Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 3: Sự phân bào và sinh sản của sinh vật - Đồng Huy Giới

Các nội dung chính

 Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân

 Giảm phân và quá trình hình thành giao tử

 Các hình thức sinh sản ở thực vật

pdf 24 trang phuongnguyen 5822
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 3: Sự phân bào và sinh sản của sinh vật - Đồng Huy Giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 3: Sự phân bào và sinh sản của sinh vật - Đồng Huy Giới

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 3: Sự phân bào và sinh sản của sinh vật - Đồng Huy Giới
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
 Giảng viên: TS. Đồng Huy Giới 
 Đơn vị công tác: Bộ môn Sinh Học – Khoa CNSH 
 Email: dhgioi@vnua.edu.vn 
BÀI GIẢNG MÔN: 
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Các nội dung chính 
 Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân 
 Giảm phân và quá trình hình thành giao tử 
 Các hình thức sinh sản ở thực vật 
Chương III. Sự phân bào và sinh sản của sinh vật 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
3.1. Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân 
 Khái niệm chu kỳ tế bào: Là một vòng tuần hoàn các sự 
kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần 
kế tiếp. Nó được tính từ thời điểm tế bào được hình thành nhờ 
phân bào của tế bào mẹ và kết thúc bởi sự phân bào để hình 
thành tế bào mới. 
 Thời gian một chu kỳ tế bào: Phụ thuộc vào loài, thời kỳ 
sinh trưởng của sinh vật, loại tế bào... 
 Nấm men: 30’ 
 Giai đoạn sớm của phôi người: 15-20’; tế bào ruột 1 ngày 2 lần; tế 
bào gan 2 lần một năm... 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Các pha 
của chu kỳ 
tế bào 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Trạng 
thái 
Pha Mô tả 
Giai đoạn 
chuẩn bị 
G1 
- Trong pha này tế bào tăng kích thước. Điểm kiểm soát 
G1 điều khiển các cơ chế giúp cho tế bào chuẩn bị 
đầy đủ mọi thứ trong G1 rồi mới tiến tới pha S. 
- Số lượng NST là 2n, ở trạng thái đơn và thực hiện 
duỗi xoắn 
S 
- ADN nhân đôi → NST nhân đôi chuyển từ trạng thái 
đơn sang trạng thái kép (số lượng NST là 2n). 
G2 
- Tế bào tiếp tục sinh trưởng. Điểm kiểm soát G2 điều 
khiển các cơ chế giúp cho tế bào chuẩn bị đầy đủ 
mọi thứ trong G2 rồi mới tiến tới phân chia trong 
nguyên phân. 
- NST ở trạng thái kép và bắt đầu đóng xoắn 
Phân bào M 
Tế bào ngừng sinh trưởng, toàn bộ năng lượng được 
tập trung vào việc phân chia tế bào thành hai tế bào 
con. Ở giữa giai đoạn nguyên phân có một điểm 
kiểm soát ở kỳ giữa nhằm đảm bảo tế bào đã sẵn 
sàng hoàn tất quá trình phân bào. 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
 Là hình thức phân chia của tế bào nhân thực trong đó tế bào 
con sinh ra có bộ NST giống nhau và giống với tế bào mẹ. 
Nó xảy ra ở hầu hết các loại tế bào, trong suốt đời sống của 
sinh vật. 
 Gồm 4 kỳ: Kỳ đầu; kỳ giữa; kỳ sau; kỳ cuối 
Nguyên phân - Mitosis 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Kỳ đầu (Prophase) 
 NST: NST kép tiếp tục đóng 
xoắn (ngắn dần lại). 
 Hình thành thoi phân bào: Ở 
TB động vật, thoi phân bào hình 
thành từ trung tử; ở tế bào thực 
vật hình thành từ vi ống. 
 Màng nhân và nhân con tiêu 
biến. 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Kỳ giữa (Metaphase) 
- NST kép đóng xoắn cực đại và di chuyển tập trung thành 1 hàng ở mặt 
phẳng của thoi phân bào. 
- Tâm động của mỗi NST bám vào tơ phân bào ở cả 2 cực của tế bào (tránh 
sai lệch trong việc phân chia nhiễm sắc thể ở kỳ sau. 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Kỳ sau (Anaphase) 
- Cohesin tách ra khỏi nhiễm sắc thể kép cho phép nhiễm sắc thể kép tách 
ra thành 2 NST đơn (giống hệt nhau) và mỗi NST đơn di chuyển về một cực 
của tế bào. 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Kỳ cuối (Telophase) 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Phân chia tế bào 
chất 
- Ở Tế bào động vật: 
Màng tế bào thắt dần 
ở chính giữa để chia 
tế bào mẹ thành 2 tế 
bào con; 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
1 µm 
Daughter cells 
New cell wall Cell plate 
Wall of 
parent cell 
Vesicles 
forming 
cell plate 
 Phân chia tế bào chất 
- Ở tế bào thực vật: 
Hình thành vách ngăn 
ở chính giữa để chia tế 
bào mẹ thành 2 tế bào 
con; 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
 Từ một tế bào ban đầu, sau 1 lần nguyên phân tạo 
ra 2 tế bào con có bộ NST giống hệt nhau và 
giống với tế bào mẹ 
Kết quả của nguyên phân 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
 Tăng số lượng tế bào trong cơ thể 
 Thay thế các tế bào già,hoạt động kém hiệu quả 
bằng thế hệ tế bào mới khỏe mạnh hơn 
 Là cơ sở của việc nhân giống vô tính 
Ý nghĩa của nguyên phân 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
 là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục 
chín, gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng nhiễm 
sắc thể chỉ nhân đôi có một lần. 
 Bao gồm kì trung gian, lần phân bào I (giảm phân I) 
và lần phân bào II (giảm phân II). 
Giảm phân (Meiosis) 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
MITOSIS MEIOSIS 
Prophase 
Duplicated chromosome 
(two sister chromatids) 
Chromosome 
replication 
Chromosome 
replication 
Parent cell 
(before chromosome replication) 
Chiasma (site of 
crossing over) 
MEIOSIS I 
Prophase I 
Tetrad formed by 
synapsis of homologous 
chromosomes 
Metaphase 
Chromosomes 
positioned at the 
metaphase plate 
Tetrads 
positioned at the 
metaphase plate 
Metaphase I 
Anaphase I 
Telophase I 
Haploid 
n = 3 
MEIOSIS II 
Daughter 
cells of 
meiosis I 
Homologues 
separate 
during 
anaphase I; 
sister 
chromatids 
remain together 
Daughter cells of meiosis II 
n n n n 
Sister chromatids separate during anaphase II 
Anaphase 
Telophase 
Sister chromatids 
separate during 
anaphase 
2n 2n 
Daughter cells 
of mitosis 
2n = 6 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
 Kỳ đầu I (Prophase I) 
 Kỳ giữa I (Metaphase I) 
 Kỳ sau I (Anaphase I) 
 Kỳ cuối I (Telophase I) 
Giảm phân I (Meiosis I) 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Giảm phân I (Meiosis I) 
Kỳ cuối I 
Kỳ sau I Kỳ giữa I Kỳ đầu I 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Giảm phân II (Meiosis II) 
Kỳ đầu II Kỳ sau II Kỳ giữa II Kỳ cuối II 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
 Từ một tế bào mẹ, kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế 
bào con có bộ NST đơn bội (n) 
 Tạo ra giao tử đơn bội, nhờ đó bộ NST lưỡng bội 
của loài được phục hồi trong thụ tinh. 
 TĐC trong giảm phân tạo ra vô số các biến dị tổ 
hợp, là nguồn nguyên liêu thứ cấp phong phú của 
chọn giống và tiến hoá. 
Kết quả và ý nghĩa của giảm phân 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 
 Bằng củ, bằng thân, bằng rễ, bằng lá. 
 Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo 
 Giâm cành 
 Chiết cành 
 Ghép cành 
 Nuôi cấy mô 
Các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở TV 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Sinh sản ở thực vật hạt kín 
 BÀI GIẢNG MÔN: 
 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_chuong_3_su_phan_bao_va_sinh_sa.pdf