Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm - Trần Minh Tú
Chương 2. Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
NỘI DUNG
2.1. Định nghĩa - nội lực
2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang
2.3. Biến dạng - Hệ số Poisson
2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu
2.5. Thế năng biến dạng đàn hồi
2.6. Ứng suất cho phép và hệ số an toàn
– Điều kiện bền
2.7. Bài toán siêu tĩnh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm - Trần Minh Tú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm - Trần Minh Tú
11 SỨC BỀN VẬT LIỆU Trần Minh Tú Đại học Xây dựng National University of Civil Engineering – Ha noi January 2013 Chương 2 THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 3(52) Chương 2. Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm NỘI DUNG 2.1. Định nghĩa - nội lực 2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 2.3. Biến dạng - Hệ số Poisson 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 2.5. Thế năng biến dạng đàn hồi 2.6. Ứng suất cho phép và hệ số an toàn – Điều kiện bền 2.7. Bài toán siêu tĩnh Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 4(52) 2.1. Định nghĩa Định nghĩa: Thanh được gọi là chịu kéo hoặc nén đúng tâm nếu trên mặt cắt ngang của nó chỉ tồn tại một thành phần ứng lực là Nz (Nz>0 – đi ra khỏi mặt cắt ngang) bar pin hanger cable Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 5(52) Ví dụ - các thanh chịu kéo (nén) đúng tâm Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 6(52) Ví dụ - các thanh chịu kéo (nén) đúng tâm Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 7(52) Ví dụ - các thanh chịu kéo (nén) đúng tâm Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 8(52) 2.1. Định nghĩa Biểu đồ lực dọc: Dùng phương pháp mặt cắt, xét cân bằng một phần thanh, lực dọc trên đoạn thanh đang xét xác định từ phương trình cân bằng 0 ...zZ N Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 9(52) 2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 1. Thí nghiệm Vạch trên bề mặt ngoài - Hệ những đường thẳng // trục thanh thớ dọc - Hệ những đường thẳng ┴ trục thanh mặt cắt ngang 2. Quan sát - Những đường thẳng // trục thanh => vẫn // trục thanh, k/c hai đường kề nhau không đổi - Những đường thẳng ┴ trục thanh => vẫn ┴ , k/c hai đường kề nhau thay đổi Giả thiết biến dạng Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 10(52) 2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 3. Các giả thiết về biến dạng GT 1- Giả thiết mặt cắt ngang phẳng (Bernouli) Mặt cắt ngang trước biến dạng là phẳng và vuông góc với trục thanh, sau biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục GT 2 - Giả thiết về các thớ dọc Các lớp vật liệu dọc trục không có tác dụng tương hỗ với nhau (không chèn ép, xô đẩy lẫn nhau) Ứng xử vật liệu tuân theo định luật Hooke (ứng suất tỉ lệ thuận với biến dạng) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 11(52) 2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 4. Công thức xác định ứng suất Giả thiết 1 => t 0 Giả thiết 2 => sx = sy =0 Trên mặt cắt ngang chỉ có ứng suất pháp sz Theo định nghĩa - Lực dọc trên mặt cắt ngang: Theo định luật Hooke: Mà theo gt1: ez = const => sz = const z zEs e ( ) z z A N dAs z zN As z z N A s Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 12(52) 2.3. Biến dạng - Hệ số Poisson Thanh chiều dài L chịu kéo đúng tâm DL - độ dãn dài tuyệt đối Phân tố chiều dài dz có độ dãn dài tuyệt đối Ddz (biến dạng dọc) Biến dạng dài tỉ đối zN c A onst E d z D d z z dz dz e D zdz dzeD 0 0 s eD L L z z dz L dz E 0 D L zN dzL EA zN LL EA D EA - độ cứng Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 13(52) 2.3. Biến dạng - Hệ số Poisson Thanh gồm nhiều đoạn chiều dài, độ cứng và lực dọc trên mỗi đoạn thứ i là Li, (EA)i, Nzi zi i N EA const n zi i i 1 i N L L EA D Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 14(52) 2.3. Biến dạng - Hệ số Poisson HỆ SỐ POISSON Theo phương z trục thanh – biến dạng dọc ez Theo hai phương x, y vuông góc với z – biến dạng ngang ex, ey Poisson tìm được mối liên hệ: x y ze e e - hệ số Poisson Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 15(52) Hệ số Poisson Vật liệu Hệ số Vật liệu Hệ số Thép 0,25-0,33 Đồng đen 0,32-0,35 Gang 0,23-0,27 Đá hộc 0,16-0,34 Nhôm 0,32-0,36 Bê tông 0.08-0,18 Đồng 0,31-0,34 Cao su 0,47 Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 16(52) Bài 1: Cho các thanh chịu lực như hình vẽ. Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất và chuyển vị của các mặt cắt ngang. Biết a=1m; A3=1,5A2=2A1=15cm 2; F1=25kN; F2=60 kN; q=10kN/m; E=10 4kN/cm2 Giải: 1 45( )AN R kN 2) Nội lực trong các đoạn thanh: - Đoạn AB: 1) Xác định phản lực: Giải phóng liên kết ngàm tại A: RA 1 2 . 0AZ R F F q a 2 1. 60 10.1 25 45( )AR F q a F kN - Đoạn BC: 2 2 60 45 15( )AN F R kN A3 BA A2 F2 F1 A1 q RA C D a aa A RA N1 BA F2RA N2 Ví dụ 2.1 (1) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 17(52) Ví dụ 2.1 (2) - Mặt cắt trong đoạn CD: 0 ≤ z ≤ a 3 2 . 15 10AN F R q z z 4. Tính ứng suất trên các tiết diện: - Đoạn AB: 2 3 45 3( / ) 15 AB AB N kN cm A s - Đoạn BC: 2 2 15 1,5( / ) 10 BC BC N kN cm A s - Đoạn CD: 2 1 2 1 0 15( ) 15 2( / ) 7,5 1( ) 25( ) 25 3,33( / ) 7,5 CD CD C CD CD D z N kN N kN cm A z m N kN N kN cm A s s a aa BA A2 F2 F1 A1 q RA C D A3 z BA F2 q RA C N3 3. Vẽ biểu đồ lực dọc 45 15 25 N kN Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 18(52) Ví dụ 2.1 (3) 4. Tính chuyển vị tại các đoạn: - Chuyển vị đoạn AB: 0 ≤ z1 ≤ 100(cm) 1 41 1 A 1 14 30 45. w w 0 3.10 ( ) . 10 .15. z ABN zdz z cm E A - Chuyển vị đoạn BC: 0 ≤ z2 ≤ 100(cm) - Chuyển vị đoạn CD: 0 ≤ z3 ≤ 100(cm) 3 3 3 C 3 3 10 0 2 3 3 3 4 ' 3 3 4 '' 3 (15 10 ) w w 0,015 . 75000 15 5 w 0,015 ( ) 75000 2.10 w (3 2 ) 3 4.10 w 0 3 z z CDN zdz dz E A z z cm z a aa BA A2 F2 F1 A1 q RA C D A3 2 2 2 B 2 4 20 4 2 2 15. w w 0,03 . 10 .10 w 0,03 1,5.10 ( ) z BCN zdz E A z cm Hàm lõm quay xuống dưới. 3 1,5 s kN/cm2 2 3,33 0,03 0,015 0,01167 w cm Tran Minh Tu - University of Civil Engineering Ví dụ 2.2 (1) 19(52) b a B A2 F2 F1 A1 C D Cho thanh có tiết diện thay đổi chịu tải trọng dọc trục như hình vẽ. 1. Vẽ biểu đồ lực dọc. 2. Xác định trị số ứng suất pháp lớn nhất 3. Xác định chuyển vị theo phương dọc trục của trọng tâm tiết diện D. Biết F1=10kN; F2=25kN; A1=5cm 2; A2=8cm 2 a=b=1m; E=2.104kN/cm2 Bài giải 1. Dùng PP mặt cắt viết biểu thức lực dọc trên mỗi đoạn thanh z1 F1 DNCD 1 10CDN F kN a F2 F1 C D z2 NBC 1 2 15BCN F F kN Tran Minh Tu - University of Civil Engineering Ví dụ 2.2 (2) 20(52) b a B A2 F2 F1 A1 C D 10 N kN 15 Biểu đồ lực dọc: 2. Xác định trị số ứng suất pháp lớn nhất 2 1 10 2( / ) 5 CD CD N kN cm A s 2 2 15 1,875( / ) 8 BC BC N kN cm A s 22( / ) max kN cms 3. Chuyển vị của điểm D 2 1 . .BC CD D BD BC CD N b N a w L l l EA EA D D D 2 2 2 4 1 15.10 10.10 0,0625.10 ( ) 2.10 8 5 Dw cm =>Chuyển vị sang phải Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 21(52) 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Đặc trưng cơ học của vật liệu: Là các thông số đánh giá khả năng chịu lực, chịu biến dạng của vật liệu trong từng trường hợp chịu lực cụ thể Để xác định các đặc trưng cơ học của vật liệu: tiến hành các thí nghiệm với các loại vật liệu khác nhau Vật liệu Vật liệu dẻo Vật liệu giòn Phá hủy khi biến dạng lớn Phá hủy khi biến dạng bé Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 22(52) Vật liệu dẻo, vật liệu giòn Rất dẻo Dẻo vừa Dòn Đặc điểm phá hủy: Lớn Trung bìnhĐặc điểm biến dạng: Bé • Phân loại: Báo trước Không báo trước Luôn báo trướcDự báo biến dạng: Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 23(52) TensileTestingofPlastic.mp4 Vật liệu dẻo, vật liệu giòn Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 24(52) Vật liệu dẻo, vật liệu giòn (c)2003 Brooks/Cole, a division of Thomson Learning, Inc. Thomson Learning™ is a trademark used herein under license. Đồ thị ứng suất - biến dạng (Giòn) (Dẻo vừa) (Rất dẻo) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 25(52) 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Mục tiêu làm thí nghiệm: Xác định khả năng chịu lực Xác định khả năng chịu biến dạng Xác định các “tính chất vật liệu” Đặc trưng cơ học (g.h tỉ lệ, g.h chảy, g.h bền) Độ cứng, độ mềm, Độ bền uốn, độ bền phá hủy,.. Nhiệt độ, độ ẩm, Đồ thị ứng suất – biến dạng: không phụ thuộc vào kích thước mẫu thí nghiệm => Xác định cơ tính của vật liệu Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 26(52) Các loại máy thí nghiệm. Điện - Cơ. Thủy lực. Một chiều. Nhiều chiều Các dạng thử nghiệm. Load control – apply force/time. Stroke control – apply displacement/time Torsion (torque control or angle control) Đo lực bằng “load cell” Đo biến dạng và chuyển vị Khung trượt lực Cảm biến chuyển vị (Extensometer) Cảm biến điện trở (single, rosette, array, ) Cảm biến quang học (Optical extensometers) Các phương pháp thực nghiệm (*) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 27(52) Các phương pháp thực nghiệm (*) Thí nghiệm kéo – nén Mẫu thí nghiệm: hình dạng, kích thước qui định theo tiêu chuẩn (TCVN, ISO, ASTM,) Kẹp mẫu vào ngàm kẹp Gia tải, chú ý tốc độ gia tải chậm Ghi lại quan hệ lực kéo (nén) và biến dạng dài tương ứng Suy ra đồ thị quan hệ ứng suất pháp – biến dạng dài tỉ đối Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 28(52) Thí nghiệm kéo – nén (*) Máy đa năng Mẫu kéo Mẫu nén Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 29(52) 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu MẪU THÍ NGHIỆM VÀ MÁY KÉO - NÉN ĐÚNG TÂM Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 30(52) 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 1. Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 31(52) 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Đồ thị kéo mẫu vật liệu dẻo qui ước (A0 không đổi) thực (A0 thay đổi) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 32(52) 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Đồ thị chia 3 giai đoạn 1. Giai đoạn tỉ lệ: ứng suất tỉ lệ bậc nhất với biến dạng dài tỉ đối Ứng suất lớn nhất - giới hạn tỉ lệ stl Giới hạn chảy sch – giá trị ứng suất lớn nhất 2. Giai đoạn chảy: ứng suất không tăng nhưng biến dạng tăng 3. Giai đoạn củng cố: quan hệ ứng suất - biến dạng là phi tuyến (CDE) Giới hạn bền sb – giá trị ứng suất lớn nhất stl, sch, sb - đặc trưng cơ học của vật liệu Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 33(52) stl, sch, sb - đặc trưng về tính bền của vật liệu. Đặc trưng cho tính dẻo: Biến dạng dài tỷ đối Độ thắt tỷ đối 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 1 0 0 100% L L L e 1 0 0 A 100% A A L1 - Chiều dài mẫu sau khi đứt L0 - Chiều dài mẫu trước khi đứt A1 - Diện tích chỗ thắt khi đứt A0 - Diện tích tiết diện trước khi đứt Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 34(52) Vật liệu K.L riêng (kg/m3) Young’s Modulus E (109N/m2) Giới hạn bền sb (106N/m2) Giới hạn chảy sch (106N/m2) Thép 7860 200 400 250 Nhôm 2710 70 110 90 Kính 2190 65 50 Bê tông 2320 30 40 Gỗ 525 13 50 Xương 1900 9 170 Polystyrene 1050 3 48 Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 35(52) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 36(52) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 37(52) 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 38(52) Đồ thị kéo vật liệu dẻo Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 39(52) 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 2. Thí nghiệm nén mẫu vật liệu dẻo s eO Nén F F Kéo sch Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 40(52) 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 3. Thí nghiệm kéo - nén mẫu vật liệu giòn - Không xác định được giới hạn tỉ lệ và giới hạn chảy, chỉ xác định được giới hạn bền s e Nén Kéo Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 41(52) 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Xác định môđun đàn hồi kéo (nén) • Định luật Hooke Es e • E – mô đun đàn hồi (mô đun Young) jE = tg j Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 42(52) 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu KẾT LUẬN Vật liệu dẻo: khả năng chịu kéo và nén như nhau Vật liệu giòn: Khả năng chịu nén lớn hơn nhiều so với khả năng chịu kéo Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 43(52) 2.5. Thế năng biến dạng đàn hồi • Xét thanh chịu kéo (nén) đúng tâm • Phân tố công ngoại lực trên chuyển vị dz công này bằng phần diện tích trên đồ thị trong khoảng dz. dA Pdz • Công ngoại lực cho biến dạng z1: 1 0 x A P dz 1 21 1 1 1 12 2 0 z A kz dz kz Pz • Trong miền đàn hồi Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 44(52) 2.5. Thế năng biến dạng đàn hồi Trong miền đàn hồi, nếu bỏ nguyên nhân gây biến dạng => vật thể trở về hoàn toàn hình dạng ban đầu Năng lượng làm cho vật thể phục hồi hình dạng ban đầu: thế năng biến dạng đàn hồi U Định luật bảo toàn năng lượng 21 2 2 P L U A P L EA D - Thế năng biến dạng đàn hồi trên một đơn vị thể tích – Thế năng biến dạng đàn hồi riêng 1 2 U u V se Năng lượng mà hệ nhận được từ bên ngoài sẽ hoàn toàn chuyển hoá thành thế năng biến dạng đàn hồi tích luỹ trong hệ Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 45(52) 2.6. Ứng suất cho phép - Hệ số an toàn – Điều kiện bền Thí nghiệm => ứng suất nguy hiểm s0 – tương ứng với thời điểm vật liệu mất khả năng chịu lực s0 sch – vật liệu dẻo sb – vật liệu giòn - Khi tính toán, không bao giờ tính theo ứng suất nguy hiểm: vật liệu không đồng nhất, điều kiện làm việc thực tế khác với PTN, tải trọng vượt quá thiết kế,=> Hệ số an toàn s0 Nguy hiể m - Vật liệu làm việc an toàn khi ứng suất xuất hiện chưa vượt quá ứng suất nguy hiểm Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 46(52) 2.6. Ứng suất cho phép - Hệ số an toàn – Điều kiện bền Dùng trị số ứng suất cho phép để tính toán: n - hệ số an toàn - đặc trưng cho khả năng dự trữ về mặt chịu lực (n>1) n = n1.n2.n3 • n1- hệ số kể đến sự đồng nhất của vật liệu • n2 - hệ số kể đến điều kiện làm việc, phương pháp tính toán, • Các hệ số lấy theo qui phạm 0 n s s Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 47(52) 2.6. Ứng suất cho phép - Hệ số an toàn – Điều kiện bền Điều kiện để thanh làm việc an toàn => Điều kiện bền Vật liệu dẻo: Vật liệu giòn: Kéo (nén) đúng tâm chzmax z minmax , n s s s s k b zmax k n s s s n b z min n n s s s zz N A s s Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 48(52) 2.6. Ứng suất cho phép - Hệ số an toàn – Điều kiện bền Ba bài toán cơ bản a. Bài toán kiểm tra điều kiện bền b. Bài toán chọn kích thước mặt cắt ngang c. Bài toán tìm giá trị cho phép của tải trọng z 0 N A n s s s .zN As zN A s Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 49(52) 2.7. Bài toán siêu tĩnh Hệ siêu tĩnh: là hệ mà ta không thể xác định được hết các phản lực liên kết và nội lực trong hệ nếu chỉ nhờ vào các phương trình cân bằng tĩnh học Số ẩn số > số phương trình cân bằng viết thêm phương trình bổ sung phương trình biến dạng Ví dụ Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 50(52) Bài 2.3: Một thanh có mặt cắt thay đổi bậc bị ngàm cứng hai đầu, chịu lực P và lực ph ân bố đều có cường độ q = P/a như hình v ẽ. Mô đun đàn hồi của vật liệu là E, diện tí ch mặt cắt ngang của các đoạn ghi trên hì nh vẽ. Vẽ biểu đồ nội lực của thanh. Tính smax, wB, wC. Giải: A RA A B C D 0,6A 0,8A a/3 a/3 a/3 P q RD 1. Giả sử phản lực tại ngàm A, D là RA, RD Phương trình cân bằng: . 4 3 3 A D q a P R R P (1) Bài toán siêu tĩnh 1 2 3 0ADL L L LD D D D (2) Điều kiện biến dạng: 123 3 31 1 2 2 1 2 30 0 l AD N dzN l N l L EA EA EA D (3) Ví dụ 2.3 (1) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 51(52) Ví dụ 2.3 (2) B C D P q RDN3 z * Bằng phương pháp mặt cắt, xác định nội lực trong các đoạn 1 DN R 2 DN R P * Đoạn AB: 0 z a/3 3 D P N R P z a Thay vào (3) ta có: /3 /3 3 3 30 0 7 ( ) ( ) 6 0.6 0.6 3 a a D D P R P z R P N aaL dz dz EA EA EA D 7 ( )( / 3) .( / 3) ( ).( / 3) 6 0 0.8 0.6 D D D AD R P a R a R P a L EA EA EA D RDN1 C P RDN2 D RA A B C D 0,6A 0,8A a/3 a/3 a/3 P q RD 12 3 0,8156DR P 0,5177AR P Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 52(52) *Từ đó ta có biểu đồ lực dọc như hình bên A B C D 0,6A 0,8A a/3 a/3 a/3 P q RD A 0,8156P 0,1844P 0,5177P 2 2 B 2 0,1844 3W W 0,2718 0,3486 0,8 C a P N l Pa Pa EA EA EA EA 1 1 C D 1 . 0,8156 W W 0,2718 3 N L Pa Pa EA EA EA Ứng suất lớn nhất: Chuyển vị điểm B và C là: 1 0,8156N P 2 0,1844N P 3 0,1844 P N P z a 0 / 3z a 1 1max 1 0,8156N P A A s 2 2 max 2 0,1844 0,2305 0,8 N P P A A a s 3 3 max 3 0,5177 0,8628 0,6 N P P A A a s max 0,8628 P a s (Chuyển dịch sang trái) (Chuyển dịch sang trái) N kN Ví dụ 2.3 (3) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 53(52) Ví dụ 2.4 (1) D 2A B C A a 3a P RB RD Cho thanh tiết diện thay đổi chịu tải trọng như hình vẽ. Vẽ biểu đồ lực dọc. Bài giải 1. Giả sử phản lực tại ngàm B và D có phương, chiều như hình vẽ. Pt cân bằng: B DR R P (1) Bài toán siêu tĩnh 0BD BC CDL L LD D D (2) Điều kiện biến dạng: 3 0 2 BC CD BD N a N a L EA EA D (3) RD NCD NBC C P RD D CD DN R BC DN R P Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 54(52) Ví dụ 2.4 (2) RB D 2A B C A a 3a P RD .3 0 2 D D R P a R a EA EA 2 3 0D DR P R 2 5 DR P 2 5 CDN P 3 5 BCN P 2 5 P 3 5 P N Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 55(52) Ví dụ 2.5 (1) Bài 2.3: Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ. Xác định lực dọc trong các thanh và chuyển vị điểm C. Biết độ cứng các thanh là EA, chiều cao h Giải: 1. Xác định lực dọc: Tách nút C: Lực dọc N1, N2 Phương trình cân bằng: 1 2 1 2 0 sin sin 0X N N N N 1 2 1 0 os o 0 2 os Y N c N c P N c P (1) (2) 1 2(1) (2) 2cos P N N EA EA P D C E h P C N1 N2 X Y Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 56(52) Ví dụ 2.5 (2) 2. Xác định chuyển vị tại C: EA EA D C E h C’ Do hệ đối xứng, C di chuyển theo phương thẳng đứng xuống C’. Khi đó ta có: 1LD yC 1 C L y cos D 1 1 1 N L L EA D 1 2cos P N Mà 1 cos h L 1 22 Ph L EAcos D 32 C Ph y EAcos Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 57(52) Bài 2.4: Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ. Xác định lực dọc trong các thanh.Tìm chuyển vị điểm C. Biết A=5cm2 , E =2.104kN/cm2, P= 50kN, H=4m Giải: 1. Xác định lực dọc: Tách nút C ta được N1, N2, N3 Phương trình cân bằng: 1 3 1 3 0 sin30 sin30 0o oX N N N N (1) (2) 1 3 2 1 2 0 ( ). os30 0 3 oY N N c N P N N P N3 30o 30o C N1 N2 P Điều kiện biến dạng o 1 3 2 2 3 os30 2 L L L c LD D D D 1 2 1 2 2 .3 3 2 43 N H N H N N EAEA A A 30o 30 o C A P H (3) A A 30o 30 o C A P H 2LD 1LD Ví dụ 2.6 (1) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 58(52) Ví dụ 2.6 (2) 1 3 2 0,3263 16,315( ) 0,435 21,75( ) N N P kN N P kN 2 2 4 . 21,75.400 ' 0,087( ) 2.10 .5 C N H y CC L cm EA D Chuyển vị điểm C là: Từ (1)(2)(3) ta giải ra được lực dọc trong các thanh là Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 59(52) Bài 2.7: Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ. 1. Xác định lực dọc trong các thanh. 2. Tìm chuyển vị theo phương thẳng đứng của điểm C. Biết ABD = ACE =5cm 2; E =2.104kN/cm2 P= 50kN; L=2m; Thanh AC tuyệt đối cứng .Giải: VÍ DỤ 2.7 (1) L P LL L/2 E B D CA 1. Xác định lực dọc trong các thanh. Dùng phương pháp mặt cắt đơn giản: giữ lại phần có thanh AC: 3 0 . .2 . 0 2 A BD CE L M N L N L P PNN CEBD 342 (1) PL/2 B CA LL NBD NCE Tran Minh Tu - University of Civil Engineering Ví dụ 2.7 (2) 60(52) (2) .1 1 . 2 . 2 CEBD BD BD CE BD CE CE E AL N L L E A N L D D 1 2 2 BD BD CE CE N N N N ;30 ;15 KNN KNN CE BD ;06,0' cm EA LN LCC CE CECE CE D PL/2 B CA NCENBD C’ B’ => Hệ siêu tĩnh => Phương trình biến dạng ' 1 ' 2 2 BB L CC L 2. Tìm chuyển vị theo phương thẳng đứng của điểm C. Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 61(52) 4. Câu hỏi ??? Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 62(52)
File đính kèm:
- bai_giang_suc_ben_vat_lieu_chuong_2_thanh_chiu_keo_nen_dung.pdf