Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính tiền tệ

Chương 1

 Khái niệm về tiền tệ

 Các hình thái phát triển tiền tệ

 Chức năng của tiền

 Đo lường tiền tệ

 Khái niệm về tài chính

 Chức năng tài chính

 Hệ thống tài chính

pdf 26 trang phuongnguyen 8640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính tiền tệ

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính tiền tệ
TÀI CHÍNH $ 
TIỀN TỆ
Môn học Tài chính- Tiền tệ
 Thời lượng môn học: 45 tiết (3 ĐVHT)
 Đối tượng nghiên cứu:
Sự vận động và mối quan hệ tài chính- tiền tệ, 
ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 
 Mục tiêu nghiên cứu: 
Nắm bắt được những vấn đề cơ bản về tài chính, 
tiền tệ, ngân hàng. Trên cơ sở đó làm nền tảng, vận 
dụng để đánh giá sự vận động của các điều kiện tài 
chính, tiền tệ, ngân hàng tác động như thế nào đến 
các biến số kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế. 
 Tài liệu tham khảo:
 Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, ĐH NGoại thương;
 Fredric S. Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, 
NXB Khoa học &Kỹ thuật;
 Fredric S Mishkin, The economics of Money, Banking and 
Financial markets, 7th edition;
 Các văn bản pháp lý liên quan đến lĩnh vực tài chính, tiền tệ, 
ngân hàng, chứng khoán;
 Các tạp chí tiền tệ - ngân hàng, tài chính, chứng khoán. 
 Đánh giá kết quả:
 Điểm chuyên cần: 10%
 Điểm quá trình học tập: 30%
 Điểm thi hết học phần: 60%
Nội dung chương trình
 Chương 1: Đại cương về tài chính - tiền tệ
 Chương 2: Thị trường tài chính
 Chương 3: Các trung gian tài chính
 Chương 4: Ngân hàng trung ương và chính 
sách tiền tệ
 Chương 5: Lãi suất
 Chương 6: Tài chính doanh nghiệp
 Chương 7: Ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ 
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Chương 1
 Khái niệm về tiền tệ
 Các hình thái phát triển tiền tệ
 Chức năng của tiền
 Đo lường tiền tệ
 Khái niệm về tài chính
 Chức năng tài chính
 Hệ thống tài chính
Chương 1: Đại cương về tài chính và tiền tệ
1. Khái niệm tiền tệ
 Định nghĩa: Tiền là bất cứ vật gì được xã hội 
chấp nhận dùng làm phương tiện trao đổi và
thanh toán hàng hoá, dịch vụ
 Bản chất:Vật trung gian trong trao đổi hàng 
hóa và dịch vụ.
2.Sự phát triển các hình thái tiền tệ
Việc hoàn thiện quá trình trao đổi hàng hoá và sự 
thay đổi các điều kiện trao đổi là lý do cho sự 
phát triển các hình thái tiền tệ
2.1 Tiền tệ hàng hoá –Hoá tệ 
 Hoá tệ phi kim loại
 Hoá tệ kim loại (tiền vàng)
 Giá trị ổn định
 Hàm lượng giá trị của vàng cao
 Dễ chia nhỏ, hợp nhất => Thuận lợi cho việc 
trao đổi, lưu thông
Khi lượng vàng sản xuất ra không đáp ứng đủ 
nhu cầu và điều kiện trong trao đổi =>sử dụng 
dấu hiệu giá trị để thay thế vàng =>tiền giấy ra 
đời
2.2. Tiền giấy
 Tiền giấy có khả năng chuyển đổi ra vàng
 TiÒn giÊy kh«ng cã kh¶ n¨ng chuyÓn ®æi ra 
vµng
=> TiÒn víi t c¸ch lµ dÊu hiÖu gi¸ trÞ – “ngêi ta 
muèn cã tiÒn víi danh nghÜa lµ tiÒn chø kh«ng 
ph¶i lµ hµng ho¸, kh«ng ph¶i v× b¶n th©n nã mµ 
v× nh÷ng thø mµ dïng nã cã thÓ mua ®îc..”
Sự phát triển của hệ thống thanh toán trong hệ thống 
ngân hàng với các công cụ thanh toán thuận tiện cho 
phép các giao dịch không cần xuất hiện tiền mặt => 
tiền tín dụng và tiền điện tử
2.3.Tiền tín dụng
 Là số tiền gửi của khách hàng tại các ngân hàng nhằm mục 
đích sinh lời hay thanh toán.
 Trên cơ sở số tiền trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, chủ sở 
hữu có thể sử dụng các công cụ sau để thanh toán:
2.3.1. Séc: Là một tờ lệnh do chủ tài khoản séc phát hành yêu cầu 
ngân hàng thanh toán trả tiền cho người thụ hưởng.
 Séc du lịch: Là tấm séc do ngân hàng phát hành cho người đI 
nước ngoàI, tại nước ngoàI người thụ hưởng có thể đến ngân 
hàng chỉ định rút tiền mặt hoặc dùng séc để thanh toán trực 
tiếp tiền hàng
Sơ đồ thanh toán séc qua 
hệ thống ngân hàng
Công ty A ( Hà nôi)
Người mua
Công ty B (Lạng Sơn) 
Người bán
Ngân hàng ĐTPT 
(ngân hàng thanh 
toán)
Ngân hàng công thương 
(ngân hàng thu hộ)
Mở 
TK 
TT
Phát séc
Ngân hàng 
trung ương 
(thanh toán 
bù trừ)
Nộp séc
HH
Nộp séc
TT TT
TT
2.3.2.Uỷ nhiệm chi (UNC)
UNC là lệnh chi do chủ tài khoản lập trên mẫu 
in sẵn để yêu cầu ngân hàng trích một số tiền 
nhất định từ tài khoản của mình để trả cho 
người thụ hưởng.
2.3.3.Uỷ nhiệm thu 
Trên cơ sở các chứng từ hoá đơn mua bán, 
người bán viết giấy yêu cầu ngân hàng thu hộ 
tiền từ người mua phù hợp với những điều 
kiện thanh toán đã ghi trong hợp đồng kinh tế
Việc ứng dụng công nghệ tin học cho phép ngân 
hàng “số hoá” tiền trong tài khoản 
=> hệ thống thanh toán điện tử, tiền điện tử
2.3.4.Thẻ thanh toán
Là công cụ thanh toán không dùng tiền mặt do các tổ chức tài 
chính, tín dụng phát hành cho khách hàng để thanh toán hoặc 
rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động trong phạm vi số dư
tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng cho phép.
 Thẻ tín dụng: 
là loại thẻ cho phép chủ thẻ trong hạn mức tín dụng tuần hoàn 
được cấp và chủ thẻ phảI thanh toán toàn bộ các khoản dư nợ 
phát sinh theo quy định.
 Thẻ ghi nợ: 
Là loại thẻ cho phép chủ thẻ sử dụng thẻ trên cơ sở số dư tài 
khoản tiền gửi của chủ thẻ
Sơ đồ thanh toán thẻ tín dụng
Người mua 
(Chủ thẻ)
Người bán 
hàng (POS)
Citi Bank
(ngân hàng 
thu hộ)
Tổ chức thẻ 
quốc tế (Visa 
net or Master 
net)
VCB
(Ngân hàng phát hành 
thẻ)
HH
Chức năng của tiền
 Trung gian trao đổi (Medium of exchange)
 Thước đo giá trị (Unit of account)
 Cất trữ giá trị (Store of value)
3. Các chức năng cuả tiền
3.1. Ph¬ng tiÖn trao ®æi
 TiÒn tÖ ®ãng vai trß lµ vËt trung gian trong qu¸ 
tr×nh trao ®æi => ®îc sö dông ®Ó thanh to¸n, 
trao ®æi hµng ho¸, dÞch vô.
=> Kh¾c phôc ®îc nh÷ng h¹n chÕ cña qu¸ tr×nh 
trao ®æi trùc tiÕp (nhu cÇu trao ®æi, thêi gian, 
kh«ng gian) => gi¶m chi phÝ giao dÞch
3.2. Thước đo giá trị
 Tiền tệ là phương tiện để biểu hiện, đo lường 
giá trị của hàng hoá, dịch vụ 
 Thực hiện chức năng thước đo giá trị, tiền 
không cần thiết tồn tại trong lưu thông
 Nhờ chức năng thước đo giá trị, quá trình trao 
đổi, mua bán, lưu thông hàng hoá tiện lợi, 
nhanh chóng. 
3.3. Cất trữ giá trị
 Khi tiền tệ không được sử dụng để trao đổi, thanh 
toán => tiền thực hiện chức năng cất trữ giá trị phục 
vụ nhu cầu chi tiêu trong tương lai
 Có nhiều hình thức tích luỹ giá trị (cổ phiếu, bất động 
sản) nhưng tiền vẫn được tích luỹ với 1 tỷ lệ nhất 
định. Tại sao?
o Tớnh thanh khoản (tớnh lỏng – liquidity) của tiền
o Tiền được đảm bảo bởi một lượng hàng hoá, dịch vụ 
đang cần được trao đổi hiện đang được nắm giữ tại 
các chủ thể khác.
4.Đo lường tiền tệ
Nước M0 M1 M2 M3 Khối khác
Mỹ Tiền mặt 
+ Tiền gửi 
không kì 
hạn 
+ Tiền gửi phát 
séc, 
+ Séc du lịch
M1 
+ Hợp đồng mua lại 
và tiền gửi kì hạn 
mệnh giá nhỏ + 
Tài khoản tiền gửi 
và Chứng chỉ quỹ 
đầu tư trên thị 
trường tiền tệ (phi 
tổ chức)
M2
+ Hợp đồng mua lại 
và tiền gửi kì 
hạn mệnh giá 
nhỏ
+ Tài khoản tiền gửi 
và Chứng chỉ 
quỹ đầu tư trên 
thị trường tiền tệ 
(tổ chức)
Anh Tiền mặt 
lưu 
thông 
ngoài 
ngân 
hàng
Dự trữ ngân 
hàng
M0
+ Tiền gửi 
không kì 
hạn
M1
+Tiền gửi có kì hạn 
ngắn
Md =
M2 
+Tiền gửi có kì 
hạn và tiền 
gửi khác tại 
ngân hàng
Việt 
N
a
m
Tiền mặt lưu 
thông ngoài 
ngân hàng
+Tiền gửi 
không kì 
hạn
M1
+ Tiền gửi cos kì hạn + 
Kì phiếu, trái 
phiếu NH
Quá trình phân phối
Doanh Thu
Lợi nhuậnTiền lươngKH TSCĐ 
& Chi phí 
Mở 
rộng 
quy 
mô 
KD
Bảo 
hiểm
Đóng 
thuế
Tiêu 
dùng
Gửi 
tiết 
kiệm
Đóng 
Thuế 
Chia 
cổ 
tức
Đầu 
tư 
sinh 
lợi
Bảo 
hiểm
Phân phối lần 1
Phân phối lại
5. Khái niệm về tài chính
5. Khái niệm về tài chính
 Quá trình phân phối là sự vận động các luồng giá trị 
(tiền tệ/ hiện vật) giữa các chủ thể kinh tế (Nhà nước, 
doanh nghiệp, hộ gia đình, các tổ chức tài chính tín 
dụng, tổ chức từ nước ngoài)
=> Hình thành nên việc tạo lập và sử dụng các quỹ 
tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế.
 Nguồn tài chính (vốn): 
là nguồn lực về tài sản được quy đổi dưới hỡnh thức 
giỏ trị (quy đổi về tiền) mà các chủ thể có thể khai 
thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình, 
có thể tồn tại dưới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật (hữu 
hình/vô hình).
Khái niệm về tài chính
 Quỹ tiền tệ 
Là lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động 
được để sử dụng cho một mục đích nhất định.
o Tính sở hữu
o Tính mục đích
o Vận động thường xuyên
=> Tài chính phản ánh các quan hệ kinh tế phát 
sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài 
chính thông qua việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền 
tệ của các chủ thể kinh tế.
6. Chức năng của tài chính
 Chức năng phân phối
 Đối tượng phõn phối: Nguồn tài chớnh (tiền 
tệ/hiện vật)
 Cỏc phương thức phõn phối
o Phân phối có hoàn trả tương đương (tín dụng)
o Phân phối hoàn trả có điều kiện và không tương 
đương (bảo hiểm)
o Phân phối không hoàn trả (ngân sách nhà nước)
o Phân phối nội bộ (tài chính doanh nghiệp, hộ gia 
đình)
 Chức năng giám sát
o Xem xét tính hiệu quả của quá trình phân phối => sử 
dụng các chỉ tiêu để đánh giá
7. Hệ thống tài chính
 Hệ thống tài chính 
là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác 
nhau của nền KTQD, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về 
việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể kinh 
tế hoạt động trong các lĩnh vực đó.
 Căn cứ vào tính chất phân phối, hệ thống tài chính bao gồm:
o Tài chính công (chủ yếu NSNN)
o Tài chính doanh nghiệp
o Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội
o Các trung gian tài chính (tín dụng và bảo hiểm)
 Căn cứ vào phạm vi hoạt động, hệ thống TC gồm:
o Tài chính trong nước
o Tài chính quốc tế
Hệ thống tài chính
Tài chính 
hộ gia đình& 
các tổ chức xh
Tài chính công 
(Ngân sách nhà nước)
Tài chính 
doanh nghiệp
Thị trường TC 
Trung gianTC

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_1_dai_cuong_ve_tai_chinh.pdf