Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 8: Nguồn tài trợ của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hà
NỘI DUNG
• Tổng quan về nguồn tài trợ của doanh nghiệp;
• Mô hình về nguồn tài trợ;
• Nguồn tài trợ ngắn hạn;
• Nguồn tài trợ dài hạ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 8: Nguồn tài trợ của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 8: Nguồn tài trợ của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hà

BÀI 8 NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hà v2.0013107202 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Giả ử 1 DN thươ i ứ đầ ă hà ề à 3 thá bás : ng mạ c u n m mua ng v v sau ng n hàng ra. Như vậy vòng quay vốn của doanh nghiệp rất ngắn. Vậy doanh nghiệp nên lựa chọn cơ cấu nguồn vốn như thế nào cho hợp lý: Nên bỏ vốn chủ sở hữu nhiều hơn hay vay nhiều hơn? Giả sử 2: Một công ty cổ phần dự kiến sẽ đầu tư một dự án mới cần 1 lượng vốn đầu tư cho dự án. Vậy công ty cổ phần đang trên đà tăng trưởng và phát triển, doanh thu và tỷ suất lợi nhuận đều ổn định và cổ đông hiện hành không muốn chia quyền kiểm soát và quyền phân phối lợi nhuận cho người khác. Hệ số nợ của công ty quá cao. ậ ờ h đó ô ó hV y trong trư ng ợp c ng ty c n u cầu tăng thêm vốn thì nên phát hành loại cổ phiếu nào? v2.0013107202 2 MỤC TIÊU • Cung cấp những kiến thức cơ bản tạo ra tầm nhìn trong việc xem xét sử dụng các nguồn tài trợ của doanh nghiệp. • Trang bị những kiến thức chủ yếu về nội dung, đặc điểm, những điểm lợi và bất lợi của các nguồn tài trợ đối vời doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. v2.0013107202 3 HƯỚNG DẪN HỌC • Để học tốt chương này cần có tầm nhìn tổng thể về nguồn vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. • Nắm vững khái niệm nội dung đặc điểm, , , những điểm lợi và bất lợi của từng nguồn tài trợ trong việc huy động vốn của doanh nghiệp. • Trong quá trình học cần đưa ra các trường hợp giả định đồng thời liên hệ với thực tế, xem xét tác động của của việc sử dụng các nguồn tài trợ đến khả năng sinh lời và rủi ro của doanh nghiệp. Kết hợ hiê ứ lý th ết à ậ d• p ng n c u uy v v n ụng vào giải các bài tập, từ đó quay trở lại củng cố nhận thức về lý thuyết. v2.0013107202 4 NỘI DUNG • Tổng quan về nguồn tài trợ của doanh nghiệp; • Mô hình về nguồn tài trợ; • Nguồn tài trợ ngắn hạn; • Nguồn tài trợ dài hạn. v2.0013107202 5 1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP • Nợ và vốn chủ sở hữu; • Nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên; • Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài. v2.0013107202 6 1.1. NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU Dựa vào tiêu thức quyền sở hữu có thể phân chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành 2 loại: • Vốn chủ sở hữu: Phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bao gồm số vốn chủ doanh nghiệp tự bỏ ra phần bổ sung từ kết quả kinh doanh. Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản - Nợ phải trả • Nợ phải trả: Thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: Nợ vay, các khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho người lao động trong doanh nghiệp v2.0013107202 7 1.2. NGUỒN VỐN TẠM THỜI VÀ NGUỒN VỐN THƯỜNG XUYÊN Dựa vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp ra làm hai loại: Nguồn vốn thường xuyên và N ồ ố nguồn vốn tạm thời. ầ ắ á gu n v n tạm thời N ồ ố h ờ TSLD & đ u tư ng n hạn kh c Nợ ngắn hạn gu n v n t ư ng xuyên của DN Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu TSCD & Đầu tư dài hạn khác • Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. • Nguồn vốn tạm thời: Là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn v2.0013107202 8 doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu về vốn có tính chất tạm thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3. NGUỒN VỐN BÊN TRONG VÀ NGUỒN VỐN BÊN NGOÀI Dựa vào pham vi huy động vốn: • Nguồn vốn bên trong là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra, chủ yếu bao gồm: Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư; Khoản khấu hao TSCĐ; Nợ phải trả có tính chu kỳ; Tiền nhượng bán tài sản, vật tư không cần dùng hoặc thanh lý TSCĐ. • Nguồn vốn bên ngoài bao gồm: Vay người thân (đối với doanh nghiệp tư nhân); Vay ngân hàng thương mại; Tín dụng thương mại của nhà cung cấp; Thuê tài sản; H độ ố bằ hát hà h hứ kh á (đối v2.0013107202 9 uy ng v n ng p n c ng o n với một số loại hình được pháp luật cho phép). 2. MÔ HÌNH VỀ NGUỒN TÀI TRỢ • Hiện nay, doanh nghiệp ở các nước có ba mô hình tài trợ chủ yếu: Mô hình tài trợ thứ nhất; Mô hình tài trợ thứ hai; Mô hình tài trợ thứ ba. • Mỗi mô hình tài trợ có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Doanh nghiệp cần lựa chọn mô hình tài trợ thích hợp cho doanh nghiệp mình. v2.0013107202 10 Tiền S hời 2.1. MÔ HÌNH VỀ NGUỒN TÀI TRỢ THỨ NHẤT Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn T LĐ tạm t TSLĐ TX TSCĐ thường xuyên Thời gian • Nội dung: Với mô hình này, toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một phần của TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên và một phần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. • Nhận xét: Ưu điểm: Hạn chế được rủi ro trong thanh toán, mức độ an toàn cao hơn. Giảm bớt chi phí trong việc sử dụng vốn. Hạn chế Chưa tạo sự linh hoạt t ong iệc tổ chức sử d ng ốn v2.0013107202 11 : r v , ụ v . 2.2. MÔ HÌNH VỀ NGUỒN TÀI TRỢ THỨ HAI TSLĐ tạm thời Tiền Nguồn vốn tạm thời TSLĐ thường xuyên TSCĐ Nguồn vốn thường xuyên Thời gian • Nội dung: Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. • Nhận xét: Ưu điểm: Khả năng thanh toán và độ an toàn ở mức độ cao. Việc sử dụng vốn linh hoạt hơn; v2.0013107202 12 Hạn chế: Chi phí sử dụng vốn cao do doanh nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vay. 2.3. MÔ HÌNH VỀ NGUỒN TÀI TRỢ THỨ BA Tiền Nguồn vốn tạm thờiTSLĐ tạm thời TSLĐ TX TSCĐ Nguồn vốn thường xuyên • Nội dung: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được bảo đảm Thời gian bằng nguồn vốn thường xuyên, còn một phần TSLĐ thường xuyên và toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng vốn tạm thời. ậ é• Nh n x t: • Ưu điểm: Việc sử dụng vốn linh hoạt, chi phí sử dụng vốn thấp. Hạn chế Khả năng gặp ủi o cao hơn hai mô hình t ên v2.0013107202 13 • : r r r . 3. NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP • Nợ phải trả có tính chất chu kỳ; • Tín dụng nhà cung cấp; • Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác; • Chiết khấu thương phiếu; • Bán nợ; á ồ à ắ á• C c ngu n t i trợ ng n hạn kh c. v2.0013107202 14 3.1. NỢ PHẢI TRẢ CÓ TÍNH CHẤT CHU KỲ • Khái niệm: Là những khoản nợ ngắn hạn phát sinh lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. • Đặc điểm: Doanh nghiệp có thể sử dụng tạm thời các khoản này để đáp ứng nhu cầu vốn mà không phải trả tiền cho việc sử dụng các khoản tiền này; Quy mô nguồn vốn này tương đối nhỏ. v2.0013107202 15 3.2. TÍN DỤNG CỦA NHÀ CUNG CẤP • Chi phí sử dụng tín dụng thương mại (TDTM) có thể xác định theo công thức sau: Tỷ lệ chiết khấu Chi phí sử dụng TDTM của nhà cung cấp = thanh toán x Số ngày trong năm 1 - Tỷ lệ chiết Số ngày Thời gian được ở ế ấ • Những điểm lợi: khấu thanh toán mua chịu - hư ng chi t kh u thanh toán Giúp doanh nghiệp giải quyết tình trạng thiếu vốn; Đơn giản, dễ thực hiện, chủ yếu dựa trên cơ sở tín nhiệm, không cần tài sản thế chấp. • Những bất lợi: Phải chịu chi phí sử dụng vốn thường cao hơn chi phí sử dụng tín dụng ngân hàng. v2.0013107202 16 3.3. TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH KHÁC • Nội dung: Là một nguồn tài trợ rất quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. • Ưu điểm: Giúp doanh nghiệp giảm được những khó khăn do thiếu vốn, đặc biệt là vốn lưu động; Chi phí sử dụng vốn vay ngân hàng thường thấp hơn chi phí sử dụng các công cụ tài chính khác; Tiền lãi vay vốn doanh nghiêp phải trả được coi là một khoản chi phí hợp lý và được tính trừ vào thu nhập chịu thuế. • Hạn chế: Thủ t ố tươ đối hứ tục vay v n ng p c ạp; Thông thường việc vay vốn của NHTM phải có tài sản thế chấp; Tăng nguy cơ rủi ro vỡ nợ của doanh nghiệp. v2.0013107202 17 3.4. CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU Khái iê Thươ hiế là hứ hỉ ó iá t ị hậ lệ h ê ầ th h• n m: ng p u c ng c c g r n n n y u c u an toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định. Cá l i Th hiế ồ Hối hiế à lệ h hiế• c oạ ương p u g m: p u v n p u. • Số tiền thu được khi chiết khấu thương phiếu: V i n Trong đó: M: Số tiền thu được khi đem thương phiếu đi chiết khấu; . . M V 360 V: Là giá trị ghi trên thương phiếu (mệnh giá); i: Là lãi suất chiết khấu (tính theo năm); n: Số ngày chiết khấu. v2.0013107202 18 3.5. BÁN NỢ VÀ CÁC NGUỒN TÀI TRỢ KHÁC Cơ hế bá ợ• c n n : Khách hàng nợ Thông báo cho khách nợ (3) Trả tiền (5) (4) Đôn đốc thu hồi nợ Doanh nghiệp (1) Thương lượng bán nợ Người mua nợ • Các nguồn tài trợ khác bao gồm: (2) Trả tíền theo thỏa thuận (Công ty mua bán nợ) Tiền đặt cọc; Tiền ứng trước của khách hàng; á ồ à á v2.0013107202 19 C c ngu n t i trợ kh c. 4. NHỮNG ĐIỂM LỢI VÀ BẤT LỢI SỬ DỤNG NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN • Những điểm lợi: Thực hiện dễ dàng, thuận lợi hơn so với sử dụng nguồn tài trợ dài hạn; Chi phí sử dụng vốn thấp; ễ D dàng linh hoạt điều chỉnh. • Những điểm bất lợi: Chịu rủi ro về lãi suất cao hơn; Rủi ro vỡ nợ cao hơn. v2.0013107202 20 5. NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP • Nguồn tài trợ bên trong: Lợi nhuận giữ lại tái đầu tư; Khoản khấu hao tài sản cố định; Nguồn khác: Nhượng bán tài sản vật tư không dùng, thu nhập ròng thanh lý TSCĐ. • Nguồn tài trợ bên ngoài: Cổ phiếu thường; Cổ phiếu ưu đãi; Vay dài hạn; Thuê tài chính; Trái phiếu chuyển đổi; Chứng quyền và trái phiếu kèm hứ ề v2.0013107202 21 c ng quy n. 5.1. CỔ PHIẾU THƯỜNG • Khái niệm: Là công cụ tài chính hình thành vốn ban đầu và huy động tăng thêm vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần. • Đặc điểm: Là loại chứng khoán vốn, tức là vốn chủ sở hữu; ổ C phiếu không có thời gian đáo hạn hoàn trả vốn; Cổ tức chi trả cho cổ đông phụ thuộc vào kết quả kinh doanh. • Phương thức phát hành: Phát hành riêng lẻ: Là phương thức phát hành trong đó, chứng khoán đươc bán trong phạm vi một số nhà đầu tư nhất định (thông thường là các nhà đầu tư có tổ chức) với những điều kiện hạn chế và không chào bán rộng rãi ra công chúng; Do một số lý do như công ty không đủ tiêu chuẩn để phát hành ra công chúng, số lượng cần huy động thấp Chào bán ra công chúng: Có hai hình thức: Phát hành cổ phiếu mới dành quyền ưu tiên mua cho các cổ đông v2.0013107202 22 , hiện hữu; Chào bán rộng rãi cổ phiếu ra công chúng. 5.1. CỔ PHIẾU THƯỜNG (tiếp theo) Phát hành cổ phiếu dành quyền ưu tiên mua cho cổ đông hiện hữu • Mục đích dành quyền mua cho cổ đông hiện hữu: Bảo vệ quyền lợi của cổ đông hiện hữu. • Sử dụng quyền mua: Cổ đông có thể sử dụng quyền mua mua thêm cổ phiếu; có thể nhượng bán quyền mua; có thể từ chối quyền. • Xác định giá trị quyền mua: 3 cách Giá trị 1 quyền mua(R): R = Po - Pe (1) Pe - Pu=R (2) Trong đó: N N + 1 Po - Pu=R (3) • Pe: Giá cổ phiếu sau đợt phát hành cổ phiếu mới; • Po: Giá cổ phiếu hiện hành (trước đợt phát hành thêm cổ phiếu mới); v2.0013107202 23 • Pu: Giá bán ưu đãi 1 cổ phiếu mới; • N: Số quyền mua cần thiết để được mua một cổ phần mới. 5.1. CỔ PHIẾU THƯỜNG (tiếp theo) Chào bán ộng ãi a công chúngr r r • Những điểm lợi. Tăng được vốn đầu tư dài hạn, nhưng Công ty không có nghĩa vụ bắt buộc phải trả lợi tức cố định như sử dụng vốn vay. Không phải lo hoàn trả vốn gốc. Làm tăng thêm vốn chủ sở hữu và tăng thêm khả năng vay vốn. Nếu công ty có triển vọng tốt thì cổ phiếu thường được bán ra dễ dàng hơn so với cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu dài hạn. • Những điểm bất lợi: Phải chia sẻ quyền biểu quyết, quyền kiểm soát và quyền phân phối thu nhập cao cho cổ đông mới. ẫ ổ D n đến tình trạng loãng giá c phiếu của công ty. Chi phí sử dụng vốn thường cao hơn chi phí sử dụng vốn vay và cổ phiếu ưu đãi. v2.0013107202 24 Cổ tức trả cho cổ đông không được tính trừ vào thu nhập chịu thuế. 5.2. CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI • Những đặc trưng của cổ phiếu ưu đãi: Quyền ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi thanh lý Công ty; Sự tích luỹ cổ tức; Khô đượ hưở ề bỏ hiếng c ng quy n p u. • Điểm lợi và bất lợi của việc huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu ưu đãi: Những điểm lợi: Không bắt buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn; Có khả năng làm gia tăng thu nhập trên 1cổ phần (EPS); Giúp công ty tránh được việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát cho các cổ đông mới. Những điểm bất lợi: ứ ổ ế ã ứ á ế ứ ộ ủ Lợi t c c phi u ưu đ i cao hơn lợi t c tr i phi u, do m c đ r i ro của đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi cao hơn so với đầu tư trái phiếu; Lợi tức cổ phiếu ưu đãi không được trừ khi xác định thu nhập chịu ẫ v2.0013107202 25 thuế của Công ty d n đến chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi lớn hơn so với chi phí sử dụng trái phiếu. 5.3. VAY DÀI HẠN • Trái phiếu doanh nghiệp; • Vay dài hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác. v2.0013107202 26 5.3.1. TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP • Khái niệm: Trái phiếu doanh nghiệp là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp hát hà h thể hiệ hĩ à ự kết ủ d h hiệ hải th hp n n ng a vụ v s cam c a oan ng p p an toán lợi tức và tiền vay vào những thời hạn đã xác định cho người nắm giữ trái phiếu. ặ hủ ế• Đ c trưng c y u: Tiêu thức so sánh Cổ phiếu Trái phiếu 1. Về tính chất Là chứng khoán vốn; phát hành cổ phiếu làm tăng vốn chủ sở hữu. Là chứng khoán nợ, phát hành trái phiếu làm tăng nợ vay trung và dài hạn. 2. Về thời hạn Không có kỳ hạn rút vốn gốc. Luôn có kỳ hạn thanh toán và được xác định trước. 3. Về lợi tức Phụ thuộc kết quả hoạt động của Thường cố định, không phụ thuộc kết quả Công ty. hoạt động của Công ty. 4. Về quyền và trách nhiệm của • Cổ đông là chủ sở hữu công ty; • Có quyền tham gia quản lý; • Trái chủ là chủ nợ của Công ty; • Không có quyền tham gia quản lý; v2.0013107202 27 người sở hữu chứng khoán • Phải gánh chịu mọi rủi ro của công ty trong phạm vi vốn góp. • Về cơ bản không phải gánh chịu rủi ro của Công ty. 5.3.1. TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP (tiếp theo) • Những điểm lợi: Lợi tức trái phiếu được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp, được giới hạn ở mức độ nhất định; Chi phí phát hành trái phiếu thấp hơn so với cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi; Chủ sở hữu doanh nghiệp không bị chia sẻ quyền quản lý và kiểm át d h hiệ h á t ái hủso oan ng p c o c c r c ; Giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn một cách linh hoạt. • Những bất điểm lợi: Buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn, làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp, phải hoàn trả nợ gốc đúng kỳ hạn; Sử dụng trái phiếu dài hạn là việc sử dụng nợ trong thời gian dài có tính 2 mặt; Việc sử dụng trái phiếu để tài trợ nhu cầu tăng vốn của doanh v2.0013107202 28 nghiệp cũng có giới hạn nhất định. 5.3.2. VAY DÀI HẠN NHTM VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TÍN DỤNG KHÁC • Việc sử dụng vốn vay dài hạn của ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính – tín dụng khá ũ ó hữ đ ể l à bấ lc c ng c n ng i m ợi v t ợi tương tự như vay vốn bằng phát hành trái phiếu. • Một số điểm bất lợi: Vay vốn của ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác là vay vốn của trung gian tài chính; Phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ hơn của ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác trong việc sử dụng vốn vay; Việc huy động nguồn vốn vay dài hạn của doanh nghiệp từ các ngân hàng thương mại chỉ có giới hạn nhất định. v2.0013107202 29 • Thuê hoạt động có đặc điểm sau: 5.4. THUÊ TÀI CHÍNH Thời gian thuê ngắn; Số tiền thuê nhỏ hơn nhiều so với giá trị tài sản; Người cho thuê chịu trách nhiệm bảo trì bảo hiểm và các rủi ro khác;, Người đi thuê được quyền hủy ngang hợp đồng. • Thuê tài chính có đặc điểm sau: Thời hạn thuê kéo dài, chiếm phần lớn thời gian sử dụng của tài sản; Người thuê chịu trách nhiệm bảo dưỡng, bảo hành tài sản thuê; Người thuê không được hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn; Tổng số tiền thuê mà người đi thuê phải trả cho người cho thuê thường đủ bù đắp giá trị gốc của tài sản. Kết thú thời h th ê bê th ê đượ h ể ề ở hữ l ic ạn u , n u c c uy n quy n s u, mua ạ hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các thoả thuận trong hợp đồng thuê. • Các hình thức chủ yếu giao dịch thuê tài chính: v2.0013107202 30 Thuê tài chính ba bên; Bán và tái thuê (Sale and Lease back). 5.4. THUÊ TÀI CHÍNH (tiếp theo) Doanh nghiệp (thuê tài chính) 1 524 3 Nhà Sản xuất hay cung ứng thiết bị Công ty cho thuê tài chính6 Mô hình Thuê Tài chính 3 bên v2.0013107202 31 5.4. THUÊ TÀI CHÍNH (tiếp theo) Doanh nghiệp (Thuê tài chính)2a 3b3a2b 2c 1 Thiết bị Công ty cho Thuê tài chính 2a 2c Mô hình bán và tái thuê v2.0013107202 32 5.5. TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI ể ổ• Khái niệm: Trái phiếu chuy n đ i (convertible Bond) loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) của cùng một tổ chức phát hành theo các điều kiện đã được xác định trong h á há hà hp ương n p t n . • Đặc trưng của 1 trái phiếu chuyển đổi: Tỷ lệ chuyển đổi (conversion ratio): Là số lượng cổ phiếu thường mà chủ sở hữu trái phiếu nhận được khi thực hiện chuyển đổi một trái phiếu thành cổ phiếu. Giá chuyển đổi (conversion price): Là giá thực hiện của một cổ phần thường khi thực hiện việc chuyển đổi chứng khoán chuyển đổi sang cổ phiếu thường: Giá chuyển đổi (PC) Mệnh giá của trái phiếu (M) Tỷ lệ chuyển Tỷ lệ chuyển đổi = Mệnh giá trái phiếu Giá chuyển đổi = v2.0013107202 33 đổi (CR) Giá trị của trái phiếu chuyển đổi ba yếu tố ảnh hưởng: 5.5. TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI (tiếp theo) • Giá trị của trái phiếu có lãi suất cố định hay giá trị đầu tư của trái phiếu chuyển đổi (Bo): n mMCB Trong đó: C: Tiền lãi hay lợi tức hàng năm của trái phiếu; 0 t n t 1 d d(1 k ) (1 k ) M: Giá trị hoàn trái của trái phiếu( thông thường bằng mệnh giá); kd: Lãi suất chiết khấu là tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi; • Giá trị chuyển đổi (conversion value): Là tổng giá trị thị trường các cổ phiếu mà trái phiếu chuyển đổi thành. Giá thị t ường Giá t ị ề h h ể đổi Là kh ả hê h lệ h iữ iá t ị thị t ườ Giá trị chuyển đổi Tỷ lệ chuyển đổi r hiện hành của cổ phiếu x= v2.0013107202 34 • r quy n c ọn c uy n : o n c n c g a g r r ng của trái phiếu chuyển đổi và giá trị sàn của trái phíếu chuyển đổi. 5.5. TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI (tiếp theo) GT của TP chuyển đổi GT thị trường của TP chuyển đổi GT của TP quyền chọn Ct – Giá trị chuyển đổi GT sàn TP chuyển đổi GT Bo GT của TP có lãi suất cố định sàn Giá cổ phiếu Hình 8.1: Giá trị quyền chọn chuyển đổi sang cổ phiếu v2.0013107202 35 • Những điểm lợi: ễ 5.5. TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI (tiếp theo) Giúp cho công ty huy đông vốn d dạng hơn trên thị trường tài chính nhất là khi thị trường này không thuận lợi đối với việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu thông thường; Phát hành trái phiếu chuyển đổi cho phép công ty có thể sử dụng vốn vay với chi phí sử dụng vốn thấp; Nếu trái phiếu được chuyển đổi sẽ giúp cho tình hình tài chính công ty vững chắc hơn và làm tăng thêm khả năng vay vốn của công ty. • Những điểm bất lợi: Quyết định chuyển đổi và do đó việc tăng vốn chủ sở hữu không thuộc quyền kiểm soát trực tiếp của công ty; Nếu trái phiếu được chuyển đổi có thể gây ra sự v2.0013107202 36 loãng giá cổ phiếu và làm giảm thu nhập trên một cổ phần. 5.6. CHỨNG QUYỀN VÀ TRÁI PHIẾU KÈM THEO CHỨNG QUYỀN Chứng quyền • Khái niệm: Chứng quyền (Warrants) là quyền mua có tính chất dài hạn cho phép người sở hữu chứng khoán này được quyền mua một số lượng cổ phiếu thường nhất định theo mức giá đã được xác định trước trong một thời kỳ nhất định. • Những giá tri đặc trưng của chứng quyền: Giá thực hiện(Exercise price): Là giá cổ phần đã được xác định trước mà khi người sở hữu chứng quyền thực hiện quyền mua sẽ được mua cổ phần của công ty với giá đó. Giá t ị ơ bả (F d t l l ) ủ hứ ề Giá t ịr c n un amen a va ue c a c ng quy n: r này của chứng quyền được xác định theo công thức sau: Giá t ị ơ bản ủa Giá thị trường Số cổ phần được • Giá thị trường(market price) của chứng quyền: Là giá của chứng x r c c chứng quyền hiện hành 1 cổ phiếu Giá thực hiện mua ấn định cho 1 chứng quyền = v2.0013107202 37 quyền được mua, bán trên thị trường. 5.6. CHỨNG QUYỀN VÀ TRÁI PHIẾU KÈM THEO CHỨNG QUYỀN (tiếp theo) Giá trị chứng quyền Giá trị cơ bản Giá thị trường Giá trị Cổ phầnGiá thực hiện v2.0013107202 38 Hình 8.2: Giá trị của chứng quyền 5.6. CHỨNG QUYỀN VÀ TRÁI PHIẾU KÈM THEO CHỨNG QUYỀN (tiếp theo) Trái phiếu kèm theo chứng quyền • Khái niệm: Là loại trái phiếu khi phát hành có kèm theo chứng quyến cho phép người sở hữu chứng quyền được quyền mua một số lượng cổ phiếu thường nhất định theo mức giá đã được xác định trước trong một thời kỳ nhất định. • Đặc điểm của trái phiếu kèm chứng quyền: Trái phiếu kèm chứng quyền bao gồm 2 bộ phận cấu thành: Trái phiếu có lãi suất cố định và chứng quyền; Thông thường, sau khi trái phiều được phát hành thì chứng quyền có thể tách ra và được mua bán như một chứng khoán độc lập; Lãi suất của trái phiếu kèm chứng quyền thường thấp hơn so với loại trái phiếu có lãi suất cố định, có cùng thời hạn và mức độ rủi ro tương đương. v2.0013107202 39 5.6. CHỨNG QUYỀN VÀ TRÁI PHIẾU KÈM THEO CHỨNG QUYỀN (tiếp theo) Nhữ điể lợi• ng m : Tạo điều kiện dễ dàng hơn cho công ty trong việc phát hành trái phiếu để huy động vốn. Giúp cho công ty sử dụng được trái phiếu với lãi suất thấp trong việc huy động vốn. Công ty được hưởng lợi về thuế thu nhập, do lợi tức trái phiếu được trừ vào thu nhập chịu thuế. Khi nhà đầu tư thực hiện chứng quyền công ty có thêm được tiền vốn đồng thời tăng được vốn chủ sở hữu. • Những điểm bất lợi: Khi người đầu tư thực hiện sử dụng chứng quyền để mua cổ phiếu mặc dù công ty có thêm được tiền vốn nhưng tốc độ tăng cổ phiếu đang lưu hành sẽ tăng. Điều đó dẫn đến loãng giá cổ phiếu và làm giảm thu nhập trên một cổ phần. Việ hứ ề đượ thự hiệ ẽ là tă thê ổ đô ới v2.0013107202 40 c c ng quy n c c n s m ng m c ng m và cổ đông hiện hữu phải chia sẻ quyền sở hữu và các quyền lợi kinh tế cho số cổ đông mới. TÓM TẮT BÀI HỌC • Tổng quan về nguồn tài trợ của doanh nghiệp: Là các nguồn vốn hay nguồn lực mà doanh nghiệp có thể huy động được cho hoạt động kinh doanh hay dự án đầu tư, xét dưới góc độ chu kỳ kinh doanh chúng được phân thành nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên. Xét theo góc độ huy động chúng được chia thành nguồn tài trợ bên trong và nguồn tài trợ bên ngoài; • Mô hình về nguồn tài trợ: Gồm 3 mô hình chủ yếu; • Nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp gồm nợ phải trả có tính chất chu kỳ - tín dụng nhà cung cấp - NHTM - chiết khấu thương phiếu và bán nợ; • Nguồn tài trợ dài hạn của doanh nghiệp gồm: Nguồn tài trợ bên trong, Nguồn tài trợ bên ngoài. v2.0013107202 41
File đính kèm:
bai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_bai_8_nguon_tai_tro_cua_doa.pdf