Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 2: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ - Trần Thị Vinh

Nội dung

2

Một số vấn đề chung về quản lý tài chính

Giới thiệu Mục lục ngân sách

Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nước

Quản lý tài chính các đơn vị Sự nghiệp

công lập

Phương pháp lập dự toán

pdf 28 trang phuongnguyen 9420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 2: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ - Trần Thị Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 2: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ - Trần Thị Vinh

Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 2: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ - Trần Thị Vinh
1QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 
THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ
CHƯƠNG 2
1
Nội dung
2
Một số vấn đề chung về quản lý tài chính
Giới thiệu Mục lục ngân sách
Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nước
Quản lý tài chính các đơn vị Sự nghiệp 
công lập
Phương pháp lập dự toán
Một số vấn đề chung về NSNN
 Khái niệm và đặc điểm
 Nguyên tắc quản lý tài chính
 Quy chế chi tiêu nội bộ
 Phí, lệ phí
 Giá, phí dịch vụ sự nghiệp công
3
2Khái niệm
4
Cơ quan
hành chính
Đơn vị sự
nghiệp
5
Đặc điểm
Hoạt động phi lợi nhuận
Nguồn kinh phí được cấp có thẩm quyền giao toàn bộ hoặc 1
phần theo dự toán được phân bổ hàng năm.
Quá trình sử dụng kinh phí phải chịu sử kiểm soát chi của cơ
quan Kho bạc
Các đơn vị HCSN trong cùng một ngành được quản lý theo hệ
thống dọc
Nguyên tắc cấp phát của ngân sách theo nguyên tắc không bồi
hoàn trực tiếp
Nguyên tắc quản lý tài chính
1. Phải đảm bảo kinh phí thường xuyên theo chế
độ tiêu chuẩn, định mức hoặc quy chế chi tiêu
nội bộ của đơn vị
2. Quản lý tài chính trước hết là trách nhiệm của
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, sử dụng đúng
mục đích, tiết kiệm và hiệu quả. Tổ chức thực
hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao;
Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế
quản lý và sử dụng tài sản công.
3. Tôn trọng dự toán năm được duyệt.
6
37
4. Thủ trưởng đơn vị được quyết định các mức
chi quản lý, chi nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu
thực tế và khả năng tài chính của đơn vị theo
quy định và chịu sự giám sát của cơ quan tài
chính và kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước
nơi giao dịch.
5. Phải thực hiện công khai dự toán ngân sách
được cấp có thẩm quyền giao; quyết toán ngân
sách được cấp có thẩm quyền duyệt; kết quả
kiểm toán ngân sách do cơ quan kiểm toán
công bố theo quy định của pháp luật./.
Nguyên tắc quản lý tài chính
Quy chế chi tiêu nội bộ
8
Tạo chủ động trong quản lý và chi tiêu tài chính
Tạo chủ động trong hoàn thành nhiệm vụ được giao
Là căn cứ để quản lý và thanh toán chi tiêu
Sử dụng tài sản đúng mục đích, có hiệu quả
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Tạo công bằng, tăng thu, tiết kiệm chi
Quy chế chi tiêu nội bộ
9
Thủ trưởng đơn vị ban hành
Quy chế chi tiêu về
• Chi quản lý
• Chi nghiệp vụ thường xuyên
Mức chi chưa được cơ quan thẩm quyền
ban hành
• Xây dựng mức chi cho từng nhiệm vụ, nội
dung công việc trong phạm vi nguồn tài
chính đơn vị
4Quy chế chi tiêu nội bộ
10
Thủ trưởng
đơn vị ban 
hành
• Chi quản lý
• Chi nghiệp vụ thường xuyên
Quy chế chi 
tiêu về
• Xây dựng mức chi cho từng
nhiệm vụ, nội dung công việc
trong phạm vi nguồn tài chính
đơn vị
Mức chi 
chưa được
cơ quan
thẩm quyền
ban hành
11
Phí, lệ phí
Khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả
nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang
tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, 
đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
giao cung cấp dịch vụ công được quy
định trong Danh mục phí. 
PHÍ
12
Phí, lệ phí
Khoản tiền được ấn định mà tổ
chức, cá nhân phải nộp khi được cơ
quan nhà nước cung cấp dịch vụ
công, phục vụ công việc quản lý nhà
nước được quy định trong Danh
mục lệ phí.
LỆ
PHÍ
513
Kê khai, thu, nộp phí, lệ phí
 Người nộp phí, lệ phí thực hiện kê khai, 
nộp phí, lệ phí theo tháng, quý, năm hoặc
theo từng lần phát sinh theo quy định. 
 Tổ chức thu phí, lệ phí thực hiện kê khai, 
nộp phí, lệ phí thu được vào NSNN theo
quy định
 Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà
nước thực hiện phải nộp vào NSNN.
 Trường hợp cơ quan nhà nước được khoán chi
phí hoạt động từ nguồn thu phí thì được khấu
trừ, phần còn lại nộp NSNN.
 Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự
nghiệp công lập thực hiện được để lại một phần
hoặc toàn bộ số tiền phí thu được để trang trải
chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí,
phần còn lại nộp NSNN.
14
Quản lý và sử dụng phí
Tỷ lệ
(%)
=
Dự toán cả năm về chi phí cần thiết
cho hoạt động cung cấp dịch vụ, thu
phí theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức
quy định
Dự toán cả năm về phí thu được
x 100
15
Số tiền phí được khấu trừ, được để lại cho tổ chức
thu phí quy định được trích theo tỷ lệ phần trăm
(%) trên tổng số tiền phí thu được.
Tỷ lệ phần trăm (%) được xác định :
Quản lý và sử dụng phí
616
Quản lý và sử dụng phí
Số tiền phí để lại cho tổ chức thu phí
được chi dùng cho các nội dung sau đây
Chi 
thanh
toán
cho cá
nhân
Chi phí
phục vụ
cho việc
thực hiện
công việc, 
dịch vụ và
thu phí
Chi mua sắm, 
sửa chữa
thường xuyên, 
sửa chữa lớn tài
sản, máy móc, 
thiết bị phục vụ
cho thực hiện
công việc, dịch
vụ và thu phí; 
Chi mua
sắm vật tư, 
nguyên liệu
liên quan
đến việc
thực hiện
công việc, 
dịch vụ và
thu phí;
Các
khoản chi 
khác
Giá, phí dịch vụ sự nghiệp công
17
• Dịch vụ công là những hàng hoá, dịch vụ mà 
Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm
mục tiêu hiệu quả và công bằng. 
• Dịch vụ công là tất cả những hoạt động nhằm 
thực hiện các chức năng vốn có của Chính phủ, 
bao gồm từ các hoạt động ban hành chính sách, 
pháp luật, toà án cho đến những hoạt động y 
tế, giáo dục, giao thông công cộng.
18
Giá, phí dịch vụ sự nghiệp công
Dịch vụ công
Dịch vụ hành
chính công
Dịch vụ sự 
nghiệp công
Dịch vụ công 
ích
7Giá dịch vụ sự nghiệp công
Đổi mới cơ chế tính giá đặt hàng sản phẩm,
dịch vụ sự nghiệp công; Nhà nước quy định
giá hoặc khung giá đối với các loại dịch vụ
cơ bản, có vai trò thiết yếu đối với xã hội;
từng bước tính đúng, tính đủ các chi phí
hợp lý trong giá dịch vụ sự nghiệp, phù hợp
với thị trường và khả năng của NSNN; thực
hiện lộ trình việc xóa bỏ bao cấp qua giá,
phí dịch vụ nhằm tăng tính cạnh tranh và
bảo đảm lợi ích của các đơn vị cung ứng
dịch vụ sự nghiệp công.
19
Từng bước chuyển dần sang giá
dịch vụ đủ bù đắp chi phí nhằm
giảm dần trợ cấp ngân sách đối với
nhóm các đơn vị sự nghiệp công lập
có khả năng xã hội hóa cao.
20
Giá dịch vụ sự nghiệp công
21
Để thực hiện việc tính giá đủ chi phí, 
hiện nay theo lộ trình giá dịch vụ sự
nghiệp công bao gồm: Dịch vụ sự
nghiệp công không sử dụng kinh phí
NSNN và dịch vụ sự nghiệp công sử
dụng kinh phí NSNN
Giá dịch vụ sự nghiệp công
8Phí dịch vụ sự nghiệp công
 Phí sử dụng có thể bằng một phần hoặc toàn
bộ giá thành của dịch vụ công. Mức độ chênh
lệch giữa phí sử dụng và giá thành dịch vụ phụ
thuộc vào các yếu tố: mức độ tài trợ của nhà
nước, mức độ tài trợ của cộng đồng và nguồn
khác.
 Dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh mục thu phí
thực hiện theo quy định pháp luật về phí, lệ phí.
Đơn vị sự nghiệp công được thu phí theo mức
thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy
định.
22
Mục lục ngân sách nhà nước
 Khái niệm và vai trò của Mục lục NSNN
 Phương pháp xây dựng MLNSNN (Tham
khảo QĐ 33/2008/QĐ-BTC ngày 2/6/2008 
của BTC “Hệ thống mục lục NSNN”)
23
Khái niệm Mục lục NSNN
24
Bảng phân loại các nội dung thu chi 
thuộc giao dịch thường niên của NSNN
theo những phương pháp và tiêu thức
nhất định nhằm phục vụ cho việc lập, 
chấp hành và quyết toán cũng như việc
kiểm soát và phân tích các hoạt động
của NSNN một cách hiệu quả và tiện lợi.
Mục
lục
NSNN
9Vai trò của Mục lục NSNN
25
Mục
lục
NSNN
Trong quá
trình chấp
hành ngân
sách
Trong công
tác kế toán
và quyết
toán NSNN
Phương pháp xây dựng Mục lục NSNN
26
Mục
lục
NSNN
Trong quá
trình chấp
hành ngân
sách
Trong công
tác kế toán
và quyết
toán NSNN
Phương pháp xây dựng Mục lục NSNN
27
Các cấp của
mục lục NSNN
Phân loại theo
chương và cấp
quản lý
(Chương)
Phân loại theo
ngành kinh tế
(Loại, Khoản)
Phân loại theo
nội dung kinh
tế (Mục, Tiểu
mục)
10
Phương pháp xây dựng Mục lục NSNN
28
Các cấp của
mục lục
NSNN
Chương 411 –
Sở ngoại vụ do 
cấp tỉnh quản lý
Loại 490 –
Ngành giáo
dục đào tạo
Khoản 502 –
Đào tạo đại
học
Mục 2500 – Phí
thuộc lĩnh vực
giáo dục đào tạo
Tiểu mục
2501 – Học
phí
Tiểu mục
2503 – Phí dự
thi, dự tuyển
Quản lý tài chính các cơ quan Nhà nước
 Nguồn tài chính giao tự chủ
 Nội dung chi kinh phí tự chủ
 Sử dụng kinh phí tự chủ
 Nội dung nguồn kinh phí giao chưa tự chủ
 Kinh phí tiết kiệm
 Thực hiện chi thu nhập tăng thêm
29
Nguồn tài chính giao tự chủ
30
Nguồn tài chính
giao tự chủ
Kinh phí ngân
sách nhà nước
cấp
Phần thu phí, lệ
phí được để lại
Các khoản thu
khác theo quy
định của pháp luật
11
Kinh phí ngân sách nhà nước cấp
31
Kinh phí ngân sách 
nhà nước cấp
Kinh phí thường 
xuyên
Kinh phí giao tự 
chủ 
Kinh phí không 
thường xuyên
Kinh phí giao chưa
tự chủ
Cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được cấp có
thẩm quyền giao thu phí, lệ phí thì việc xác định
mức phí, lệ phí được trích để lại bảo đảm hoạt
động căn cứ vào các văn bản do cơ quan có thẩm
quyền quy định (trừ số phí, lệ phí được để lại để
mua sắm tài sản cố định và các quy định khác
(nếu có)
32
Phần thu phí, lệ phí được để lại
33
Nguồn tài chính giao tự chủ
Cơ
sở
xác
định
Chỉ tiêu biên chế được cấp có thẩm
quyền giao
Định mức phân bổ dự toán chi ngân
sách nhà nước tính trên biên chế
Các khoản chi hoạt động nghiệp vụ
đặc thù theo chế độ quy định
Tình hình thực hiện dự toán năm
trước
12
34
Ví dụ:
Tổng số biên chế được giao tại cơ quan
Hành chính X ở TP.HCM là 17 người, định
mức tổng hợp khoán một chỉ tiêu biên chế là
117 triệu đồng.
Xác định tổng kinh phí giao tự chủ?
Nguồn tài chính giao tự chủ
Cách xác định kinh phí tự chủ
35
• theo số biên chế được cấp có thẩm quyền giao
trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công
chức
Khoán quỹ tiền lương
• theo số biên chế được cấp có thẩm quyền giao
trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công
chức và định mức phân bổ ngân sách nhà nước
hiện hành
Khoán chi hoạt động thường xuyên
• trừ mua sắm, sửa chữa theo đề án
Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên
Cách xác định kinh phí tự chủ
36
• xác định được khối lượng công việc và theo tiêu
chuẩn, chế độ định mức quy định của cơ quan có
thẩm quyền
Chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyên
• theo số biên chế và người lao động được cấp có
thẩm quyền giao cho đơn vị, và khoán kinh phí
hoạt động trên cơ sở số biên chế được cấp có
thẩm quyền giao nhân với định mức phân bổ dự
toán chi ngân sách
Ngân sách đảm bảo quỹ tiền lương
13
Nội dung chi kinh phí giao thực hiện 
chế độ tự chủ
37
Các khoản chi thanh toán cho cá nhân:
Chi thanh toán dịch vụ công cộng, chi phí thuê mướn, chi vật tư văn
phòng, thông tin, tuyên truyền, liên lạc
Chi hội nghị, công tác phí trong nước, chi các đoàn đi công tác
nước ngoài và đón các đoàn khách nước ngoài vào Việt Nam
Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn
Các khoản chi đặc thù của ngành, chi may sắm trang phục
Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, phương tiện, vật tư, sửa chữa
thường xuyên tài sản cố định
Các khoản chi có tính chất thường xuyên khác
Các khoản chi phục vụ cho công tác thu phí và lệ phí theo quy định
Sử dụng kinh phí tự chủ
38
Kinh phí giao được phân bổ vào nhóm chi thực hiện chế độ 
tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Vận dụng các chế độ chi tiêu tài chính hiện hành để thực 
hiện, nhưng không được vượt quá mức chi tối đa do cơ quan 
nhà nước có thẩm quyền quy định
Giao khoán toàn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động 
thường xuyên và kinh phí thực hiện các hoạt động nghiệp vụ 
đặc thù thường xuyên cho từng bộ phận để chủ động thực 
hiện nhiệm vụ
Việc quản lý và sử dụng kinh phí khoán bảo đảm đúng quy 
trình kiểm soát chi và chứng từ, hóa đơn theo quy định của 
pháp luật, trừ một số khoản chi thực hiện khoán không cần 
hóa đơn.
Nguồn tài chính giao nhưng không thực 
hiện chế độ tự chủ
39
Nguồn kinh phí không thường xuyên
Khi sử dụng đơn vị tuân thủ theo đúng tiêu
chuẩn, định mức, không được xây dựng mức
chi trong quy chế chi tiêu nội bộ
Kết thúc niên độ kế toán, sử dụng không hết
phải nộp trả lại ngân sách hoặc cấp trên.
14
40
Nguồn tài chính giao nhưng không thực 
hiện chế độ tự chủ
 Chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định không thường xuyên theo
đề án được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
 Chi đóng niên liễm, vốn đối ứng các dự án theo hiệp định với các
tổ chức quốc tế;
 Chi thực hiện các nhiệm vụ có tính chất đột xuất được cấp có
thẩm quyền giao;
 Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia;
 Kinh phí thực hiện tinh giản biên chế (nếu có);
 Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước;
 Kinh phí nghiên cứu khoa học;
 Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản theo dự án được cấp có thẩm
quyền phê duyệt;
 Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ không thường xuyên khác.
41
Kinh phí tiết kiệm từ nguồn tài chính 
giao tự chủ
Kinh phí 
tiết kiệm 
Xác định số 
tiết kiệm chi 
thường xuyên 
Sử dụng 
kinh phí tiết 
kiệm
Chi trả thu 
nhập tăng 
thêm cho 
cán bộ, 
công chức
42
Xác định số tiết kiệm chi thường xuyên
Chênh lệch giữa
số chi thực tế thấp 
hơn số dự toán 
được giao về kinh 
phí thực hiện chế 
độ tự chủ
Số dư kinh phí 
được chuyển
sang năm sau để 
tiếp tục thực hiện 
nhiệm vụ đặc thù 
15
43
Xác định số tiết kiệm chi thường xuyên
Tiết kiệm từ
nguồn NS 
cấp thường
xuyên
Tổng KPTX 
giao dự toán 
hàng năm (kể 
cả phần bổ 
sung)
KPTX năm
trước chưa 
sử dụng 
mang sang
Số KPTX 
chưa sử dụng 
mang sang 
năm sau
Tiết kiệm chi 
quản lý hành
chính để làm
nguồn cải cách
tiền lương
Số thực chi 
KPTX đủ điều
kiện quyết
toán trong
năm KH
> 0
44
Tiết kiệm
chi từ
nguồn
phí, lệ phí
=
Tổng thu
phí, lệ
phí
(phần
được để
lại)
-
Số thu để
lại làm
nguồn cải
cách tiền
lương (nếu
có)
-
Tổng số
chi từ
phí, lệ phí
theo quy
định
> 0
Tiết kiệm
chi từ
nguồn
khác
=
Tổng
thu
khác
-
Tổng
chi 
khác
-
Số để lại làm
nguồn cải cách
tiền lương
(nếu có)
> 0
Xác định số tiết kiệm chi thường xuyên
45
Sử dụng kinh phí tiết kiệm
Bổ sung thu nhập tăng thêm tối đa không
quá 1,0 lần so với mức tiền lương ngạch,
bậc, chức vụ do nhà nước quy định.
Chi khen thưởng
Chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể
Trích lập quỹ dự phòng để ổn định thu
nhập
16
46
Tại Sở tư pháp Tỉnh X, có tình hình sau đây: 
• Qũy lương cấp bậc, chức vụ cả năm toàn đơn vị: 1.500 
trđ
• Kết quả tài chính cả năm từ nguồn ngân sách là 200 trđ
và từ nguồn khác là : 300 trđ
• Quy chế chi tiêu nội bộ quy định phân phối kết quả tài
chính cuối năm như sau:
 Nguồn cải cách tiền lương: 40% tính trên nguồn khác
 Số còn lại dùng chi tiền lương tăng thêm là 80%; chi
khen thưởng cho CB-VC đạt thành tích lao động là
10% và chi phúc lợi cho CB-VC là 10%
Hãy tính và cho biết phân phối kết quả tài chính như
vậy đúng quy định không ? Vì sao ?
Bài tập thực hành
47
Quản lý tài chính các đơn vị Sự nghiệp
Đối với đơn vị Sự nghiệp công tự đảm bảo
toàn bộ chi thường xuyên và chi đầu tư
Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm
chi thường xuyên
Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm
một phần chi thường xuyên
Đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà
nước bảo đảm chi thường xuyên
48
Quản lý tài chính các đơn vị Sự nghiệp
Đối với đơn vị Sự nghiệp công tự đảm bảo
toàn bộ chi thường xuyên và chi đầu tư
Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm
chi thường xuyên
Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm
một phần chi thường xuyên
Đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà
nước bảo đảm chi thường xuyên
17
49
Nguồn tài chính của đơn vị
Nguồn thu
dịch vụ SN 
công
• theo giá tính đủ chi phí.
Mức thu
• theo giá dịch vụ không sử dụng kinh phí
của NSNN, Nhà nước không bao cấp, giá
dịch vụ sự nghiệp công thu theo cơ chế thị
trường.
Nguồn thu
phí
• theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại
chi theo quy định. Phần được để lại dùng
để chi thường xuyên và chi mua sắm, sửa
chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ
công tác thu phí
50
Nguồn tài chính của đơn vị
Nguồn thu
khác
• Theo quy định của pháp luật (nếu
có)
Nguồn
ngân sách
nhà nước
cấp
• Theo các nhiệm vụ không
thường xuyên (nếu có)
Nguồn vốn
vay, viện
trợ, tài trợ
• Theo quy định của pháp luật.
51
Sử dụng nguồn tài chính giao tự chủ
Kinh phí
giao tự
chủ
Chi 
thường
xuyên
Chi tiền
lương
Chi hoạt động
chuyên môn, 
chi quản lý
Trích khấu hao
TSCĐ theo
quy định
Chi đầu tư
phát triển
18
52
Sử dụng nguồn tài chính giao tự chủ
C
h
i 
th
ư
ờ
n
g
x
u
y
ê
n Chi tiền lương
Chi hoạt động chuyên
môn, chi quản lý
Nội dung chi đã có định
mức chi
Nội dung chi chưa có
định mức chi 
Trích khấu hao tài sản
cố định theo quy định
53
Phân phối kết quả tài chính trong năm
Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát
triển hoạt động sự nghiệp
Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập
Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc
lợi tối đa không quá 3 tháng tiền lương, 
tiền công thực hiện trong năm của đơn vị
Trích lập Quỹ khác
Còn lại bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp
54
Sử dụng các Quỹ
Quỹ phát
triển hoạt
động sự
nghiệp
Quỹ bổ
sung thu
nhập
Quỹ khen
thưởng
Quỹ phúc
lợi
19
55
Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
Để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang
thiết bị, phương tiện làm việc;
Phát triển năng lực hoạt động sự nghiệp
Chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ;
Đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho người
lao động trong đơn vị;
Góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước (đối với đơn vị được giao vốn theo
quy định) để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ được giao
Các khoản chi khác (nếu có).
56
Quỹ bổ sung thu nhập
 Để chi bổ sung thu nhập cho người lao động
trong năm
 Dự phòng chi bổ sung thu nhập cho người lao
động năm sau trong trường hợp nguồn thu
nhập bị giảm.
 Việc chi bổ sung thu nhập cho người lao động
trong đơn vị được thực hiện theo nguyên tắc
gắn với số lượng, chất lượng và hiệu quả
công tác.
57
Quỹ khen thưởng
Để thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá
nhân trong và ngoài đơn vị (ngoài chế độ
khen thưởng theo quy định của Luật Thi đua
khen thưởng)
Theo hiệu quả công việc và thành tích đóng
góp vào hoạt động của đơn vị.
Mức thưởng do thủ trưởng đơn vị quyết định
theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
20
58
Quỹ phúc lợi
 Để xây dựng, sửa chữa các công trình
phúc lợi;
 Chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của
người lao động trong đơn vị; trợ cấp khó
khăn đột xuất cho người lao động, kể cả
trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức;
 Chi thêm cho người lao động thực hiện tinh
giản biên chế.
59
Quản lý tài chính các đơn vị Sự nghiệp
Đối với đơn vị Sự nghiệp công tự đảm bảo
toàn bộ chi thường xuyên và chi đầu tư
Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm
chi thường xuyên
Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm
một phần chi thường xuyên
Đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà
nước bảo đảm chi thường xuyên
60
Nguồn tài chính của đơn vị
Tương tự các nguồn thu như
đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo
toàn bộ
GIỐNG
21
61
Sử dụng nguồn tài chính tự chủ
Giống như đơn vị sự
nghiệp tự đảm bảo toàn bộ
Duy nhất: Chi đầu tư do 
NSNN cấp phát không chi 
từ quỹ phát triển hoạt động
sự nghiệp
62
Phân phối kết quả tài chính trong năm
Giống như đơn vị sự nghiệp
tự đảm bảo toàn bộ
Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập
tối đa không quá 3 lần quỹ
tiền lương ngạch, bậc, chức
vụ và các khoản phụ cấp lương
do Nhà nước quy định.
63
Quản lý tài chính các đơn vị Sự nghiệp
Đối với đơn vị Sự nghiệp công tự đảm bảo
toàn bộ chi thường xuyên và chi đầu tư
Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm
chi thường xuyên
Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm
một phần chi thường xuyên
Đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà
nước bảo đảm chi thường xuyên
22
64
Nguồn tài chính của đơn vị
• Tương tự như nguồn
tài chính trong đơn vị
sự nghiệp công tự
đảm bảo kinh phí
thường xuyên
GIỐNG
• Thêm phần ngân sách
nhà nước hỗ trợ do 
phần chi phí chưa kết
cấu trong giá, phí dịch
vụ sự nghiệp công
KHÁC
65
Sử dụng nguồn tài chính của đơn vị
Chi thường
xuyên
• Chi tiền lương: Trả tiền lương theo
lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản
phụ cấp do Nhà nước quy định; trường
hợp còn thiếu, NSNN cấp bổ sung;
• Chi hoạt động chuyên môn, chi quản
lý: Được quyết định mức chi hoạt động
chuyên môn, chi quản lý, nhưng tối đa
không vượt quá mức chi do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định.
Chi không
thường
xuyên
• Theo quy định của Luật NSNN và pháp
luật hiện hành
66
Phân phối kết quả tài chính trong năm
Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ tiền lương
thì Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ khen
thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ khác (nếu có).
- Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập các quỹ theo
quy định được bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
- Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật;
- Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 2 tháng tiền lương, 
tiền công thực hiện trong năm
- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, 
chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định;
Trích tối thiểu 15% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
23
67
Quản lý tài chính các đơn vị Sự nghiệp
Đối với đơn vị Sự nghiệp công tự đảm bảo
toàn bộ chi thường xuyên và chi đầu tư
Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm
chi thường xuyên
Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm
một phần chi thường xuyên
Đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà
nước bảo đảm chi thường xuyên
68
Nguồn tài chính của đơn vị
NSNN cấp chi thường xuyên trên cơ sở số
lượng người làm việc và định mức phân bổ
dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Nguồn thu khác (nếu có);
NSNN cấp kinh phí thực hiện các nhiệm vụ
không thường xuyên
Nguồn viện trợ, tài trợ
69
Tương tự đơn vị sự nghiệp công
tự bảo đảm một phần chi thường
xuyên
Nội dung chi của đơn vị
#
24
70
Sử dụng kinh phí tiết kiệm
Trích tối thiểu 5% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự 
nghiệp;
Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 01 lần
quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp
lương do Nhà nước quy định;
Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá
01 tháng tiền lương, tiền công thực hiện trong năm của đơn
vị;
Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật; 
Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng hoặc nhỏ
hơn một lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ thực hiện
trong năm, đơn vị được quyết định mức trích vào các quỹ
cho phù hợp theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
71
Tại đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách đảm
bảo toàn bộ kinh phí thường xuyên có tình hình sau đây:
• Qũy lương cấp bậc, chức vụ cả năm toàn đơn vị là:
1.080 triệu đồng
• Kết quả tài chính cả năm là : 1.000 triệu đồng
• Quy chế chi tiêu nội bộ quy định phân phối kết quả tài
chính cuối năm như sau:
 Nguồn cải cách tiền lương: 40%
 Số còn lại sau khi trừ nguồn cải cách tiền lương : Chi
tiền lương tăng thêm là 80%; chi khen thưởng cho CB-
VC đạt thành tích lao động là 10% và chi phúc lợi cho
CB-VC là 10%
Hãy tính và cho biết phân phối kết quả tài chính như
vậy đúng quy định không ? Vì sao ?
Ví dụ 2 
72
Tự chủ trong giao dịch tài chính
Thu, chi hoạt
động dịch vụ
sự nghiệp
công không
sử dụng
ngân sách
nhà nước
• mở TK TGNH tại Ngân hàng thương mại
hoặc KBNN
• Lãi tiền gửi là nguồn thu của đơn vị và được
bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp hoặc bổ sung vào quỹ khác theo quy
định của pháp luật, không được bổ sung 
vào Quỹ bổ sung thu nhập
Khoản kinh phí
thuộc ngân
sách nhà
nước và theo
luật phí,lệ phí
• mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước
Mở tài khoản giao dịch
25
73
Tự chủ trong giao dịch tài chính
Đơn vị sự
nghiệp công
có hoạt động
dịch vụ
• Đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng
hoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt động
dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ. 
ĐVSNCL tự
bảo đảm chi 
thường
xuyên và chi 
đầu tư
• Đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất
• Phải có phương án tài chính khả thi, tự
chịu trách nhiệm trả nợ vay, lãi vay
theo quy định; chịu trách nhiệm trước
pháp luật về hiệu quả của việc vay vốn, 
huy động vốn
Vay vốn, huy động vốn
74
Phương pháp lập dự toán
Lập dự toán 
thu
Lập dự toán 
chi
Trình tự lập 
dự toán
75
Lập dự toán thu
Lập
tự
toán
thu
Thu từ NSNN cấp
Thu từ hoạt động sự nghiệp
Thu từ hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ
Thu khác
26
76
Lập dự toán thu
• Đối với cơ quan NN: Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế giao theo kế
hoạch nhân với định mức chi 1 chỉ tiêu biên chế quy định
• Đối với đơn vị sự nghiệp: Căn cứ vào chỉ tiêu sự nghiệp nhân
với định mức chi tổng hợp 1 chỉ tiêu sự nghiệp
• Kinh phí không thường xuyên: Căn cứ vào tiêu chuẩn, định 
mức để lập dự toán theo quy định hiện hành
Thu từ NSNN cấp
• Căn cứ đối tượng thu, mức thu và đối tượng miễn, giảm quy 
định tại chế độ, chính sách thu do cấp có thẩm quyền quy định 
và căn cứ vào khả năng thực hiện để xác định
Thu từ hoạt động sự nghiệp
• Căn cứ vào mức thu do đơn vị quy định và tình tình ước thực
hiện để xác định.
Thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
77
Ví dụ 3
Tại Sở Tư Pháp
• Tổng số biên chế giao trong năm là 60, định mức
chi cho 1 chỉ tiêu biên chế 70 trđ/1 năm. 
• Kinh phí thường xuyên là 60* 70 trđ = 4.200 trđ
Tại Bệnh viện Sản nhi
• Quy mô 400 giường bệnh, định mức chi 77 
trđ/1giường bệnh/1 năm
• Kinh phí thường xuyên của bệnh viện là 400 * 77 = 
30.800 trđ
78
Lập dự toán chi
Dự toán chi
Nhóm chi 
thường xuyên
Nhóm chi không 
thường xuyên
Chi thanh 
toán cá 
nhân
Chi chuyên 
môn nghiệp 
vụ
Chi sửa 
chữa và 
mua sắm
Chi thường 
xuyên khác
27
79
Nhóm chi thường xuyên
Chi 
thanh
toán
cá
nhân
Mục 6000: Tiền lương
Mục 6050: Tiền công trả cho người lao động thường
xuyên theo hợp đồng
Mục 6100: Phụ cấp lương
Mục 6150: Học bổng HS-SV
Mục 6200: Tiền thưởng
Mục 6250: Phúc lợi tập thể
Mục 6300: Các khoản đóng góp
Mục 6350: Chi cho CB xã, thông, bản đương chức
Mục 6400: Các khoản thanh toán khác cho cá nhân
80
Nhóm chi thường xuyên
Mục
6000: 
Tiền
lương
Tiểu mục 6001: Lương ngạch bậc theo quỹ 
lương được duyệt
Tiểu mục 6002: Lương tập sự, công chức dự bị
Tiểu mục 6003: Lương hợp đồng, dài hạn
Tiểu mục 6004: Lương dôi ra ngoài biên chế
Tiểu mục 6049: Lương khác
81
Nhóm chi thường xuyên
Chi 
chuyên
môn
nghiệp
vụ
Mục 6500: Chi thanh toán dịch vụ công cộng
Mục 6550: Chi vật tư văn phòng
Mục 6600: Chi thông tin, tuyên truyền, liên lạc
Mục 6650: Hội nghị
Mục 6700: Công tác phí
Mục 6750: Chi phí thuê mướn
Mục 6800: Chi đoàn ra
Mục 6850: Chi đoàn vào
Mục 7000: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành
28
82
Chi sửa chữa
và mua sắm
tài sản
• Mục 6900: Sửa chữa tài sản phục vụ
công tác chuyên môn và duy tu, bảo
dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng từ
kinh phí thường xuyên
Chi thường
xuyên khác
• Mục 7750: Chi khác
• Mục 7950: Chi lập các quỹ của đơn vị
thực hiện khoán chi và đơn vị sự nghiệp
có thu
Nhóm chi thường xuyên
83
Nhóm chi không thường xuyên
Mục 9050: Mua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn: Căn cứ
vào định mức trang thiết bị, phương tiện làm việc, thực trạng tài
sản,nhu cầu thực tế và khả năng ngân sách để bố trí dự toán
Mục 9100: Sửa chữa tài sản phục vụ chuyên môn và các công trình
cơ sở hạ tầng từ kinh phí đầu tư
Mục 9200: Chi chuẩn bị đầu tư
Mục 9250: Chi bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư
Mục 9300: Chi xây dựng
Mục 9350: Chi thiết bị
Mục 9400: Chi phí khác
84
Trình tự lập dự toán
Ứơc tình hình thực hiện năm báo cáo
Xác định các chỉ tiêu năm kế hoạch
Tính toán dự toán
Lên hồ sơ dự toán

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_tai_chinh_don_vi_hanh_chinh_su_nghiep_chuo.pdf