Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Quản trị tài sản ngắn hạn - Đoàn Thị Thu Trang
6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
K/niệm Tín dụng thương mại : Hình thức cấp tín
dụng cho khách hàng thông qua hoạt động thanh
toán chậm – bán chịu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Quản trị tài sản ngắn hạn - Đoàn Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Quản trị tài sản ngắn hạn - Đoàn Thị Thu Trang

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 1 CHƯƠNG 6 QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN Mục tiêu Hiểu được mục đích và nội dung của quản trị khoản phải thu, quản trị tồn kho, quản trị tiền mặt. Hiểu được các điều kiện để thực hiện các quyết định quản trị khoản phải thu, tồn kho, tiền mặt Biết được các mô hình quản trị hàng tồn kho và tiền mặt . Nội dung 6.1 Quản trị khoản phải thu 6.2 Quản trị hàng tồn kho 6.3 Quản trị tiền mặt 1 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 2 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Thông tin tín dụng Đường cong tổng chi phí tín dụng Đánh giá chính sách tín dụng bằng chỉ tiêu NPV Tác động của chính sách tín dụng Điều kiện hình thành chính sách tín dụng Mục đích quản trị khoản phải thu Tín dụng thương mại 3 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 2 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU K/niệm Tín dụng thương mại : Hình thức cấp tín dụng cho khách hàng thông qua hoạt động thanh toán chậm – bán chịu. Tín dụng thương mại 4 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Lợi ích • Kích thích bán hàng. • Thắt chặt mối quan hệ với khách hàng. • Doanh nghiệp có thể sử dụng nó như một vũ khí cạnh tranh. Hạn chế • chi phí tài trợ • chi phí quản lý và thu hồi các khoản nợ Tín dụng thương mại 5 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Những vấn đề cần lưu ý khi cấp Tín dụng thương mại Điều kiện bán chịu Phân tích tín dụng Chính sách thu tiền Tín dụng thương mại 6 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 3 Ngày nhập kho Ngày xuất kho Ngày nhận tiền Số ngày BQ HTK Số ngày BQ KPT Ngày trả tiền hàng Ngày nhập kho Số ngày BQ phải trả Ngày nhận tiền Chu kỳ tiền Chu kỳ hoạt động 7 Lợi ích tăng doanh số bán hàng Chi phí cấp tín dụng cho khách hàng. 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Mục đích quản trị khoản phải thu 8 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Tiêu chuẩn bán chịu Điều kiện bán chịu Thời hạn tín dụng Chiết khấu thanh toán Chính sách thu tiền Điều kiện hình thành chính sách tín dụng 9 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 4 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Phải xem xét 2 vấn đề: Khi mở rộng chính sách tín dụng : Lợi nhuận ↑ >/< chi phí ↑ ? Khi thu hẹp chính sách tín dụng : Lợi nhuận >/< chi phí ? Tiết kiệm C.phí đủ/không đủ bù đắp phần LN sụt giảm? Tiêu chuẩn bán chịu 10 Ví dụ: DN ABC có giá bán là 20 đ, biến phí đơn vị là 16 đ. Doanh thu hàng năm là 4,8 triệu đồng, chi phí cơ hội của khoản phải thu là 20 %. Nếu nới lỏng chính sách bán chịu (tiêu chuẩn bán chịu), doanh thu kỳ vọng sẽ tăng 25%, nhưng kỳ thu tiền bình quân tăng lên 2 tháng. Công ty có nên nới lỏng chính sách bán chịu hay không? Gợi ý: lợi nhuận tăng thêm so sánh với Chi phí tăng thêm cho các khoản phải thu 11 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Thời hạn tín dụng và chiết khấu thanh toán đi kèm: Ví dụ : 2/ 10, net 60 KH được nợ 60 ngày kể từ ngày mua hàng. Nếu việc thanh toán được thực hiện trong vòng 10 ngày, khách hàng sẽ được chiết khấu thanh toán 2%. Note: Từ ngày xuất hoá đơn giao bán sản phẩm cho khách hàng cho đến ngày thu được tiền bán hàng từ khách hàng, được gọi là ACP (Accounts receivable period) Điều khoản bán chịu 12 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 5 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Thời hạn tín dụng: Thời gian mà tín dụng được cấp cho người mua chịu. Thường trong khoảng: 30-120 ngày, Tùy thuộc vào các yếu tố ảnh hưởng Bao gồm: - Thời hạn tín dụng ròng : Là khoảng thời gian khách hàng phải trả toàn bộ tiền. - Thời hạn được giảm giá bằng tiền mặt. Ví dụ: Với 2/ 10, net 30, thì giai đoạn tín dụng ròng là 20 ngày và thời gian giảm giá tiền mặt là 10 ngày. Điều khoản bán chịu 13 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Các yếu tố ảnh hưởng đến thời hạn tín dụng: • Thời gian hàng tồn kho của người mua (đại lý) • Chu kỳ thu tiền của người mua • Loại sản phẩm • Chi phí, lợi nhuận • Rủi ro tín dụng • Số tiền bán chịu • Cạnh tranh • Phân loại khách hàng Điều khoản bán chịu 14 Ví dụ DN ABC có giá bán 20đ/ DDVSP, biến phí đơn vị là 16đ. Doanh thu hàng năm 4,8 triệu đồng, chi phí cơ hội là 20%. Nếu mở rộng thời hạn bán chịu từ 30 lên 60 ngày. Doanh thu kỳ vọng tăng 720.000đ, khi đó kỳ thu tiền tăng từ 1 tháng thành 2 tháng. Công ty có nên mở rộng thời hạn bán chịu hay không? Gợi ý: so sánh lợi nhuận tăng thêm và chi phí đầu tư khoản phải thu tăng thêm 15 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 6 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Chiết khấu bằng tiền mặt: Là một phần không thể thiếu trong điều khoản bán chịu Lợi ích: Tăng tốc độ thu các khoản phải thu => tiết kiệm chi phí Hạn chế: Làm giảm doanh thu=> giảm lợi nhuận. => phải xác định rõ: Tỷ lệ chiết khấu ? Thời gian hưởng chiết khấu ? Một cách hợp lý. Chú ý: Miễn phí (ko tính lãi suất) trong thời hạn được giảm giá. Chỉ tính lãi sau khi thời hạn giảm giá hết hạn. Điều khoản bán chịu 16 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Ví dụ : Với 2/10, net 30: thanh toán 10 ngày đầu , người mua được giảm 2 %. Trong thời gian 20 ngày sau, người mua chịu lại suất là bao nhiêu? 17 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Ví dụ : Công ty SER đạt doanh thu bán hàng hằng năm 1.200 triệu đồng với kỳ thu tiền bình quân là 60 ngày. Công ty dự định đưa ra điều khoản “2/10, net 60” thì kỳ thu tiền bình quân giảm còn 30 ngày và dự kiến khoản 60% khách hàng sẽ nhận chiết khấu. Chi phí sử dụng vốn 15% và có 20% khách hàng trả tiền ngay. Biến phí chiếm 70%. Doanh nghiệp đang hoạt động trên điểm hòa vốn. Thuế suất thuế TNDN 25%. Công ty có nên áp dụng chính sách chiết khấu hay không? 18 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 7 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Gíám sát thu Theo dõi các khoản thanh toán của KH - Theo dõi thời gian thu tiền bình quân (ACP) Note : * Nếu DN hđkd theo mùa => ACP sẽ biến động trong năm. * ACP tăng bất ngờ => DN cần quan tâm(Có thể KH đang kéo dài thời gian trả tiền, hoặc % có các khoản phải thu quá hạn thanh toán) Chính sách thu tiền 19 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Lập lịch theo dõi tuổi nợ : là một công cụ cơ bản thứ hai để theo dõi các khoản phải thu.(lập lịch theo dõi thời gian thanh toán và tình hình t.toán quá hạn của KH) Xử lý trễ hạn: Đ/v khách hàng đã trễ hạn t.toán, => thực hiện các thủ tục theo trình tự sau: • Công ty sẽ gửi một thư thông báo cho khách hàng về tình trạng nợ quá hạn . • Công ty sẽ gọi điện thoại cho khách hàng để nhắc thanh toán nợ • Công ty nhờ một đại lý hoặc công ty chuyên thu hồi nợ. • Công ty kiện khách hàng Chính sách thu tiền 20 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Tăng Dthu Tác động chi phí Rủi ro thanh toán Chi phí chiết khấu tiền mặt Tác động của chính sách tín dụng 21 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 8 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Đánh giá chính sách tín dụng (Sử dụng phương pháp NPV) 1. Xác định dòng tiền từ chính sách tín dụng ban đầu 2. Xác định dòng tiền khi thay đổi chính sách tín dụng 3. Xác định dòng tiền tăng thêm khi thay đổi chính sách tín dụng 4. Xác định NPV của dòng tiền tăng thêm 5. Đánh giá NPV > 0 => Thực hiện chuyển đổi chính sách tín dụng NPV Không nên thực hiện chuyển đổi chính sách tín dụng 22 0 1 2 3 n PQ-Qv - Q(P-v) - Q(P-v) - Q(P-v) - Q(P-v) - Dòng tiền từ chính sách tín dụng ban đầu (1) 0 1 2 3 n -Q’v - Q’(P-v) - Q’(P-v) - Q’(P-v) - Q’(P-v) - Dòng tiền từ chính sách tín dụng net 30 (2) 0 1 2 n -(PQ+(Q’-Q)v) (Q’-Q)(P-v) (Q’-Q)(P-v) (Q’-Q)(P-v) Dòng tiền tăng thêm: (2) – (1) 23 0 1 2 n -(PQ+(Q’-Q)v) (Q’-Q)(P-v) (Q’-Q)(P-v) (Q’-Q)(P-v) Dòng tiền tăng thêm: (2) – (1) r vPQQ vQQPQNPV ))('( )'( Trong đó: PQ + ( Q’ –Q ) v : Chi phí chuyển đổi 24 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 9 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU VÍ DỤ: Công ty ABC có nên thay đổi chính sách tín dụng net 30 hay không bằng cách áp dụng NPV. Với dữ liệu như sau P = 49 đồng Q = 100 Q’= 110 v = 20 đồng Nếu lãi suất chiết khấu r là 2%/tháng 25 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU VÍ DỤ: Kết luận: nên thực hiện thay thế chính sách tín dụng 09400 %2 )100110()2049( 20)100110(10049 )')(( )'( NPV NPV r QQvP vQQPQNPV 26 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Tính điểm hòa vốn v r vP PQ QQ r QQvP vQQPQNPV ' 0 )')(( )'( 27 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 10 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU VÍ DỤ: Kết luận: Công ty ABC sẽ thực hiện chuyển đổi nếu ABC tự tin rằng nó có thể bán được nhiều hơn trước ít nhất 3,43 đơn vị mỗi tháng 43,3 20 %2 2049 10049 ' ' 0 )')(( )'( QQ v r vP PQ QQ r QQvP vQQPQNPV 28 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Đối với khách hàng vãng lai 0 1 -v P 0 1 -v 0 NPV 1-a a )1( )1( r Pa vNPV 29 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU VÍ DỤ Công ty ABC với dữ liệu như sau P = 49 đồng v = 20 đồng Nếu lãi suất chiết khấu r là 2%/tháng Với xác suất khách hàng vãng lai không trả được nợ là 20% thì ABC có thực hiện chính sách tín dụng đối với khách hàng vãng lai đó hay không 30 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 11 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU VÍ DỤ 043,18 %)21( 49%)201( 20 )1( )1( NPV NPV r Pa vNPV Kết luận: Công ty ABC sẽ thực hiện chính sách tín dụng cho khách hàng vãng lai trên 31 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Đối với khách hàng thường xuyên 0 1 -v P-v 0 1 -v 0 NPV 1-a a 2 P-v P-v n r vPa vNPV ))(1( 32 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU VÍ DỤ Công ty ABC với dữ liệu như sau: P = 49 đồng v = 20 đồng Nếu lãi suất chiết khấu r là 2%/tháng Với xác suất khách hàng thường xuyên không trả được nợ là 50% thì ABC có thực hiện chính sách tín dụng đối với khách hàng này đó hay không? 33 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 12 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU VÍ DỤ Kết luận: Công ty ABC sẽ thực hiện chính sách tín dụng cho khách hàng thường xuyên trên. Ngoại trừ trường hợp không có căn cứ chứng minh KH sẽ không thanh toán 0705 %2 )2049%)(501( 20 ))(1( NPV NPV r vPa vNPV 34 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Đường cong tổng chi phí tín dụng Tổng chi phí Chi phí đầu tư Chi phí cơ hội Lượng tín dụng tối ưu Chi phí ($) Số lượng tín dụng được cấp ($)35 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Nguồn thông tin thường được sử dụng để đánh giá mức độ tín nhiệm bao gồm: 1. Báo cáo tài chính 2. Lịch sử thanh toán của khách hàng với DN khác 3. Các ngân hàng 4. Lịch sử thanh toán của khách hàng với DN Thông tin tín dụng 36 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 13 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Bước 1: Thu thập các thông tin liên quan: Báo cáo tài chính, báo cáo công nợ, ngân hàng, lịch sử thanh toán công nợ của khách hàng Bước 2: Xác định mức độ tín nhiệm Phân tích tín dụng 37 6.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Đánh giá tín dụng: Phương pháp 5Cs của tín dụng • Uy tín của khách hàng (Charater) • Năng lực tài chính của khách hàng (Capacity) • Qui mô vốn (Capital) • Tài sản thế chấp (Collateral) • Điều kiện nền kinh tế (Condition) Cho điểm tín dụng : • Dựa trên thông tin thu thập được => tính toán , đánh giá KH => QĐ cấp tín dụng /hoặc từ chối. Xác định mức độ tín nhiệm 38 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 39 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 14 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Khái quát về hàng tồn kho Mục tiêu quản trị hàng tồn kho Hệ thống tồn kho 40 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Khái niệm hàng tồn kho : •Là các loại sản phẩm đáp ứng yêu cầu SX và tiêu thụ của DN, tạo ra sự an toàn cho hoạt động của DN Tổng quan về hàng tồn kho 41 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Phân loại : Tồn kho nguyên vật liệu Tồn kho sản phẩm dở dang Tồn kho thành phẩm, hàng hóa. Tổng quan về hàng tồn kho 42 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 15 Vai trò: • Chủ động trong dự trữ và sản xuất, tiêu thụ. • Quá trình sản xuất, tiêu thụ được điều hoà và liên tục. • Chủ động trong hoạch định SX, tiếp thị và tiêu thụ SP. 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Tổng quan về hàng tồn kho 43 Các nhân tố ảnh hưởng • Loại hình doanh nghiệp • Tính chất của qui trình sản xuất • Nhu cầu của sản phẩm • Tính dễ thay đổi trong các điều kiện sản xuất kinh doanh • Lạm phát • Qui trình thủ tục làm việc của cơ quan có liên quan • Các chi phí ảnh hưởng đến quyết định số lượng hàng tồn kho 10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Tổng quan về hàng tồn kho 44 Chi phí tồn kho Chi phí dự trữ Chi phí đặt hàng Chi phí thiết lập (CP thay đổi SX SP): -CP thu thập TL, sắp xếp TB, thiết lập - Sắp xếp TG thực hiện công việc khoa học -Lập các báo cáo liên quan Chi phí thiếu hụt Chi phí tài chính Chi phí hoạt động Vận chuyển hàng hoá Chi phí quản lý, giao dịch (CP tồn trữ) 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 45 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 16 HTK cao Chi phí dự trữ cao Chi phí đặt hàng thấp Chi phí thiếu hụt thấp → Nhiệm vụ của quản trị tồn kho là tính lượng tồn kho tối ưu sao cho phí tổn tồn kho là nho ̉ nhất . 46 Hệ thống tồn kho Hệ thống tồn kho một thời kỳ Hệ thống tồn kho nhiều thời kỳ 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 47 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Hệ thống tồn kho đa thời kỳ 48 MÔ HÌNH SỐ LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH (MÔ HÌNH Q) MÔ HÌNH CHU KỲ ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH (MÔ HÌNH P) Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 17 Giả định khi áp dụng mô hình số lượng đặt hàng tối ưu • Nhu cầu đối với sản phẩm là không đổi và thống nhất trong giai đoạn đang xem xét. • Thời gian chờ hàng là không đổi. • Giá cho mỗi đơn vị sản phẩm là không đổi. • Chi phí tổ chức kiểm kê dựa trên hàng tồn kho trung bình. • Chi phí đặt hàng hoặc chi phí thiết lập là không đổi. • Tất cả các nhu cầu về sản phẩm sẽ được đáp ứng hoàn hảo. 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Mô hình lượng đặt hàng cố định (Q) 49 Q 0 Thời gian Mức dự trữ Dự trữ trung bình 2 Q L L L L R 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Mô hình lượng đặt hàng cố định (Q) 50 Ta có : TC = Tổng chi phí hàng năm D( Demand annual) : Nhu cầu hàng năm C (Cost per unit ) : Giá mua của một đơn vị sphẩm Q: Lượng đặt hàng kinh tế ( lượng đặt hàng tối ưu,Q = EOQ) •F(Fix cost of placing an order): Chi phí đặt hàng một lần •R (Reorder point ): Điểm đặt hàng trở lại •L ( Lead time ): thời gian chờ hàng •c: Chi phí tồn trữ trên một đơn vị hàng tồn kho trung bình (thường chi phí này được tính như là tỷ lệ phần trăm của giá của sản phẩm) 51 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 18 - Chi phí mua hàng năm : D x ... TRỊ HÀNG TỒN KHO Mô hình tồn kho an toàn với lượng đặt hàng cố định 58 Giả sử n= 30 ngày : Độ lệch chuẩn của nhu cầu hàng ngày là: Nhu cầu trung bình : Mô hình tồn kho an toàn với lượng đặt hàng cố định 59 Độ lệch chuẩn trong suốt thời gian chờ Tồn kho an toàn được tính : SS = z. бL Xem ví dụ 10.2.10; 10.2.11 Mô hình tồn kho an toàn với lượng đặt hàng cố định 60 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 21 Ví dụ: Nhu cầu hàng năm (D): 1.000 đơn vị Lượng đặt hàng tối ưu: 200 đv Xác suất mong muốn không hết hàng (P): 95% (z(95%) = 1,64) Độ lệch chuẩn trong thời gian chờ: 25 đv Thời gian chờ hàng: 15 ngày Một năm làm việc 250 ngày Xác định điểm đăt hàng trở lại: R= d L + z б L R= 1.000/250 x 15 +1,64 x 25 = 101 61 Ví dụ Nhu cầu hàng ngày TB: 60 đv Độ lệch chuẩn: 7 đv Thời gian chờ hàng: 6 ngày F: $ 10 c: $ 0,5 Thời gian có DS bán trong năm 365 ngày Yêu cầu: Tìm số lượng đặt hàng tối ưu và điểm đặt hàng trở lại với P không hết hàng trong thời gian chờ 95% 62 Ví dụ: Lượng đặt hàng tối ưu: = 936 (đvSP) Độ lệch chuẩn trong suốt thời gian chờ hàng Độ lệch chuẩn tương ứng với xác suất không hết hàng là: 95%: Z (0,95) = 1,64 Điểm đặt hàng trở lại: R= d L + z б L R = 60 x 6 + 1,64 x 17,15 R = 388 63 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 22 -Cố định thời gian đặt hàng. -Số lượng đặt hàng tùy theo từng thời kỳ -Trong đó: d: dự báo nhu cầu trung bình một ngày T: Số ngày giữa 2 lần nhập hàng L: Thời gian chờ hàng I: Mức tồn kho hiện tại 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Mô hình thời gian đặt hàng cố định (P) 64 IzLTdq LT )()( Mô hình tồn kho an toàn với chu kỳ đặt hàng cố định 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 65 Ví dụ Nhu cầu hàng ngày cho 1 SP:10 đv Độ lệch chuẩn: 3 đv Giai đoạn đánh giá: 30 ngày Giai đoạn chờ hàng: 14 ngày Chính sách đáp ứng 98% nhu cầu từ các mặt hàng trong kho z(98%)=2.054 Thời gian đánh giá bắt đầu thì có 155 đv SP tồn kho. Yêu cầu Tính số lượng sản phẩm được đặt hàng ? Mô hình tồn kho an toàn với chu kỳ đặt hàng cố định 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 66 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 23 Mô hình số lượng đặt hàng cố định (Q) Có giá trị tồn kho trung bình thấp thường dùng để quản lý các mặt hàng đắt tiền Bắt buộc phải ghi chép, lưu trữ cẩn thận.. Mô hình chu kỳ đặt hàng cố định (P) Có giá trị tồn kho trung bình lớn hơn Căn cứ vào thời điểm kiểm kê để lên kế hoạch đặt hàng 6.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Hệ thống tồn kho đa thời kỳ 67 (Xem ví dụ 10.2.13) Mô hình có chiết khấu(PRICE-BREAK) 68 6.2.4 Mô hình tồn kho ABC Xem ví dụ 10.2.13 6.2.5 Kiểm kê Tham khảo Giáo trình 69 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 24 6.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 70 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Tiền mặt trong quản trị tiền mặt Mục tiêu quản trị tiền mặt Nội dung quản trị tiền mặt Mô hình quản trị tiền mặt Quản trị tiền mặt quốc tế 71 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Theo VAS 24: tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và các khoản tiền gửi không kỳ hạn Tiền mặt thường được gọi là “Tài sản không sinh lợi” Tiền mặt 72 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 25 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Sự cần thiết phải nắm giữ tiền mặt Đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường và liên tục. Phòng ngừa mọi bất trắc xảy ra trong quá trình kinh doanh, duy trì khả năng thanh toán, thể hiện sự ổn định, lành mạnh về mặt tài chính của doanh nghiệp. Có khả năng tận dụng cơ hội đầu tư bổ sung tốt. 73 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Những bất lợi khi nắm giữ tiền mặt Phát sinh chi phí quản lý. Bị ảnh hưởng của lạm phát và thay đổi tỷ giá Mất chi phí cơ hội của vốn tiền mặt. 74 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Tối thiểu hóa lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cần nắm giữ để duy trì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách liên tục và đạt hiệu quả cao. Mục tiêu quản trị tiền mặt 75 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 26 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý Dự đoán và quản lý các dòng thu, chi Lập bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt Nội dung quản trị vốn tiền mặt 76 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý 77 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Dự đoán và quản lý các dòng thu, chi tiền mặt Dòng thu • Doanh số tiêu thụ hàng hóa • Khoản thu được từ tiền bán hàng • Khoản đầu tư khác trong kỳ Dòng chi • Nhu cầu chi tiền mặt trong kỳ để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 78 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 27 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Dự đoán và quản lý các dòng thu, chi tiền mặt Công ty Mimosa là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh thực phẩm. Doanh thu dự kiến quý 3 và 4/ 2014 như sau Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1/2015 500 500 600 850 950 800 1.000 1.250 1.100 79 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Dự đoán và quản lý các dòng thu, chi tiền mặt Để cạnh tranh, công ty cho phép bán chịu trong vòng 60 ngày. Thông thường tỷ lệ doanh thu thu được theo thời gian cụ thể như sau: -20% trong vòng 30 ngày -65% trong vòng 60 ngày -15% trong vong 90 ngày 80 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Dự đoán và quản lý các dòng thu, chi tiền mặt Chỉ tiêu Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Doanh thu 500 500 600 850 950 800 1000 1250 1100 Thu trong vòng 30 ngày 100 100 120 170 190 160 200 250 220 Thu trong vòng 60 ngày 325 325 390 552,5 617,5 520 650 812,5 Thu trong vòng 90 ngày 75 75 90 127,5 142,5 120 150 Thu tiền bán hàng 520 635 832,5 905 862,5 1020 1182,5 81 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 28 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Dự đoán và quản lý các dòng thu, chi tiền mặt Thông tin chi phí: -Chi phí NVL , phụ liệu chiếm 40%/ doanh thu. Công ty phải mua NVL trước ngày bán 1 tháng và thời hạn thanh toán là 30 ngày -Lương nhân công, CP trực tiếp khác bằng tiền chiếm 20%/ doanh thu -Chi phí gián tiếp bằng tiền chiếm 10%/ doanh thu 82 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Dự đoán và quản lý các dòng thu, chi tiền mặt Thông tin chi phí: -Vào tháng 9 công ty dự kiến chi TSCĐ với giá 500 triệu đồng -Thuế GTGT và TNDN như sau: Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Thuế GTGT phải nộp 8 10 8 21 22 28 Thuế TNDN tạm nộp 70 120 83 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Dự đoán và quản lý các dòng thu, chi tiền mặt Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Doanh thu 600 850 950 800 1000 1250 chi NVL 240 340 380 320 400 500 Trả lương nhân công 120 170 190 160 200 250 CP gián tiếp bằng tiền 60 85 95 80 100 125 Chi đầu tư TS cố định 500 Thuế GTGT 8 10 8 21 22 28 Thuế TNDN 70 120 Dòng Chi 498 605 1173 701 722 903 84 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 29 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Lập bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt Bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt. Dòng thu Dòng chi Chênh lệch thu chi Tồn quỹ đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Tồn quỹ cuối kỳ 85 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Lập bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt Bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt. Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Thu tiền bán hàng 520,000 635,000 832,500 905,000 862,500 1.020,000 Dòng Chi 498,000 605,000 1.173,000 701,000 722,000 903,000 Chênh lệch thu chi 22,000 30,000 (340,500) 204,000 140,500 117,000 Tồn quỹ đầu kỳ 50,000 72,000 102,000 (238,500) (34,500) 106,000 Phát sinh trong kỳ 22,000 30,000 (340,500) 204,000 140,500 117,000 Tồn quỹ cuối kỳ 72,000 102,000 (238,500) (34,500) 106,000 223,000 86 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Lập bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt Kế họach tài chính công ty (financing plan) 87 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 30 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Lập bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt Kế họach tài chính công ty (financing plan) Thông tin bổ sung: -Tiền mặt tồn quỹ cuối tháng 6 là 50 triệu đồng -Số dư vay nợ đầu tháng 7 xem như bằng 0 -Định mức tồn quỹ hàng tháng: 105 triệu đồng/ tháng -Giả sử vốn bằng tiền thiếu được tài trợ từ vồn vay ngân hàng với lãi suất 1%/ tháng. Vốn thiếu được vay vào cuối tháng và tiền lãi được tính trên dự nọ đầu kỳ. Trả gốc khi thừa tiền mặt 88 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Lập bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt Kế họach tài chính công ty (financing plan) Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Thu tiền bán hàng 520,00 635,00 832,50 905,00 862,50 1.020,00 Chi phí lãi vay 0,33 0,03 3,44 1,43 0,04 Dòng Chi 498,00 605,33 1.173,03 704,44 723,43 903,04 Chênh lệch thu chi 22,00 29,67 (340,53) 200,56 139,07 116,96 Tồn quỹ đầu kỳ 50,00 105,00 105,00 105,00 105,00 105,00 Phát sinh trong kỳ 22,00 29,67 (340,53) 200,56 139,07 116,96 Tồn quỹ cuối kỳ 72,00 134,67 (235,53) 305,56 244,07 221,96 Định mức tồn quỹ tiền mặt 105,00 105,00 105,00 105,00 105,00 105,00 Chênh lệch 33,00 (29,67) 340,53 (200,56) (139,07) (116,96) Số dự nợ đầu kỳ - 33,00 3,33 343,86 143,30 4,23 Dự nợ phát sinh trong kỳ 33,00 (29,67) 340,53 (200,56) (139,07) (4,23) Số dư nợ cuối kỳ 33,00 3,33 343,86 143,30 4,23 - Tồn quỹ cuối kỳ sau điều chỉnh 105,00 105,00 105,00 105,00 105,00 217,72 89 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Lập bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt Kế họach tài chính công ty (financing plan) Khi số lượng tiền mặt thiếu hụt: • Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt • Giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt Khi số lượng tiền mặt dư thừa • Chiến lược đầu tư 90 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 31 10.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt Chiết khấu thanh toán Phương thức thanh tóan nhanh Thường xuyên theo dõi công nợ Giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt Có thể trì hoãn việc thanh toán trong thời hạn và điều kiện cho phép. Giảm tốc độ chi tiêu trong kỳ đối với những khỏan chi chưa cần thiết 91 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Các biện pháp cần thực hiện trong quản lý thu chi tiền mặt. Thu chi thông qua quỹ. Phân định trách nhiệm rõ ràng Xây dựng quy chế thu,chi quỹ tiền mặt. Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt 92 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Mô hình Baumol Mô hình Miller-Orr Mô hình quản trị tiền mặt 93 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 32 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Mục tiêu của các mô hình quản trị tiền mặt Đánh đổi giữa chi phí cơ hội và chi phí giao dịch. Chi phí cơ hội là chi phí mất đi do giữ tiền mặt khiến bỏ lỡ cơ hội đầu tư tiền vào mục đích sinh lợi. Chi phí giao dịch là chi phí liên quan đến chuyển đổi từ tài sản đầu tư ngắn hạn thành tiền mặt. 94 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Mục tiêu của các mô hình quản trị tiền mặt 95 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Mô hình Baumol Giả thuyết Mô hình Baumol Tình hình thu, chi tiền ổn định và đều đặn. Không tính đến tiền thu trong kỳ hoạch định. Không có dự trữ tiền cho mục đích an toàn. Tỷ lệ bù dắp tiền mặt không đổi 96 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 33 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Nội dung mô hình Baumol • T: Tổng lượng tiền cần thiết trong kỳ • F: Chi phí cố định cho mỗi lần huy động vốn (bán chứng khoán, vay nợ,) • i: Lãi suất tiền gửi (chứng khoán) trong kỳ. • C: Quy mô tiền mặt dự trữ Mô hình Baumol 97 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Mô hình Baumol Nội dung mô hình Baumol 98 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu: i FT2 *C Mô hình Baumol Nội dung mô hình Baumol 99 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 34 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Mô hình Baumol Ví dụ • Tổng số tiền mặt cần chi trả trong năm 2013 của DN là 12.000 triệu đồng hay là 1000 triệu đồng một tháng. Giã sử lãi suất TP kho bạc là 4%/năm. Mỗi lần bán chứng khoán để gia tăng quỹ tiền mặt, DN phải tốn CP giao dịch là 0,5 triệu đồng. 100 Ví dụ T=12.000 F=0,5 i=4%/năm C* là giá trị TPKB tối ưu bán mỗi lần để gia tăng quỹ tiền mặt. 723,547 %4 5,0000.1222 * i FT C 101 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Làm nổi bật được sự đánh đổi cơ bản giữa các chi phí giao dịch và chi phí cơ hội - Nếu lãi suất tăng =>sẽ nắm giữ số dư bình quân tiền mặt (C* ) thấp hơn =>làm cho doanh số bán trái phiếu kho bạc nhỏ hơn nhưng với tần suất bán nhiều hơn . -Nếu chi phí phải trả cho mỗi lần bán trái phiếu ( F) cao => nên nắm giữ một số dư tiền mặt lớn hơn. Mô hình Baumol Đóng góp của mô hình Baumol 102 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 35 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Mô hình Baumol Hạn chế của mô hình Baumol Mức chi tiêu trong thực tế không ổn định như giả thuyết của mô hình. Việc chuyển đổi chứng khoán ngắn hạn (hay vay ngắn hạn) trong thực tế không thể thực hiện nhanh chóng như tính toán của mô hình. 103 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Mô hình Miller - Orr Giả thuyết Mô hình Miller - Orr Các dòng tiền thuần hàng ngày phân bố theo phân phối chuẩn Mỗi ngày, dòng tiền thuần có thể diễn biến tới mức giá trị cao nhất hoặc thấp nhất Mức cân bằng vốn bằng tiềndòng tiền thuần kỳ vọng là bằng không (0), vì ở mức đó doanh nghiệp có đủ tiền trang trải cho các khoản chi 104 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Giôùi haïn treân (H) Muïc tieâu (Z) Giôùi haïn döôùi (L) Thôøi gian Tieàn K h o a ûn g c a ùc h ( d ) Mô hình Miller - Orr 105 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 36 3 2 i F 4 3 3d - Công thức tính khoảng cách giữa giới hạn trên và giới hạn dưới : 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Mô hình Miller - Orr 106 3 2 3 2 4 3 2 3 2 * 4 3 3 * i F HdHZ i F L d LZ - Mức dự trữ vốn bằng tiền mục tiêu tối ưu sẽ là: Mô hình Miller - Orr 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT 107 3 ZLH CA - Số dư vốn bằng tiền cân bằng bình quân trong mô hình - Mức giới hạn trên là: H = L + d = 3Z* - 2L 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Mô hình Miller - Orr 108 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 37 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Ví dụ • Giả sử nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền tối thiểu của công ty A là 100 triệu đồng. • Độ lệch chuẩn của vốn bằng tiền hằng ngày là 0,8 triệu đồng/ngày. • Lãi suất 0,02%/ngày • Chi phí giao dịch cho mỗi lần mua hoặc bán chứng khoán là 0,6 triệu đồng. Mô hình Miller - Orr 109 Ví dụ 877,33 %02,0 6,08,0 4 3 3 4 3 3 3 2 3 2 i F d 877,133877,33100 dLH 111,292 3 / 33.877100d/3* LZ 057,115 3 292,111100877,133 3 ZLH CA 110 6.3 QUẢN TRỊTIỀN MẶT Quản trị tiền mặt quốc tế Sinh viên tự nghiên cứu và sẽ được học và nghiên cứu sâu trong môn học Tài chính công ty đa quốc gia 111 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (K14) 12/26/2019 Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang 38 KẾT THÚC CHƯƠNG 6 112
File đính kèm:
bai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_6_quan_tri_tai_san_n.pdf