Bài giảng Tài chính và Tiền tệ - Chương 9: Lạm phát - Nguyễn Hoài Phương

Nội dung chương

I. Tổng quan về lạm phát

II. Nguyên nhân gây ra lạm phát

III. Biện pháp khắc phục lạm phát

 

ppt 42 trang phuongnguyen 5520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính và Tiền tệ - Chương 9: Lạm phát - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính và Tiền tệ - Chương 9: Lạm phát - Nguyễn Hoài Phương

Bài giảng Tài chính và Tiền tệ - Chương 9: Lạm phát - Nguyễn Hoài Phương
CHƯƠNG 9 
LẠM PHÁT 
	 Th.S. Nguyễn Hoài Phương 
	 Phuong.fbf@gmail.com 
Nội dung chương 
I. Tổng quan về lạm phát 
II. Nguyên nhân gây ra lạm phát 
III. Biện pháp khắc phục lạm phát 
 I. Tổng quan về lạm phát 1. Quan điểm về lạm phát 
Quan điểm của K. Marx: “Lạm phát là việc tràn đầy các kênh và các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa” 
Quan điểm của P. Samuelson: “Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng” 
Quan điểm của M. Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là một hiện tượng kinh tế -xã hội chung hay căn bệnh kinh niên của những nước có sử dụng tiền tệ hiện đại” “Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh liên tục trong một thời gian dài” 
 “Inflation is always and everywhere a monetary phenomenon” 	 Milton Friedman  
2. Phương pháp đo lường lạm phát 
Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI – Consumer Price Index) 
Chỉ số giá bán buôn (PPI – Producer Price Index) 
Chỉ số điều chỉnh (GDP deflator) 
2. Phương pháp đo lường lạm phát 
Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI – Consumer Price Index): Phản ánh giá của giỏ hàng hóa trong nhiều năm khác nhau so với giá của cùng giỏ hàng hóa đó trong năm gốc 
 Nhược điểm: 
 - Mức độ bao phủ giới hạn 
 - Sử dụng trọng số cố định 
Chỉ số điều chỉnh (GDP deflator) 
Là chỉ số có mức độ bao phủ rộng 
Trọng số được điều chỉnh 
Phân loại lạm phát (Định lượng) 
Giảm phát ( Deflation) 
Thiểu phát (Low inflation) 
Lạm phát vừa phải ( Normal inflation) 
Lạm phát phi mã ( High inflation) 
Siêu lạm phát ( Hyper inflation) 
Diễn biến lạm phát thế giới và dự báo (đơn vị % ) 
Nước 
Thực tế 
Dự b á o của IMF 
Dự b á o của Citi 
2004 
2005 
2006 
2007 
2008f 
2009f 
2010f 
2008f 
2009f 
2010f 
Mỹ 
2.67 
3.38 
3.23 
2.86 
4.22 
1.84 
1.74 
4.00 
0.20 
0.70 
Khu vực đồng Euro 
2.14 
2.19 
2.18 
2.14 
3.30 
1.20 
1.30 
Nhật 
0.00 
-0.30 
0.30 
0.00 
1.57 
0.88 
1.23 
1.50 
-0.20 
-0.20 
Nga 
10.89 
12.68 
9.68 
9.01 
14.03 
11.98 
10.23 
14.20 
10.20 
6.90 
Trung Quốc 
3.90 
1.82 
1.47 
4.77 
6.43 
4.34 
3.89 
6.10 
1.40 
3.50 
Ấn Độ 
3.77 
4.25 
6.18 
6.37 
7.93 
6.72 
4.22 
10.50 
5.00 
4.50 
H à n Quốc 
3.59 
2.75 
2.24 
2.54 
4.80 
4.00 
3.00 
4.70 
3.00 
2.50 
Th á i Lan 
2.77 
4.54 
4.64 
2.23 
5.72 
3.21 
2.33 
5.60 
1.10 
2.50 
Indonesia 
6.06 
10.46 
13.10 
6.17 
9.76 
8.75 
6.98 
10.20 
6.00 
5.00 
Malaysia 
1.42 
3.05 
3.61 
2.03 
6.00 
4.70 
3.00 
5.70 
3.60 
2.40 
Philippines 
5.98 
7.65 
6.23 
2.80 
10.10 
6.97 
3.50 
9.50 
5.30 
3.90 
Singapore 
1.67 
0.47 
0.97 
2.10 
6.53 
3.25 
2.18 
6.60 
1.20 
2.10 
Siêu lạm phát ở một số quốc gia? 
Siêu lạm phát ở một số quốc gia 
Trẻ con ở Đức làm diều từ tiền Mác 
	( Năm 1920) 
Tháng 9/1923 
1USD = 98 860 000 Mác 
Siêu lạm phát ở Đức thời Đại Khủng hoảng 1929-1933 
Lạm phát dẫn đến tình trạng rối loạn ở Trung Quốc đầu thập niên 1930 
Siêu lạm phát ở một số quốc gia 
Siêu lạm phát ở Zimbabwe 
	(Kỷ lục 231.000.000% năm 2008) 
Siêu lạm phát ở một số quốc gia 
Đất nước của những nhà tỷ phú 
Siêu lạm phát ở một số quốc gia 
Đồng tiền mệnh giá 100 tỷ 
Phân loại lạm phát (Định tính) 
Lạm phát cân bằng (Balanced inflation) 
Lạm phát không cân bằng (Unbalanced inflation) 
Lạm phát dự đoán được ( Predicted inflation) 
Lạm phát không dự đoán được ( Unpredicted inflation) 
Tác động của lạm phát 
Lạm phát và lãi suất danh nghĩa 
Lạm phát và thu nhập thực tế 
Lạm phát với sự phân phối thu nhập 
Lạm phát với sự phát triển kinh tế 
Lạm phát và các hiện tượng tiêu cực trong xã hội 
Lạm phát với gánh nặng nợ quốc gia 
Lạm phát với uy tín quốc gia 
II. Nguyên nhân của lạm phát 
Lạm phát do cầu kéo ( Demand – Pull inflation ) 
Sự gia tăng của mức cung không đáp ứng kịp sự gia tăng của mức cầu (∆D >> ∆S) 
Nền kinh tế tăng trưởng nóng 
Năng lực sản xuất có hạn 
Lạm phát do cầu kéo 
Nguyên nhân của lạm phát 
Lạm phát chi phí đẩy ( Cost – Push Inflation) 
Chi phí sản xuất ngày càng gia tăng 
Chi phí nguyên vật liệu 
Chi phí tiền lương 
Chi phí quản lý 
Lạm phát do chi phí đẩy 
 Nguyên nhân của lạm phát 
Lạm phát do cung ứng tiền tệ 
Phát hành tiền 
Bội chi ngân sách 
Ổn định tỷ giá 
Lạm phát do cung ứng tiền tệ 
 III. Biện pháp phòng chống lạm phát 
Biện pháp trong ngắn hạn 
Vận hành chính sách tiền tệ thắt chặt 
Vận hành chính sách tài khoá thắt chặt 
Đông kết giá cả 
Cải cách tiền tệ 
Biện pháp phòng chống lạm phát 
Biện pháp trong dài hạn 
Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng tích cực 
Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất 
Nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân sách nhà nước 
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam? 
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam 
Nguyên nhân cầu kéo 
Tổng cầu năm 2007, 2008 gia tăng đột biến 
Tăng trưởng tín dụng tăng 40% (các NHTM đồng loạt tăng vốn điều lệ) 
Tốc độ tiêu dùng nội địa tăng 23,3% (tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng) 
Tăng đầu tư của các cá nhân và doanh nghiệp 
Tăng chi tiêu của Chính phủ 
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam 
Nguyên nhân cầu kéo 
Năng lực sản xuất có hạn 
Công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp ở trình độ thấp (20% đạt trình độ tiên tiến) 
Năng lực quản lý hạn chế 
Tác động của thiên tai, dịch bệnh 
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam 
Nguyên nhân chi phí đẩy 
Nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu lớn. ( Nhập khẩu chiếm 90% GDP). Giá nguyên vật liệu nhập khẩu tăng => Chi phí tăng 
Chi phí quản lý, chi phí sản xuất cao 
Năng lực quản lý 
Công nghệ 
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam 
Cung ứng tiền tệ cao 
Lượng ngoại tệ ồ ạt chảy vào trong nước 
	(30 tỷ $) 
Mục tiêu của nhà nước là ổn định tỷ giá => Mua ngoại tệ => tung một lượng lớn đồng nội tệ vào lưu thông (hàng trăm nghìn tỷ đồng) 
Bội chi ngân sách ( khoảng 60.000 tỷ) 
Thất thu 
Chi tiêu lãng phí, kém hiệu quả (hệ số ICOR trung bình là 5-7) 
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam 
Các nguyên nhân khác 
Tâm lý 
Điều hành chính sách. VD: chính sách tiền lương (chọn thời điểm và cách thực hiện) 
Biện pháp phòng chống lạm phát 
Việt Nam đã sử dụng những biện pháp nào 
 để kiềm chế lạm phát? 
Biện pháp phòng chống lạm phát 
	Các giải pháp ngắn hạn 
Vận hành chính sách tiền tệ thắt chặt 
Tăng lãi suất trên thị trường (lãi suất chiết 
	khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản) 
Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 
Bán tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN 
Kiểm soát dư nợ tín dụng của các ngân hàng 
Biện pháp phòng chống lạm phát 
Vận hành chính sách tài khóa thắt chặt 
Tập trung ngân sách vào những chương trình cấp thiết 
Kiểm soát chi tiêu công, giảm chi phí trong 
	các cơ quan hành chính 
Tích cực chống tiêu cực và lãng phí 
Biện pháp phòng chống lạm phát 
Đông kết giá cả 
Ban hành sắc lệnh không tăng giá điện, giá than, giá xăng dầu, dịch vụ giao thông 
Biện pháp phòng chống lạm phát 
Các giải pháp dài hạn 
Hỗ trợ xuất khẩu ( tỷ giá, chất lượng sản phẩm, mẫu mã, giá cả, hỗ trợ xúc tiến thương mại) 
Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp trong nước 
Đảm bảo an ninh lương thực 
Tăng cường công tác dự báo 
Phòng trừ thiên tai, dịch bệnh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tai_chinh_va_tien_te_chuong_9_lam_phat_nguyen_hoai.ppt