Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Thị trường OTC - Trần Thị Mộng Tuyết

1. Khái quát về sự hình thành và
phát triển của thị trường OTC

Mục tiêu của thị trường OTC :

Tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp cận thị trường thuận tiện, rẻ tiền, nhanh chóng qua hệ thống giao dịch máy tính điện tử

Tạo điều kiện cho người đầu tư thực hiện giao dịch với thông tin thị trường tối đa

Tạo điều kiện cho người đầu tư có thể mua bán CK bất kỳ lúc nào, bất kỳ ở đâu và với bất kỳ đối tác nào và tiến tới có thể truy cập thị trường CK trên toàn thế giới

Tạo điều kiện cho các nhà quản lý thị trường có thể giám sát tốt thị trường và các nhà môi giới, giao dịch CK có thể hoạt động thuận tiện.

 

ppt 24 trang phuongnguyen 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Thị trường OTC - Trần Thị Mộng Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Thị trường OTC - Trần Thị Mộng Tuyết

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Thị trường OTC - Trần Thị Mộng Tuyết
1 
CHƯƠNG 7 
THỊ TRƯỜNG OTC 
GV: TS Trần Thị Mộng Tuyết 
2 
1. Khái quát về sự hình thành vàphát triển của thị trường OTC 
Mục tiêu của thị trường OTC : 
Tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp cận thị trường thuận tiện, rẻ tiền, nhanh chóng qua hệ thống giao dịch máy tính điện tử 
Tạo điều kiện cho người đầu tư thực hiện giao dịch với thông tin thị trường tối đa 
Tạo điều kiện cho người đầu tư có thể mua bán CK bất kỳ lúc nào, bất kỳ ở đâu và với bất kỳ đối tác nào và tiến tới có thể truy cập thị trường CK trên toàn thế giới 
Tạo điều kiện cho các nhà quản lý thị trường có thể giám sát tốt thị trường và các nhà môi giới, giao dịch CK có thể hoạt động thuận tiện. 
3 
2. Tổ chức hoạt động của thị trường OTC 
	2.1 Hình thức tổ chức. 
Thị trường phi tập trung, không có địa điểm giao dịch tập trung giữa bên mua và bên bán, 
Thị trường được tổ chức chặt chẽ, sử dụng kỹ thuật cao thông qua mạng máy tính điện tử diện rộng tiện lợi cho việc giao dịch, thông tin và quản lý thị trường. 
Thường được tổ chức dưới sự quản lý của Nhà nước và Hiệp hội các nhà kinh doanh CK. 
4 
	2.2 Chứng khoán giao dịch. 
Điều kiện: 
Được phép phát hành. 
Chưa đăng ký niêm yết giá tại một SGDCK nào. 
Đặc điểm: 
Không đòi hỏi tiêu chuẩn niêm yết như khi giao dịch trên SGDCK có độ rủi ro cao. 
Vẫn phải đáp ứng các chuẩn mực và được phép giao dịch đại chúng. 
Chỉ cần đảm bảo tính thanh khoản tối thiểu. 
5 
	 2.3 Hệ thống các nhà tạo lập thị trường. 
Các Cty CK không phải là thành viên của SGD. 
Thường là các Cty môi giới - kinh doanh 
Chủ yếu là những người kinh doanh CK: 
Giao dịch CK cho chính mình 
Giao dịch với tư cách là người môi giới hoa hồng 
6 
	Điều kiện làm người tạo thị trường cho một CK: 
Phải đăng ký như là thành viên với cơ quan quản lý CK. 
Đáp ứng yêu cầu về vốn tối thiểu. 
Khi thực hiện việc báo giá cho CK, phải cung cấp báo giá hai chiều liên tục cho CK 
Có khả năng và sẵn sàng thực hiện giao dịch một lượng CK nhất định. 
Báo cáo dữ liệu giao dịch hàng tháng và các thông tin khác theo yêu cầu. 
Báo cáo khối lượng giao dịch hàng ngày. 
7 
	 2.4 Tổ chức và quản lý thị trường OTC 
Hai cấp quản lý: 
Cấp Nhà nước. 
UBCK độc lập là cơ quan nhà nước quản lý ngành thuộc Chính phủ. 
UBCK trực thuộc Bộ là cơ quan quản lý ngành thuộc Bộ. 
Cấp tự quản 
Hiệp hội các nhà kinh doanh CK. 
Sở giao dịch CK. 
8 
	 2.5 Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC. 
Dựa trên sự thương lượng giá giữa bên mua và bên bán. 
Việc thoả thuận giá thực hiện giữa các nhà KD CK với khách hàng và giữa các nhà KD CK với nhau. 
Có nhiều mức giá được hình thành. 
9 
3. So sánh thị trường OTC với những TTCK khác 
3.1 So sánh thị trường OTC với thị trường SGD 
Điểm giống nhau: 
Đều có sự quản lý của nhà nước, được tổ chức chặt chẽ. 
Do theo luật chứng khoán VN điều chỉnh. 
Điểm khác nhau: 
10 
Thị trường OTC 
Thị trường tập trung 
Địa điểm giao dịch phi tập trung 
Tập trung 
Giao dịch qua mạng máy tính điện tử 
Qua mạng hoặc không qua mạng 
Thỏa thuận giá 
Đấu giá tập trung 
Giao dịch CK loại hai (có độ rủi ro cao hơn) 
Giao dịch CK loại một (có độ rủi ro thấp hơn) 
Sử dụng hệ thống các nhà tạo lập thị trường hoạt động theo pháp luật 
Không sử dụng 
Tổ chức tự quản là hiệp hội hoặc sở giao dịch 
Tổ chức tự quản là sở giao dịch 
Có quản lý nhà nước, được tổ chức chặt chẽ 
Có quản lý nhà nước, được tổ chức chặt chẽ 
Cơ chế thanh toán đa dạng 
Một cơ chế thanh toán bù trừ đa phương thống nhất 
Do hệ thống luật chứng khoán điều chỉnh 
 Do hệ thống luật chứng khoán điều chỉnh hệ thống luật chứng khoán điều chỉnh 
11 
So sánh điểm mạnh và yếu: 
Thị trường OTC 
Thị trường SGD 
Điểm 
mạnh 
Cơ chế thanh toán linh hoạt, đa dạng thông thoáng, tiện lợi cho NĐT 
Mức giá được hình thành phản ánh khách quan mối quan hệ cung cầu trên thị trường 
Sự có mặt của nhà tạo lập thị trường đã làm cho thị trường có tính thanh khoản cao hơn SGD 
Nhà nước giám sát và quản lý thị trường hiệu quả hơn thị trường OTC 
Điểm 
yếu 
Nhà nước khó có thể quản lý thị trường, bảo vệ NĐT do hình thức giao dịch phi tập trung 
Hạn chế tính linh hoạt, tiện lợi cho NĐT 
12 
3.2 So sánh thị trường OTC và thị trường tự do 
Điểm giống nhau: 
Không có địa điểm giao dịch cố định. 
Giá cả được xác lập trên cơ sở thỏa thuận giữa hai bên mua và bán. 
Điểm khác nhau: 
13 
Thị trường OTC 
Thị trường tự do 
Có tổ chức chặt chẽ 
Không có tổ chức 
Giao dịch phi tập trung 
Giao dịch phi tập trung 
Thỏa thuận giá qua mạng 
Thoả thuận giá trực tiếp, thủ công 
CK chưa đủ điều kiện niêm yết tại SGD nhưng vẫn đảm bảo các tiêu chuẩn quy định 
Tất cả các loại CK 
Có quản lý nhà nước và tự quản 
Hầu như không có sự quản lý 
14 
4. Vị trí và vai trò của thị trường OTC trong hệ thống TTCK 
	4.1 Vị trí 
Là một bộ phận cấu thành không thể thiếu được của hệ thống TTCK. 
Mở rộng thị trường dành cho các loại CK chưa niêm yết trên thị trường tập trung, 
Tạo kênh huy động vốn mới cho các DNVVN, 
Cung cấp cho thị trường một phương thức giao dịch khác với thị trường tập trung. 
Góp phần hoàn thiện TTCK 
15 
	 4.2 Vai trò 
Thị trường OTC là nơi giao dịch các CK chưa đủ tiêu chuẩn niêm yết trên sàn giao dịch, CK của các DNVVN. 
Hỗ trợ TTCK tập trung 
Động lực thúc đẩy TTCK tập trung phát triển 
16 
5. Giao dịch trên TTCK OTC 
	5.1 Các loại báo giá: 
Báo giá chắc chắn: 
	Là báo giá mà nhà tạo lập thị trường hay nhà môi giới-kinh doanh sẵn sàng mua và bán với số lượng đã được xác định với Cty thành viên khác trên thị trường. 
Báo giá tham khảo: 
	Là báo giá không chính thức mà người giao dịch báo cho đại diện đăng ký 
17 
Báo giá định tính: 
	+ Báo giá hoạt động là con số phỏng chừng cung cấp cho người mua và người bán các chỉ dẫn về giá. 
	Báo giá hoạt động được sử dụng trong trường hợp người tạo thị trường cần xử lý đặc biệt một giao dịch cụ thể được yêu cầu thay đổi cho phù hợp với thị trường như khối lượng lệnh quá lớn làm ảnh hưởng thị trường hoặc khối lượng lệnh bình thường nhưng thị trường quá nhỏ hay đang biến động. 
	+ Báo giá danh nghĩa là ước đoán của một người về giá có thể được giao dịch nếu tồn tại một thị trường năng động. 
18 
5.2 Hệ thống đấu giá: 
Khách hàng đặ lệnh và người môi giới ghi phiếu lệnh. 
Phiếu lệnh được chuyển đến người giao dịch trên thị trường của Cty để thực hiện lệnh. 
Người giao dịch sẽ xác định người tạo lập thị trường để thương lượng các điều khiển của giao dịch. 
Trong mỗi phiên giao dịch, người tạo lập thị trường sẽ ra giá cao nhất sẽ sẵn sàng mua và giá thấp nhất sẵn sàng bán của mỗi loại CK mà họ nắm giữ. 
Khi giá mua cao nhất của Cty A khớp với giá bán thấp nhất của Cty B thì việc mua bán thực hiện và giao dịch kết thúc. 
19 
5.3 Quy trình giao dịch: 
Nhà môi giới nhận lệnh từ khách hàng và đặt lệnh với nhà tạo lập thị trường A – người đưa ra báo giá tốt nhất thông qua hệ thống giao dịch OTC. 
Nhà lập thị trường thị trường A ký hợp đồng với nhà môi giới A và thông báo cho hệ thống giao dịch OTC. Nếu lệnh của nhà môi giới A không khớp với yết giá, người tạo lập thị trường A lưu lại lệnh này cho đến khi có yết giá khớp với lệnh của nhà môi giới A. 
Nhà môi giới A nhận được kết quả giao dịch sẽ thông báo kết quả cho khách hàng và cho hệ thống giao dịch OTC. 
20 
6. Giới thiệu một số thị trường OTC trên thế giới 
6.1. THỊ TRƯỜNG OTC MỸ 
Luật Maloney 1935 
Thị trường OTC qua mạng máy tính Nasdaq – 1971 
OTC – BB (Pinksheets) 
21 
	6.2. THỊ TRƯỜNG OTC NHẬT BẢN 
Thị trường JASDAQ – 1991 
Green Sheet. 
Thị trường J-net -1999 
22 
	6.3. THỊ TRƯỜNG OTC HÀN QUỐC 
Thành lập tháng 4-1987 
Thị trường mạng máy tính KOSDAQ (4- 1997) 
Thị trường OTC-BB (3-2000) 
23 
	6.4.THỊ TRƯỜNG OTC MALAYSIA 
Tháng 5 – 1996 ( MESDAQ) 
Hoạt động 30-4-1999 
( CÔNG BẰNG – HIỆU QUẢ - LINH 
 HOẠT – CÔNG KHAI ) 
24 
	6.5.THỊ TRƯỜNG OTC SINGAPORE 
Tên gọi SESDAQ – 1-1987 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_7_thi_truong_otc_tran_thi.ppt