Bài giảng Tài chính và Tiền tệ - Chương 2: Ngân sách nhà nước - Nguyễn Hoài Phương
Kết cấu Chương
I. Tổng quan về ngân sách Nhà nước
II. Hoạt động ngân sách Nhà nước
* Thu ngân sách
* Chi ngân sách
III. Thâm hụt ngân sách Nhà nước
IV. Phân cấp ngân sách Nhà nước
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính và Tiền tệ - Chương 2: Ngân sách nhà nước - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính và Tiền tệ - Chương 2: Ngân sách nhà nước - Nguyễn Hoài Phương
Chương II NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Th.S Nguyễn Hoài Phương phuong.fbf@gmail.com Kết cấu Chương I. Tổng quan về ngân sách Nhà nước II. Hoạt động ngân sách Nhà nước * Thu ngân sách * Chi ngân sách III. Thâm hụt ngân sách Nhà nước IV. Phân cấp ngân sách Nhà nước I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm: “NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước trong dự toán, đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước “ (Luật NSNN, 1996 của nước CHXHCN Việt Nam ) Một số thuật ngữ * Năm ngân sách * Chu trình ngân sách I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Lập dự toán NS Thực hiện NS Quyết toán NS I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Vai trò * Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế * Điều tiết trong lĩnh vực xã hội * Điều tiết trong lĩnh vực thị trường Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế THU – CHI - Tác động tới cơ cấu kinh tế - Tác động tới ngành, lĩnh vực kinh tế Khuyến khích Tăng chi – Giảm thuế Hạn chế Giảm chi – Tăng thuế Mức thuế suất khác nhau với các DN khác nhau Thuế suất: Điều 10 - Luật Thuế thu nhập DN (HH. Điều 10) 1. Thuế suất thuế TNDN là 25%, 2. Thuế suất thuế TNDN đối với hoạt động tiến hành tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quí hiếm khác từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở KD. Điều tiết trong lĩnh vực xã hội THU - CHI - Cung cấp hàng hóa công cộng - Duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước - An ninh quốc phòng - An ninh xã hội - Hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục - Phân phối thu nhập Điều tiết trong lĩnh vực thị trường THU - CHI - Ổn định giá cả - Kiểm soát lạm phát - Thuế - Sử dụng công cụ vay nợ - Thắt chặt chi tiêu NSNN II. HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Thu ngân sách Nhà nước Khái niệm “ Thu NSNN là các quan hệ phân phối nảy sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực chính trị của mình tập trung một bộ phận tổng sản phẩm quốc dân để hình thành quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước” II. HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Các khoản thu ngân sách Nhà nước Thuế Phí và Lệ phí Các hoạt động kinh tế của Nhà nước - Sở hữu tài sản của Nhà nước - Sử dụng vốn NSNN Vay nợ trong và ngoài nước Các nguồn thu khác A. Thuế Khái niệm “Thuế là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức xã hội” Đặc điểm của Thuế • Thuế là hình thức động viên mang tính bắt buộc • Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp Đặc điểm của Thuế Thuế là nguồn Thu chủ yếu của NSNN và là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân Một số luật thuế hiện hành ở Việt Nam - Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 - Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 - Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 Nội dung cơ bản của luật thuế Đối tượng tính thuế Đối tượng nộp thuế Thuế suất Các ưu đãi về thuế Áp dụng các nội dung trên với luật thuế thu nhập cá nhân Biểu thuế lũy tiến từng phần áp dụng với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công. • Bậc 1: 4 triệu đồng/tháng 0%; Bậc 2: Trên 4 - 6 triệu đồng/tháng: 5%; Bậc 3: Trên 6 - 9 triệu đồng: 10%; Bậc 4: Trên 9 - 14 triệu đồng/tháng: 15%; Bậc 5: trên 14 - 24 triệu đồng/tháng: 20%; Bậc 6: Trên 24 - 44 triệu đồng/tháng: 25%; Bậc 7: Trên 44 - 84 triệu đồng/tháng: 30%; Bậc 8: Trên 84 triệu đồng: 35%. Thu nhập tính thuế Thuế suất (%) a) Thu nhập từ đầu tư vốn 5 b) Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại 5 c) Thu nhập từ trúng thưởng 10 d) Thu nhập từ thừa kế, quà tặng 10 Trong đời có hai thứ mà bạn không thích nhưng lại không thể tránh “ CHẾT” và “ THUẾ” Đánh thuế là cả một “nghệ thuật” Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng, sao cho thu được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít tiếng kêu nhất Thực trạng nguồn Thu từ Thuế của NSNN Việt Nam B. Phí và lệ phí Phí: Là khoản thu của NSNN nhằm bù đắp một phần chi phí của các cơ quan sự nghiệp công cộng.Lệ phí: Là khoản thu của NSNN nhằm bù đắp chi phí mà các cơ quan thực hiện công tác quản lý Nhà nước đã bỏ ra. Một số loại phí và lệ phí Theo DANH MỤC PHÍ, LỆ PHÍ (Ban hành kèm theo Pháp lệnh số: 38/2001/PL-UBTVQH10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội) C. Thu từ các hoạt động kinh tế của Nhà nước Bán và cho thuê tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước Nhà, biệt thự Vùng trời, vùng biển Cảng biển Sử dụng vốn ngân sách Nhà nước Góp vốn liên doanh Góp vốn cổ phần Cho vay D. Các khoản thu từ vay nợ Vay nợ trong và ngoài nước Phát hành trái phiếu, công trái, tín phiếu kho bạc Vay các nước và các tổ chức tài chính quốc tế Phát hành trái phiếu trên thị trường tài chính quốc tế Bản tin Nợ nước ngoài (số 5, Tháng 6/2010) của Cục quản lý nợ và Tài chính đối ngoại - Bộ tài chính Việt Nam E. Các khoản thu khác Thu kết chuyển từ năm trước sang Thu từ đóng góp tự nguyện của cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước II. HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.Chi ngân sách Nhà nước Khái niệm: “ Chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước” II. HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Các khoản chi ngân sách Nhà nước - Chi thường xuyên - Chi đầu tư - Chi khác 2. Chi ngân sách nhà nước Chi thường xuyên Chi sự nghiệp kinh tế Chi cho y tế Chi cho giáo dục, đào tạo Chi cho văn hóa, xã hội Chi quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể Chi cho an ninh, quốc phòng Chi duy trì hoạt động của các cơ quan, bộ máy nhà nước Education projects in EU countries Cơ cấu chi tiêu của ngân sách Hoa Kỳ Chi cho GD – ĐT ở Việt Nam 2. Chi ngân sách nhà nước • Chi đầu tư – Chi cho tu bổ, kiến thiết và xây dựng mới – Chi phí đầu tư – Chi thành lập vào các DNNN, góp vốn vào công ty • Chi khác – Chi trả nợ – Chi dự phòng – Chi viện trợ Cơ cấu chi NSNN ( 2006 – 2010) III. THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm Lµ t×nh tr¹ng x¶y ra khi tæng chi tiªu cña ng©n s¸ch v-ît qu¸ c¸c kho¶n thu trong c©n ®èi cña ng©n s¸ch III. THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2. Nguyên nhân - Khách quan Chu kỳ kinh doanh, khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh - Chủ quan Quản lý điều hành ngân sách Nguyên nhân thâm hụt Ngân sách của Hoa Kỳ ? Đạo luật Phục hồi và Tái đầu tư nước Mỹ (The American Recovery and Reinvestment Act of 2009) trị giá 787 tỷ đô la vào đầu năm 2009 5 quốc gia có nguy cơ chết chìm trong nợ Theo tạp chí BusinessWeek (2009) 1. Iceland Xếp hạng tín dụng quốc gia: BBB- Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 310% Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): -2.0% Thâm hụt ngân sách 2010 (dự kiến): -9.9% 2. Nhật Bản Xếp hạng tín dụng quốc gia: AA Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 227% Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): 1,6% Thâm hụt ngân sách 2010 (dự kiến): -10,2% 5 quốc gia có nguy cơ chết chìm trong nợ Theo tạp chí BusinessWeek 3. Hi Lạp Xếp hạng tín dụng quốc gia: BBB+ Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 124% Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): -0,1% Thâm hụt ngân sách 2010 (dự kiến): -9% 4. Italy Xếp hạng tín dụng quốc gia: A+ Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 120,1% Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): -2,3% Thâm hụt ngân sách 2010 (dự kiến): -5,6% 5 quốc gia có nguy cơ chết chìm trong nợ Theo tạp chí BusinessWeek 5. Mỹ Xếp hạng tín dụng quốc gia: AAA Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 93,6% Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): 1,5% Thâm hụt ngân sách 2010 (dự kiến): -9,9% Giữa tháng 3/2010, Bộ Tài chính Mỹ cho biết Trung Quốc tiếp tục là chủ nợ lớn nhất của nước này với lượng trái phiếu nắm giữ lên tới 889 tỷ USD. Sự phân vân giữa hai con đường Tăng trưởng kinh tế Giảm thâm hụt NSNN Suy thoái Kinh tế Franklin D. Roosevelt 32nd president of the USA 1933 - 1945 Thâm hụt NSNN Việt Nam III. THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3. Tác động - Lãi suất thị trường - Đầu tư trong nước - Cán cân thương mại - Nợ quốc gia - Sự ổn định đồng tiền III. THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4. Biện pháp khắc phục Tăng thu Giảm chi Phát hành tiền Vay nợ trong nước Vay nợ nước ngoài IV. PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Tổ chức hệ thống NSNN - Mô hình hệ thống NSNN liên bang - Mô hình hệ thống NSNN phi liên bang Hệ thống NSNN liên bang Liên bang Bang Địa phương Địa phương Bang Địa phương Hệ thống NSNN của Hoa Kỳ USA State of Texas Houston city Austin city State of California San Francisco city Los Angeles city Hệ thống NSNN Việt Nam Trung ương Tỉnh( TP) Tỉnh( TP) Tỉnh(TP) Huyện( quận) Huyện( quận) Xã (phường) Xã (phường) Xã (phường) IV. PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2. Phân cấp NSNN - Quan hệ về mặt thẩm quyền - Quan hệ về mặt vật chất - Quan hệ về chu trình ngân sách Phân cấp Thu – Chi NSNN Thu cố định Thu có điều tiết -Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết -Thu từ trồng rừng -Thu từ đóng góp tự nguyện -Thu từ thuế TNDN -Thu từ thuế TNCN Phân cấp Thu – Chi NSNN Chi Ngân sách TW Chi Ngân sách ĐP Chi quốc phòng Chi xây dựng, phát triển kinh tế xã hội ở địa phương Chi ngoại giao Chi cho bộ máy quản lý Nhà nước ở địa phương Chi trả nợ Chính phủ Chi các dự án lớn Chi các dự án tại địa phương Phân cấp Thu – Chi NSNN Chi Ngân sách TW Chi Ngân sách ĐP Chi giáo dục đại học Chi giáo dục phổ thông Chi cho các bệnh viện lớn, các chuyên khoa đầu ngành Chi cho các cơ sở, trạm y tế, trung tâm y tế dự phòng
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_va_tien_te_chuong_2_ngan_sach_nha_nuoc_n.pdf