Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 4: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hà

NỘI DUNG

• Khái niệm về vốn kinh doanh;

• Vốn cố định;

• Vốn lưu động;

• Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

của doanh nghiệp

pdf 38 trang phuongnguyen 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 4: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 4: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hà

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 4: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hà
BÀI 4 
VỐN KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP 
Giảng viên: Ts. Nguyễn Thị Hà
v2.0013107202
1
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là điều kiện kiên quyết không thể thiếu
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Khi nói tới hoạt động đầu tư thì.
việc đầu tiên doanh nghiệp phải bỏ vốn. Có vốn doanh nghiệp mới có thể mua
sắm tài sản cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh Trên thực tế việc huy động vốn đã khó khăn.
việc sử dụng vốn hiệu quả còn khó khăn hơn nhiều vì thế nhà quản trị suy nghĩ
cân nhắc:
• Làm thế nào để vòng quay vốn ngày càng tăng?
• Làm thế nào để doanh nghiệp có lượng tiền mặt đủ không quá nhiều,
không thiếu để quá trình sản xuất kinh doanh được thuận lợi không bị dán
đ bê h đó iả thiể đượ ủi ề tài hí h?oạn n cạn g m u c r ro v c n
• Làm thế nào để doanh nghiệp có thể quản lý tốt hàng tồn kho, giải phóng
hàng tồn kho trong thời gian ngắn?
• Làm sao để doanh nghiệp thu hồi được các khoản nợ phải thu mà sản
phẩm của doanh nghiệp vẫn được tiêu thụ trên thị trường với số lượng lớn?
• Để trả lời cho những câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài vốn kinh doanh
v2.0013107202
2
của doanh nghiệp?
MỤC TIÊU
• Trang bị những kiến thức cơ bản về vốn
kinh doanh của doanh nghiệp: Nội
dung, đặc điểm chu chuyển của từng
loại vốn;
• Cung cấp những phương pháp kỹ năng,
quản lý đối với từng loại vốn kinh
doanh của doanh nghiệp;
• Đánh giá được hiệu qủa sử dụng vốn
kinh doanh của doanh nghiệp.
v2.0013107202
3
HƯỚNG DẪN HỌC
• Để học tốt bài này cần nắm vững khái
niêm, nội dung, đặc điểm và vai trò của
từng loại vốn trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp;
• Trong quá trình học cần đưa ra các
trường hợp giả định đồng thời liên hệ
với thực tế suy nghĩ về các biện pháp,
quản lý và tác động của các biện pháp
đó đến hoạt động của doanh nghiệp
như việc khấu hao TSCĐ quá cao hoặc
quá thấp, việc dư thừa hay thiếu hụt
vốn bằng tiền;
• Kết hợp nghiên cứu lý thuyết và vận
dụng vào giải các bài tập, từ đó quay
trở lại củng cố nhận thức về lý thuyết.
v2.0013107202
4
NỘI DUNG
• Khái niệm về vốn kinh doanh;
• Vốn cố định;
Vố lư độ• n u ng;
• Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp.
v2.0013107202
5
1. KHÁI NIỆM VỀ VỐN KINH DOANH
Vố ki h d h ủ d h• n n oan c a oan
nghiệp là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ giá trị tài sản được huy
động sử dụng vào hoạt động Vốn kinh doanh,
sản xuất kinh doanh nhằm mục
đích sinh lời;
Vố ki h d h thườ ê
• n n oan ng xuy n
vận động và chuyển hóa hình
thái biểu hiện: Từ hình thái ban
đầu là tiền tệ chuyển hóa qua
các hình thái khác nhau và cuối
cùng lại trở về hình thái tiền tệ;
Sự t ầ h à ủ ố diễ
Vốn cố định Vốn lưu động
• u n o n c a v n n ra
liên tục tạo thành sự chu chuyển
của vốn.
v2.0013107202
6
2. VỐN CỐ ĐỊNH
• Tài sản cố định và vốn cố định
của doanh nghiệp;
• Hao mòn và khấu hao tài sản
cố định;
• Các phương pháp khấu hao tài
ả ố đị hs n c n ;
• Hiệu suất sử dụng vốn cố định
và các biện pháp nâng cao hiệu
suất sử dụng vốn.
v2.0013107202
7
2.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
• Tài sản cố định;
• Vốn cố định.
v2.0013107202
8
2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
• Khái niệm: Tài sản cố định là những tư
liệ l độ hủ ế ó iá t ị lớ àu ao ng c y u c g r n v
tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của
doanh nghiệp.
đí h hâ h l ệ l độ ậMục c p n c ia tư i u ao ng: T p
trung quản lý chặt chẽ các tư liệu lao động
chủ yếu.
• Phân loại:
 Theo hình thái biểu hiện và công dụng
kinh tế:
 Tài sản cố định hữu hình;
 Tài sản cố định vô hình.
 Theo tình hình sử dụng:
 Tài sản cố định đang sử dụng;
 Tài sản cố định chưa cần dùng;
v2.0013107202
9
 Tài sản cố định không cần dùng
chờ thanh lý.
2.1.2. VỐN CỐ ĐỊNH
• Khái niệm: Số vốn doanh nghiệp ứng ra để
hình thành nên tài sản cố định được gọi là
vốn cố định của doanh nghiệp.
• Đặc điểm của vốn cố định:
 Giá trị của vốn cố định được chuyển dịch
dần từng phần một do đó giá trị của vốn
cố định cũng được thu hồi dần dần từng
phần một.
 Hoàn thành một vòng luân chuyển khi tài
sản hết thời hạn sử dụng.
• Vậy vốn cố định:
 Phải đầu tư một lượng vốn lớn.
hỉ đ h hồ dầ C ược t u i n.
 Lượng vốn lớn bị "Bất động hóa“.
 Phải quản lý chặt chẽ vốn cả 2 mặt: Giá
v2.0013107202
10
trị và hình thái hiện vật của vốn là TSCĐ.
2.2. HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TSCĐ
Hao mòn của TSCĐ 
Hao mòn hữu hình Hao mòn vô hình
• Là sự sụt giảm về giá trị sử
dụng kéo theo sự sụt giảm về
mặt giá trị của TSCĐ.
• Là sự giảm sút thuần tuý về giá
trị của TSCĐ.
• Nguyên nhân:
• Nguyên nhân:
 Do chính việc sử dụng
TSCĐ
 Do sự tiến bộ của KH-KT
 Do chấm dứt sớm chu kỳ
sống của sản phẩm do TSCĐ.
 Do tác động của các yếu
tố tự nhiên (nắng mưa, độ
ẩm nhiệt độ )
tạo ra.
v2.0013107202
11
,  .
2.2. HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TSCĐ (tiếp theo)
Ý nghĩaKhái niệm
• Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ
thống giá trị cần phải thu hồi của
ố ờ ử
• Là biện pháp quan trọng để thực hiện
bảo toàn vốn cố định, giúp cho doanh
ệ ó ể ồ ầ ủ ố ố ốTSCĐ trong su t th i gian s dụng
hữu ích của nó.
• Trên góc độ kinh tế: Là một khoản
nghi p c th thu h i đ y đ s v n c
định ứng ra ban đầu.
• Giúp cho doanh nghiệp có thể tập
chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
của doanh nghiệp nhưng không phải
là khoản chi tiêu bằng tiền trong kỳ.
trung nhanh được tiền vốn từ khấu
hao, từ đó có thể thực hiện kịp thời đổi
mới máy móc thiết bị công nghệ, nâng
• Trên góc độ tài chính: Khấu hao
tài sản cố định là phương thức thu
hồi vốn cố định của doanh nghiệp
cao khả năng cạnh tranh.
• Là yếu tố quan trọng góp phần xác
định đúng đắn giá thành sản phẩm và
• Mục đích của việc khấu hao: Chủ
yếu nhằm thu hồi vốn để tái sản xuất
TSCĐ.
đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
v2.0013107202
12
• Cần phân biệt khấu hao tính thuế và
khấu hao thực tế của doanh nghiệp.
2.2. HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TSCĐ (tiếp theo)
• Nguyên tắc: Mọi TSCĐ của doanh
nghiệp có liên quan đến hoạt động
kinh doanh đều phải trích khấu hao.
• Những tài sản không phải trích
khấu hao:
 TSCĐ phục vụ các hoạt động
phúc lợi như nhà trẻ câu lạc bộ, ,
nhà truyền thống được đầu tư
bằng quỹ phúc lợi;
 TSCĐ phục vụ nhu cầu chung
của toàn xã hội, không phục vụ
nhu cầu riêng của doanh nghiệp
như cầu cống đường xá ;, ...
 Những TSCĐ đã khấu hao hết
nhưng vẫn sử dụng vào hoạt
động kinh doanh
v2.0013107202
13
;
 Quyền sử dụng đất lâu dài là
TSCĐ vô hình đặc biệt.
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO TSCĐ
• Phương pháp khấu hao theo đường thẳng;
• Phương pháp khấu hao nhanh;
 Phương pháp khấu hao theo số dư
giảm dần;
 Phương pháp khấu hao theo tổng số.
• Phương pháp khấu hao theo số lượng,
khối lượng sản phẩm.
v2.0013107202
14
2.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG
Đây là phương pháp khấu hao bình quân theo
thời gian sử dụng của TSCĐ:
• Mức khấu hao:
 M Mứ khấ h hà ă ủ TSCĐ
KH
NG
M
T
KH: c u ao ng n m c a ;
 NG: Nguyên giá của TSCĐ;
 T: Thời gian sử dụng TSCĐ.
• Tỷ lệ khấu hao:
KH
KH KH
M 1
T T
NG T
 TKH: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm theo
phương pháp khấu hao đường thẳng;
v2.0013107202
15
 MKH, NG, T: (như chú thích ở trên).
2.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG (tiếp theo)
Ư ể ểu đi m
• Đơn giản, dễ tính.
Nhược đi m
• Trong một số trường hợp không
• Phù hợp với các loại TSCĐ có
thời gian hoạt động tương đối
đều đặn trong năm
lường hết sự phát triển nhanh
chóng của khoa học công nghệ.
=> Khấu hao TSCĐ theo phương.
• Nguyên giá của tài sản cố định
được phân bổ đều đặn vào các
năm sử dụng tài sản cố định nên
pháp đường thẳng có thể bị mất
vốn cố định nhiều hơn.
• Phương pháp này cũng không thật
không gây ra sự biến động quá
mức khi tính vào giá thành sản
phẩm hàng năm
thích hợp đối với loại tài sản cố
định có thời gian hoạt động hay
thời gian sử dụng rất không đều.
giữa các năm hoặc giữa các thời
kỳ ở trong năm.
v2.0013107202
16
2.3.2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO NHANH
• Phương pháp khấu hao theo số dư
giảm dần;
• Phương pháp khấu hao theo tổng số;
• Ưu và nhược điểm của phương pháp.
v2.0013107202
17
2.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN
h h há à ố khấ h ở ừ ăT eo p ương p p n y s u ao t ng n m 
được xác định:
Mki = Gdi x TKD 
Trong đó: 
• MKi: Số khấu hao TSCĐ ở năm thứ t
á ò ủ ở ầ ă ứ• Gdi: Gi trị c n lại c a TSCĐ đ u n m th t
• TKD: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm theo
phương pháp số dư giảm dần:
TKD = TKH x HD
 Hd: Hệ số điều chỉnh: 
T ≤ 4 năm H : 1 5 d ,
4 < T ≤ 6 năm Hd: 2,0 
T > 6 năm Hd: 2,5
v2.0013107202
18
 i: Thứ tự năm khấu hao i (1, n) 
2.3.2.2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO TỔNG SỐ
• Nội dung: Số khấu hao TSCĐ ở từng năm được xác định:
MKT = NG x TKT
 MKT: Số khấu hao TSCĐ ở năm thứ t theo phương pháp tổng số;
 NG: Nguyên giá của TSCĐ;
 TKT: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở năm thứ t.
Tỷ lệ khấ h TSCĐ th hươ há à ó 2 á h tí h• u ao eo p ng p p n y c c c n :
Tỷ lệ khấu hao tài sản ở 
năm thứ t (T )
Số năm TSCĐ còn sử dụng được tính từ đầu năm thứ t
ổ ố ứ ă ử ủ
=
2(T + 1 – t)
=Tkht
 kht T ng s th tự n m s dụng c a TSCĐ
 T: Thời gian sử dụng TSCĐ;
T (T + 1)
v2.0013107202
19
 t: Năm tính khấu hao theo thứ tự (t = 1, n).
2.3.2.3. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO NHANH
• Doanh nghiệp có thể thu hồi nhanh
vốn cố định hạn chế tổn thất do
Hạn chế của phương pháp này là số
khấ h tậ t ở hữ ă
Nhược điểmƯu điểm
,
hao mòn vô hình gây ra khi khoa
học và công nghệ phát triển với tốc
độ nhanh ngoài dự kiến
u ao p rung n ng n m
đầu rất lớn nên thông thường các
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu
q ả mới có khả năng áp d ng.
• Doanh nghiệp có thể tập trung
nhanh vốn để thực hiện đầu tư đổi
mới thiết bị công nghệ
u ụ .
.
• Khi Chính phủ cho phép doanh
nghiệp áp dụng phương pháp khấu
hao nhanh cũng chính là một biện
pháp cho phép các doanh nghiệp
được "hoãn nộp" một phần thuế
thu nhập để tập trung vốn đầu tư
v2.0013107202
20
đổi mới thiết bị công nghệ, nâng
cao năng lực cạnh tranh.
2.3.3. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SẢN LƯỢNG
Phươ há à thườ đượ á d h á l i tài ả ố đị h à thời• ng p p n y ng c p ụng c o c c oạ s n c n m
gian hoạt động hay sử dụng rất không đều nhau giữa các năm hay giữa các
kỳ trong năm.
Mứ í h khấ h TSCĐ kỳ đ á đị h• c tr c u ao trong ược x c n :
MSt = Qt x MKd
Trong đó:
 MSt: Số khấu hao tài sản cố định theo phương pháp sản lượng ở năm
thứ t.
 Q : Sản lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành trong năm tt .
 MKd: Mức khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản lượng.
NG
M 
 NG: Nguyên giá tài sản cố định.
 Qs: Tổng sản lượng dự tính cả đời hoạt động của TSCĐ.
KD
SQ
v2.0013107202
21
2.3.2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SẢN LƯỢNG (tiếp theo)
Nhược điểmƯu điểm
Phương pháp này phù hợp với
các loại TSCĐ có mức độ hoạt
Phương pháp đòi hỏi công tác
ghi chép ban đầu chính xác,
động rất không đều giữa các thời
kỳ trong năm.
thực tế thực hiện không hoàn
toàn đơn giản.
v2.0013107202
22
2.4. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP NÂNG 
CAO HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH
• Hiệu suất sử dụng vốn cố định;
• Các biện pháp nâng cao hiệu suất
sử dụng vốn cố định.
v2.0013107202
23
2.4.1. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH
á ô hứ í h á hỉ ê để đá h á h ệ ấ ử d ố ố đ hC c c ng t c t n c c c ti u n gi i u su t s ụng v n c ịn :
Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ 
vốn cố định Số vốn cố định bình quân trong kỳ
=
Hệ số huy động vốn 
cố định trong kỳ
Số vốn cố định đang dùng trong hoạt động SXKD
Số vốn cố định hiện có của doanh nghiệp
=
Số khấ hao l ỹ kế của TSCĐ ở thời điểm tính toán
Hệ số hao mòn 
TSCĐ
 u u 
Tổng nguyên giá của TSCĐ ở thời điểm tính toán
=
v2.0013107202
24
2.4.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ 
DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH
• Lập và thực hiện tốt dự án đầu tư vào tài
sản cố định.
• Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ
hiện có vào hoạt động kinh doanh.
• Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý.
• Thực hiện tốt việc bảo dưỡng và sửa chữa
TSCĐ, tránh để tình trạng TSCĐ bị hư hỏng
trước thời hạn sử dụng.
• Chú trọng thực hiện đấu tư đổi mới tài sản
cố định một cách kịp thời và thích hợp,
tăng cường sức mạnh cạnh tranh của
doanh nghiệp.
• Chủ động thực hiện các biện pháp phòng
ngừa rủi ro bảo toàn vốn
v2.0013107202
25
, .
3. VỐN LƯU ĐỘNG
• Khái niệm và phân loại vốn lưu động;
• Nhu cầu vốn của doanh nghiệp;
• Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lưu động.
v2.0013107202
26
3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VỐN LƯU ĐỘNG
• Khái niệm: Vốn lưu động của doanh nghiệp
là số vốn ứng ra để hình thành nên tài sản
lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp được thực hiện
thường xuyên, liên tục.
• Đặc điểm:
 Vốn lưu động thường xuyên vận động
và chuyển hóa qua nhiều hình thái khác
nhau tạo thành sự tuần hoàn, chu
chuyển vốn.
 Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị
ngay trong một lần và được thu hồi
toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ
sản phẩm thụ được tiền bán hàng.
 Vốn lưu động hoàn thành một vòng
tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh
v2.0013107202
27
.
3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VỐN LƯU ĐỘNG (tiếp theo)
VỐN LƯU ĐỘNG
Theo vai trò của vốn trong SXKD
1. Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất
Theo hình thái biểu hiện
1 Vốn bằng tiền và các khoản phải thu
• Vốn nguyên, vật liệu chính.
• Vốn vật liệu phụ.
Vố hiê liệ
.
• Vốn bằng tiền.
• Các khoản phải thu.
2 Vố ề hà ồ kh • n n n u.
• Vốn phụ tùng thay thế.
• Vốn vật đóng gói.
. n v ng t n o
• Vốn nguyên vật liệu chính.
• Vốn vật liệu phụ.
• Vốn công cụ dụng cụ.
2. Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất
• Vốn sản phẩm đang chế tạo.
• Vốn nhiên liệu.
• Vốn phụ tùng thay thế.
• Vốn phụ tùng thay thế.
• Vốn về chi phí trả trước.
3. Vốn lưu động trong khâu lưu thông
• Vốn thành phẩm
• Vốn công cụ dụng cụ.
• Vốn về chi phí trả trước...
v2.0013107202
28
.
• Vốn bằng tiền.
• Các khoản phải thu.
3.2. NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
• Chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vốn
lưu động của doanh nghiệp;
• Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu
cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
v2.0013107202
29
3.2.1. CHU KỲ KINH DOANH VÀ NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG
• Khái niệm: Chu kỳ kinh doanh của một
doanh nghiệp là khoảng thời gian trung
bình cần thiết để thực hiện việc mua sắm,
dự trữ vật tư sản xuất ra sản phẩm và bán,
được sản phẩm, thu được tiền bán hàng.
• Các giai đoạn trong chu kỳ kinh doanh ảnh
hưởng đến nhu cầu vốn lưu động:
 Giai đoạn mua sắm và dự trữ vật tư.
 Giai đoạn sản xuất.
 Giai đoạn bán sản phẩm và thu tiền
bán hàng.
• Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là
thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết doanh
nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành
một lượng dự trữ hàng tồn kho và khoản
v2.0013107202
30
cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng
khoản tín dụng của nhà cung cấp.
3.2.2. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VỐN CỦA 
DOANH NGHIỆP 
• Đặc điểm, tính chất của ngành nghề
kinh doanh.
• Qui mô kinh doanh.
• Những thay đổi về kỹ thuật, công nghệ.
Nhữ ế tố ề ắ ật t à tiê• ng y u v mua s m v ư v u
thụ sản phẩm.
• Sự biến động giá cả vật tư.
• Chính sách của doanh nghiệp trong tiêu
thụ sản phẩm, tín dụng và tổ chức
thanh toán.
• Trình độ tổ chức quản lý vốn lưu động
của doanh nghiệp.
v2.0013107202
31
3.3. QUẢN TRỊ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 
LƯU ĐỘNG
• Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp.
• Quản trị vốn bằng tiền.
• Quản trị khoản phải thu.
• Quản trị vốn về hàng tồn kho.
v2.0013107202
32
3.3.1. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA 
DOANH NGHIỆP
Để đánh giá trình độ và sử dụng vốn lưu
động của doanh nghiệp cần sử dụng chỉ
tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động. Các
chỉ tiêu đánh giá:
• Tốc độ lưu chuyển vốn lưu động;
• Kỳ luân chuyển vốn lưu động;
• Mức tiết kiệm vốn lưu động do tốc độ
luân chuyển vốn.
v2.0013107202
33
3.3.2. QUẢN TRỊ VỐN BẰNG TIỀN
Các biện pháp quản lý chủ yếu.
• Xác định mức tồn quỹ vốn bằng tiền
cần thiết;
• Quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi
bằng tiền;
h ờ ê đả bả khả ă• T ư ng xuy n m o n ng
thanh toán các khoản nợ đến hạn
thanh toán;
• Thực hiện tốt việc lập kế hoạch lưu
chuyển tiền;
• Tìm biện pháp nâng cao tính sinh lời
của số vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi.
v2.0013107202
34
3.3.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
Để quản lý tốt nợ phải thu từ khách
hàng cần chú ý một số biện pháp chủ
yếu sau;
• Xác định chính sách bán chịu hay
chính sách tín dụng thương mại
đối với khách hàng;
• Xác định tiêu chuẩn dụng hay tiêu
chuẩn bán chịu;
Phâ tí h ị thế tí d ủ• n c v n ụng c a
khách hàng;
• Thường xuyên kiểm soát nợ
ảph i thu;
• Áp dụng các biện pháp thích hợp
thu hồi nợ và bảo toàn vốn.
v2.0013107202
35
3.3.4. QUẢN TRỊ VỐN VỀ HÀNG TỒN KHO
• Căn cứ vào vai trò của hàng tồn kho đối
với quá trình sản xuất kinh doanh. Hàng
tồn kho được chia thành: Nguyên vật liệu,
sản phẩm dở dang, thành phẩm.
• Mục tiêu của quản trị vốn về hàng tồn kho:
 Tổ chức hợp lý việc dự trữ hàng tồn
kho để đảm bảo cho quá trình sản xuất
diễn ra liên tục.
 Giả tới ứ thấ hất ó thể đượm m c p n c c
chi phí cần thiết cho việc dự trữ.
Quản trị vốn về hàng tồn kho cũng
à á ì é á ổ ữl qu tr nh xem x t sự đ nh đ i gi a
lợi ích và chi phí của việc duy trì hàng
tồn kho.
v2.0013107202
36
4. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh, người ta thường sử dụng
các chỉ tiêu sau:
• Vòng quay toàn bộ vốn;
• Tỷ suất sinh lời của vốn:
 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản;
 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên
vốn kinh doanh;
 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn
kinh doanh;
 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
v2.0013107202
37
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị
tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm
mục đích sinh lời. Nó thường xuyên vận động và chuyển hóa hình thái biểu
hiện. Sự vận động và tuần hoàn của vốn diễn ra liên tục tạo thành sự chu
chuyển của vốn.
• Vốn của doanh nghiệp được chia thành: Vốn cố định và vốn lưu động. Vốn
cố định hình thành tài sản cố định và là nguồn vốn dài hạn. Vốn lưu động
hình thành tài sản lưu động và là nguồn vốn ngắn hạn.
• Sự tuần hoàn của vốn cố định và vốn lưu động biểu hiện qua vòng quay tài
sản cố định (khấu hao) và vòng quay hàng tồn kho.
• Các phương pháp quản trị vốn cố định và vốn lưu động được thực hiện
thông qua công cụ kế hoạch và chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: tỷ
suất sinh lời vốn và vòng quay vốn.
v2.0013107202
38

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_bai_4_von_kinh_doanh_cua_do.pdf