếu đến hạn 
2. Bán lại HP 
trên thị trường 
6 
72 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
5. Lợi ích và bất lợi đối với nhà xuất khẩu 
 Lợi ích 
• Tránh được rủi ro quốc gia, lãi suất và tỷ giá 
• Được tài trợ miễn truy đòi 
• Được trả tiền nay sau khi giao hàng, tăng khả năng 
thanh khoản, giảm được vay vốn ngân hàng 
• Không mất thời gian giám sát quản lý thu nợ 
Bất lợi 
• Chịu hoa hồng phí và mức lãi suất chiết khấu cao hơn 
nhiều 
73 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
5. Lợi ích và bất lợi đối với nhà nhập khẩu 
 Lợi ích 
• Bộ chứng từ hàng hóa đơn giản và nhanh chóng được thiết lập 
• Được mở rộng tín dụng nhập khẩu và lãi suất cố định 
 Bất lợi 
• Giảm khả năng tiếp cận ngân hàng do hạn mức bảo lãnh 
• Phải trả phí bảo lãnh thanh toán hối phiếu và kỳ phiếu 
•Nghĩa vụ thanh toán hoàn toàn độc lập với hàng hóa 
• Giá thành hàng hóa cao do Forfaitor thu phí cao 
74 1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 
So sánh Factoring và Forfaiting 
75 
Chỉ tiêu Factoring Forfaiting 
Quy mô 
tài trợ 
80%-90% Tài trợ ngay 100% 
Mức độ 
tín nhiệm 
Factor tự đánh giá mức 
độ tín nhiệm của người 
mua trong trường hợp 
báo thanh toán miễn 
truy đòi 
Ngân hàng 
Forfaiting dựa trên 
mức độ tín nhiệm 
của ngân hàng 
bảo lãnh 
Các dịch 
vụ cung 
cấp 
Quản lý sổ bán hàng & 
các dịch vụ khác đi kèm 
Không cung cấp 
dịch vụ khác 
Kỳ hạn Tài trợ ngắn hạn Tài trợ dài hạn 
1/9/2017 PGS.TS. Hà Văn Hội - UEB - VNU 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thanh_toan_quoc_te_chuong_8_nghiep_vu_bao_thanh_to.pdf