Bài giảng Sinh thái vùng cửa sông ven biển - Chương 3: Tác động của con người đến các hệ sinh thái ven biển - Nguyễn Văn Trai

Chương 3: Tác động của con người

đến các hệ sinh thái ven biển

1. Phát triển đô thị ven biển

2. Hoạt động sản xuất nông nghiệp

3. Du lịch và giải trí

4. Nuôi trồng thủy sản

5. Khai thác dầu mỏ, khoáng sản

6. Khai thác thủy sản

7. Vận tải biển

pdf 19 trang phuongnguyen 4300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh thái vùng cửa sông ven biển - Chương 3: Tác động của con người đến các hệ sinh thái ven biển - Nguyễn Văn Trai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh thái vùng cửa sông ven biển - Chương 3: Tác động của con người đến các hệ sinh thái ven biển - Nguyễn Văn Trai

Bài giảng Sinh thái vùng cửa sông ven biển - Chương 3: Tác động của con người đến các hệ sinh thái ven biển - Nguyễn Văn Trai
 2/23/2011
Chương 3: Tác động của con người 
 đến các hệ sinh thái ven biển
1. Phát triển đô thị ven biển
2. Hoạt động sản xuất nông nghiệp
3. Du lịch và giải trí
4. Nuôi trồng thủy sản
5. Khai thác dầu mỏ, khoáng sản
6. Khai thác thủy sản
7. Vận tải biển
 1- Phát triển đô thị
• Tại sao các đô thị
 lớn lại tọa lạc 
 vùng ven biển?
 – Điều tiết các yếu 
 tố khí hậu khắc 
 nghiệt
 1
 2/23/2011
 1- Phát triển đô thị (tt)
 • Tại sao các đô 
 thị lớn lại tọa 
 lạc vùng ven 
 biển?
 – Gần với vùng 
 đồng bằng 
 màu mỡ
 1- Phát triển đô thị (tt)
• Tại sao các 
 đô thị lớn lại 
 tọa lạc vùng 
 ven biển?
 – Dễ tiếp cận 
 với nguồn 
 tài nguyên 
 biển
 2
 2/23/2011
 Megacities tới năm 2015
 (theo Earth sciences for society)
Có 70% các thành phố lớn (2.5 triệu dân) nằm ở ven biển
 5-<8 triệu
 8-< 10 triệu
 > 10 triệu
 Tác động lên môi trường
 Ô nhiễm nguồn nước mặt: chất thải hữu cơ, hóa chất, v.v.
 Dòng nước thải mang 
 chất ô nhiễm
 Các hệ lụy
 3
 2/23/2011
 Tác động lên môi trường (tt)
• Giảm diện tích các khu hệ tự nhiên: phục vụ
 nhà ở, cơ sở hạ tầng công cộng, cở sở sản 
 xuất, v.v.
 Các hệ lụy của nó
 4
 2/23/2011
 Hệ quả
• D.O trong nước giảm
• Tảo nở hoa
• Nhiễm độc thực phẩm thông qua nhiễm độc 
 các sinh vật sống
 5
 2/23/2011
Hệ lụy (tt)
 Nhu cầu sử
 dụng nước 
 ngọt tăng
 Lạm thác 
 nước ngầm
 6
 2/23/2011
 Hệ lụy (tt)
 Khai thác nước ngầm
Hạ thủy cấp
 Nhiễm mặn
 Lún ngập
 7
 2/23/2011
 Hệ lụy (tt)
• Tăng 
 khả
 năng 
 lũ lụt 
 do 
 mất 
 diện 
 tích 
 đất bề
 mặt
 2- Sản xuất nông nghiệp
 • Điều kiện đất đai, hạ tầng thuận lợi
 • Vai trò: cung cấp sản phẩm cho nhiều ngành
 • Tác động môi trường: ô nhiễm khó kiểm 
 soát (non-point source pollutants), xói mòn 
 đất, tăng độ đục nước gần bờ
 8
 2/23/2011
 3- Du lịch giải trí 
• Nền tảng tài nguyên giàu có
• Vai trò phát triển kinh tế và cơ hội việc làm
 9
 2/23/2011
 4- Nuôi trồng thủy sản
• Vai trò
• Điều kiện phát triển
• Thu hẹp các hệ sinh thái tự nhiên
• Ô nhiễm hóa học, lý học (ao, lồng)
• Ô nhiễm sinh học 
 10
 2/23/2011
Nước thải từ hệ thống ao 
 (Queensland, Australia)
 Ô nhiễm hữu cơ
 11
 2/23/2011
 Phá RNM: được hay mất?
 rừng ta Ta ở
Đổi rừng 
 Lấy ao
 12
2/23/2011
 13
 2/23/2011
Tăng trầm tích, 
thay đổi dòng chảy
 Nước thải từ hệ thống ao 
 (Queensland, Australia)
 Ô nhiễm hữu cơ
 14
 2/23/2011
5- Khai thác khoáng sản dầu mỏ
 15
 2/23/2011
 6- Khai thác thủy sản
• Vai trò: phát triển kinh tế xã hội
• Các loại nghề và tác động lên các hệ sinh thái
• Các phương pháp khai thác bất hợp pháp
• Hiện tượng “ghost fishing”
 16
2/23/2011
 17
2/23/2011
 18
 2/23/2011
 7- Vận tải hàng hải
• Thả neo
• Ô nhiễm: tiếng ồn, hóa học
 19

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_thai_vung_cua_song_ven_bien_chuong_3_tac_dong.pdf