Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Trần Thị Vinh
Nội dung
Một số vấn đề chung về ngân sách nhà nước
Khái niệm, đặc điểm, phân loại cơ quan, đơn vị
Nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong quản
lý tài chính
Hình thức cấp phát kinh phí của NSNN
Phương pháp quản lý tài chính
Quy trình quản lý tài chính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Trần Thị Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Trần Thị Vinh
Vinh Trần _ OU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1 Nội dung Một số vấn đề chung về ngân sách nhà nước Khái niệm, đặc điểm, phân loại cơ quan, đơn vị Nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong quản lý tài chính Hình thức cấp phát kinh phí của NSNN Phương pháp quản lý tài chính Quy trình quản lý tài chính 2 Một số vấn đề chung về NSNN Khái niệm và phạm vi của NSNN Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Điều kiện thực hiện thu, chi NSNN 3 Vinh Trần _ OU 2 Khái niệm NSNN NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước 4 5 Phạm vi NSNN Thu ngân sách nhà nước Toàn bộ các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện Các khoản viện trợ không hoàn lại Các khoản thu khác 6 Phạm vi NSNN Chi ngân sách nhà nước Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi dự trữ quốc gia Chi trả nợ lãi Chi viện trợ Các khoản chi khác Vinh Trần _ OU 3 7 Phạm vi NSNN Phạm vi NSNN Thu NSNN Chi NSNN Bội chi ngân sách nhà nước Tổng mức vay của NSNN Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam 8 NSNN NSTW NSĐP NS Tỉnh, TP thuộc TW NS Quận, Huyện NS Xã, Phường, Thị trấn Phân cấp quản lý NSNN Phân cấp quản lý Phạm vi Quyền hạn Trách nhiệm 9 Vinh Trần _ OU 4 Phân cấp quản lý NSNN • Trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm do Thủ tướng Chính phủ hoặc Ủy ban nhân dân giao, thực hiện phân bổ, giao dự toán ngân sách cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc Đơn vị dự toán ngân sách • Đơn vị dự toán ngân sách được giao trực tiếp quản lý, sử dụng ngân sách. Đơn vị sử dụng ngân sách 10 Điều kiện thực hiện thu, chi NSNN Thu NSNN • thực hiện theo quy định các luật về thuế và các quy định khác của pháp luật về thu NSNN Chi NSNN • thực hiện khi đã có trong dự toán ngân sách được giao, đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư hoặc người được ủy quyền quyết định chi và đáp ứng các điều kiện Chi cho công việc thực hiện theo phương thức Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch • theo quy định về giá hoặc phí và lệ phí do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Điều kiện thực hiện thu, chi NSNN Thu ngân sách • Theo quy định thu của pháp luật Các trường hợp chi NSNN • Đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản • Đối với chi thường xuyên • Đối với chi dự trữ quốc gia • Đối với gói thầu thuộc chương trình, dự án Vinh Trần _ OU 5 Cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp 13 Khái niệm, đặc điểm và phân loại cơ quan hành chính Nhà nước Khái niệm, đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp KHÁI NIỆM • Là cơ quan hành pháp; Do Nhà nước quyết định thành lập nhằm thực hiện một số nhiệm vụ quản lý Nhà nước. Cơ quan hành chính • Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước Đơn vị sự nghiệp 14 Phân biệt CQHC và ĐVSN Cơ quan hành chính • Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy Nhà nước • Chức năng quản lí hành chính nhà nước, thực hiện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành - điều hành • Đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước Đơn vị sự nghiệp • Đơn vị sự nghiệp là những đơn vị trực thuộc cơ quan hành chính Nhà nước, do cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền thành lập • Không có chức năng quản lý nhà nước. • Thực hiện hoạt động sự nghiệp, cung cấp dịch vụ công cho xã hội,không nhằm mục tiêu lợi nhuận. 15 Vinh Trần _ OU 6 ĐẶC ĐIỂM Hoạt động được trang trải từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp và từ các nguồn kinh phí khác do nhà nước quy định Hằng năm lập dự toán chi tiêu và phải tuân thủ theo dự toán đã được giao. Khi kết thúc năm ngân sách đơn vị phải lập báo cáo quyết toán 16 PHÂN LOẠI Cơ quan hành chính Chính phủ Các Bộ, cơ quan ngang Bộ UBND các cấp Các cơ quan chuyên môn của UBND các cấp Đơn vị sự nghiệp Ví trí Lĩnh vực hoạt động Khả năng thu phí Mức tự đảm bảo chi Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động 17 Nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong quản lý tài chính 18 Nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị dự toán Nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc nhà nước Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan tài chính Vinh Trần _ OU 7 Đơn vị dự toán 1. Lập dự toán thu, chi ngân sách hằng năm; 2. Thực hiện phân bổ dự toán ngân sách được cấp có thẩm quyền giao cho các đơn vị trực thuộc và điều chỉnh phân bổ dự toán theo thẩm quyền; 3. Lập kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm thuộc phạm vi quản lý. 19 4. Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách được giao; nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản phải nộp ngân sách theo quy định của pháp luật; chi đúng chế độ, chính sách, đúng mục đích, đúng đối tượng, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả. 5. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu, chi ngân sách đối với các đơn vị trực thuộc. 20 Đơn vị dự toán 6. Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê; báo cáo, quyết toán ngân sách và công khai theo quy định của pháp luật; duyệt quyết toán đối với các đơn vị dự toán cấp dưới. 7. Đối với ĐVSN công lập, ngoài nhiệm vụ, quyền hạn quy định, được chủ động sử dụng nguồn thu phí và các nguồn thu hợp pháp khác để phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động . 21 Đơn vị dự toán Vinh Trần _ OU 8 8. Đối với ĐVSN công lập và cơ quan nhà nước thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí phải ban hành quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với dự toán được giao tự chủ theo quy định của pháp luật. 9. Thủ trưởng các đơn vị dự toán ngân sách thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn được giao trong lĩnh vực tài chính - ngân sách và chịu trách nhiệm về những sai phạm thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật./. 22 Đơn vị dự toán Kho Bạc nhà nước 1. Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu NSNN; tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ NSNN các khoản tiền do các tổ chức và cá nhân nộp; thực hiện hạch toán số thu NSNN và của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền 2. Kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác 23 3. Quản lý, kiểm soát và thực hiện nhập, xuất các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác do KBNN quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp 4. Quản lý tài sản quốc gia quý hiếm được giao theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước 24 Kho Bạc nhà nước Vinh Trần _ OU 9 Kho Bạc nhà nước 5. Được trích tài khoản của tổ chức, cá nhân mở tại KBNN để nộp NSNN áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho NSNN; từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện./. 25 Cơ quan tài chính 1. Hướng dẫn các cơ quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh và cơ quan tài chính cấp dưới xây dựng dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định của pháp luật. 2. Thực hiện kiểm tra, thẩm tra dự toán ngân sách của các cơ quan, đơn vị cùng cấp và dự toán ngân sách của cấp dưới; lập dự toán thu ngân sách nhà nước, phương án phân bổ 26 Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan tài chính 3. Phối hợp với cơ quan có liên quan trong việc thực hiện công tác quản lý thu thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác 4. Kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử dụng ngân sách ở các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách; yêu cầu KBNN tạm dừng thanh toán khi phát hiện chi vượt dự toán, chi sai chính sách chế độ hoặc không chấp hành chế độ báo cáo 27 Vinh Trần _ OU 10 Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan tài chính 5. Tổng hợp tình hình thu, chi NSNN, lập tổng quyết toán ngân sách hàng năm 6. Quản lý vốn đầu tư phát triển 7. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính 8. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chế độ công khai tài chính 9. Tổng hợp kết quả thực hiện kiến nghị của thanh tra, kiểm toán ./. 28 Hình thức cấp phát kinh phí của NSNN 29 Cấp phát, chi trả theo dự toán Cấp phát, chi trả theo Lệnh chi tiền Cấp phát, chi trả theo hình thức ghi thu- ghi chi NSNN Cấp phát theo dự toán Là hình thức chi trả, thanh toán của NSNN qua KBNN. Áp dụng đối với các khoản chi thường xuyên trong dự toán 30 Vinh Trần _ OU 11 Quy trình cấp phát thanh toán theo dự toán 31 Thông báo, nhu cầu thanh toán, chi trả quý của đơn vị dự toán Lập kế hoạch nguồn vốn Lập kế hoạch chi trả, thanh toán Lập kế hoạch tiền mặt Lập Giấy rút Kiểm tra hồ sơ thanh toán và thực dự toán kèm hiện việc chi trả Hồ sơ thanh toán Cơ quan tài chính Kho bạc Nhà nước Đơn vị sử dụng ngân sách Cấp phát theo lệnh chi tiền Là hình thức chi trả, thanh toán của NSNN bằng Lệnh chi tiền. Áp dụng chi cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội không có quan hệ thường xuyên với ngân sách; Chi trả nợ, viện trợ; Chi bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới và một số khoản chi khác 32 Quy trình cấp phát thanh toán theo lệnh chi tiền 33 Quy trình chi trả, thanh toán như sau: Xem xét, kiểm tra từng yêu cầu chi và nếu bảo đảm đủ các điều kiện thanh toán thì ra lệnh chi trả Thực hiện xuất quỹ ngân sách; chuyển tiền vào tài khoản hoặc cấp tiền mặt Cơ quan tài chính Kho bạc nhà nước Đơn vị thụ hưởng Vinh Trần _ OU 12 Ghi thu, ghi chi NSNN Là hình thức chi trả, thanh toán của NSNN đối với các khoản thu của NSNN cho phép đơn vị thu và để lại chi tiêu theo quy định phải ghi thu-ghi chi. 34 Phương pháp quản lý tài chính 35 Quản lý tài chính thu đủ - chi đủ Quản lý tài chính theo chênh lệch thu chi Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Quản lý tài chính theo định mức Phương pháp thu đủ, chi đủ Tồn tại trong nền kinh tế bao cấp Nhu cầu chi tiêu của đơn vị được NSNN cấp phát theo dự toán đã được duyệt Mọi khoản thu phát sinh đều phải nộp vào NSNN theo quy định. 36 Vinh Trần _ OU 13 Phương pháp thu đủ, chi đủ 37 • Đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa • Các hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của các đơn vị mà Nhà nước quy định được đảm bảo kinh phí hoạt động, việc quản lý tài chính theo mệnh lệnh hành chính thống nhất quản lý • Hạn chế quyền tự chủ, sáng tạo • Tạo tâm lý ỷ lại trông chờ vào NSNN. Phương pháp thu, chi chênh lệch Ra đời trong bối cảnh Việt Nam chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa từ năm 1985 Chính Phủ cho phép các đơn vị tổ chức hoạt động sản xuất - kinh doanh - dịch vụ trên cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên sẵn có nhằm nâng cao đời sống đồng thời phát huy tính tự chủ, sáng tạo của các đơn vị, giảm áp lực của NSNN 38 Phương pháp thu, chi chênh lệch Theo đó, các đơn vị có hoạt động đời sống sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, số còn lại trích lập các quỹ và bổ sung kinh phí thường xuyên. NSNN chỉ cấp phần chênh lệch thiếu so với nhiệm vụ chi NSNN đã giao trong dự toán hàng năm. 39 Vinh Trần _ OU 14 Phương pháp thu, chi chênh lệch 40 Phương pháp tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính 41 Cơ quan hành chính • Ổn định về thực hiện nhiệm vụ, biên chế và cơ sở vật chất • Khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính • Hoàn thành nhiệm vụ - Chi TNTT • Thời gian khoán chi 3 năm ĐVSN công lập • Áp dụng ĐVSN công lập có thu • Chỉ tự chủ tài chính – Chi thường xuyên • Hoàn thành nhiệm vụ: chi TNTT và trích quỹ • Nguồn KP TX thì mang sang năm sau Từ năm 2002 – 2005: đổi mới lần 1 Phương pháp tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính 42 Cơ quan hành chính • Tất cả các cơ quan hành chính • Tự chủ biên chế và kinh phí quản lý hành chính • Hoàn thành nhiệm vụ - Chi TNTT và trích quỹ ĐVSN công lập • Tất cả ĐVSN: có thu và không có thu • Phân loại đơn vị sự nghiệp căn cứ vào mức độ tự đảm bảo kinh phí thường xuyên • Thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy nhân sự và tài chính • Kinh phí tự chủ: chi TNTT và trích quỹ • Nguồn KP TX thì mang sang năm sau Từ năm 2006 – 2015: đổi mới lần 2 Vinh Trần _ OU 15 Phương pháp tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính 43 Cơ quan hành chính • Bổ sung UBND xã, phường, thị trấn • Tách kinh phí chuyên môn nghiệp vụ khỏi kinh phí quản lý HC • Số kinh phí tiết kiệm: quỹ dự phòng ổn định thu nhập ĐVSN công lập • Mở rộng hoạt động đầu tư ra bên ngoài • Hợp tác công tư trong nhiều lĩnh vực • Khấu hao vào CP để tái đầu tư tài sản • Phân loại thành 4 ĐVSN Từ năm 2016 – nay: đổi mới lần 3 44 Phương pháp tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính Tách bạch chức năng quản lý nhà nước với chức năng cung ứng dịch vụ sự nghiệp công; NSNN chỉ đầu tư vào các lĩnh vực xã hội không đầu tư; Tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội cho những vùng, miền mà điều kiện tự nhiên khó khăn Có sự chênh lệch lớn đối với chi tự chủ và thu nhập tăng thêm giữa các vùng miền Phương pháp quản lý theo định mức 45Tiêu chuẩn, định mức Thực hiện tự chủ tài chính Tăng tính cạnh tranh trong hoạt động Đánh giá tiết kiệm Vinh Trần _ OU 16 Phương pháp quản lý theo định mức 46 Các loại định mức Định mức kinh tế kỹ thuật Định mức lao động Định mức chi thường xuyên Định mức chi không thường xuyên Định mức chi tiết Định mức tổng hợp 47 Phương pháp tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính Tăng cường quản lý chi tiêu có hiệu quả là căn cứ đánh giá tiết kiệm, chống quản phí. Cơ sở quản lý sử dụng nguồn tài chính Ổn định lâu dài, chậm đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật Quy trình quản lý tài chính 48 Lập dự toán Chấp hành dự toán Quyết toán tài chính Vinh Trần _ OU 17 Lập dự toán 49 Yêu cầu của việc lập dự toán Lập theo đúng nội dung, biểu mẫu, thời hạn và phản ánh đầy đủ các khoản thu chi theo quy định Đối với chi đầu tư phát triển thì phải căn cứ vào những dự án đầu tư có đủ điều kiện bố trí vốn Đối với chi thường xuyên phải tuân thủ các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền quy định Dự toán bao gồm biểu số liệu và bảng thuyết minh cơ sở, căn cứ tính toán các chỉ tiêu dự toán Lập dự toán 50 ▪ Căn cứ lập dự toán Các chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể của năm kế hoạch Chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, định mức phân bổ ngân sách Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách hiện hành và quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ và thông tư hướng dẫn của Bộ tài chính về lập dự toán ngân sách hàng năm Lập dự toán 51 ▪ Căn cứ lập dự toán (tt) Số kiểm tra về dự toán ngân sách do cấp có thẩm quyền thông báo; Tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm trước và một số năm liền kề, ước thực hiện ngân sách năm hiện hành. Dự báo những xu hướng và vấn đề có tác động đến các chỉ tiêu dự toán năm kế hoạch. Vinh Trần _ OU 18 Chấp hành dự toán 52 Phân bổ và giao dự toán chi ngân sách Tổ chức điều hành ngân sách Tổ chức thu ngân sách nhà nước. Tổ chức chi ngân sách nhà nước Nguyên tắc chi trả,thanh toán các khoản chi của NSNN Mở tài khoản để nhận kinh phí Quản lý, sử dụng ngân sách Phân bổ và giao dự toán chi ngân sách 53 Các đơn vị dự toán cấp I ở trung ương và địa phương Các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc và đơn vị thuộc ngân sách cấp dưới Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để thực hiện. Cơ quan tài chính cùng cấp Kiểm tra dự toán đơn vị dự toán cấp I đã giao Tổ chức điều hành ngân sách Đề ra những biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ thu, chi ngân sách được giao, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng; chấp hành nghiêm kỷ cương, kỷ luật tài chính. Chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách theo đúng quy định của pháp luật; sử dụng kinh phí ngân sách đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm, hiệu quả. Cơ quan tài chính có trách nhiệm bảo đảm nguồn để thanh toán kịp thời các khoản chi theo dự toán. 54 Vinh Trần _ OU 19 Tổ chức thu ngân sách nhà nước Cơ quan thu ngân sách: cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan hải quan và cơ quan khác Chỉ cơ quan thu ngân sách được tổ chức thu ngân sách. Kho bạc Nhà nước được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và ngân hàng thương mại để tập trung các khoản thu của ngân sách nhà nước; hạch toán đầy đủ, kịp thời các khoản thu vào ngân sách, điều tiết các khoản thu cho ngân sách các cấp theo đúng quy định. 55 Tổ chức chi ngân sách nhà nước Các nhiệm vụ chi theo đúng tiến độ thực hiện và trong phạm vi dự toán được giao. Đối với các dự án đầu tư và các nhiệm vụ chi cấp thiết khác được tạm ứng vốn, kinh phí để thực hiện các công việc theo hợp đồng đã ký kết. 56 Nguyên tắc chi trả, thanh toán các khoản chi của ngân sách nhà nước 57 • Quyết định chi Thủ trưởng đơn vị • Kiểm tra • Thực hiện chi Kho bạc Nhà nước • Từ chối thanh toán, chi trả • Chịu trách nhiệm về quyết định Thủ trưởng cơ quan KBNN Hợp pháp Không đủ điều kiện Vinh Trần _ OU 20 Mở tài khoản để nhận kinh phí ngân sách nhà nước cấp 58 Phải mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước Chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước trong quá trình thanh toán, sử dụng kinh phí Nghiêm cấm các đơn vị sử dụng ngân sách rút dự toán chuyển vào tài khoản tiền gửi, trừ các trường hợp được pháp luật cho phép. Quản lý, sử dụng ngân sách của đơn vị sử dụng ngân sách 59 Thủ trưởng đơn vị • Quản lý, sử dụng ngân sách theo dự toán được giao • Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm, đúng chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách Người phụ trách công tác tài chính kế toán • Thực hiện đúng chế độ quản lý tài chính - ngân sách, chế độ kế toán nhà nước, chế độ kiểm tra nội bộ • Ngăn ngừa, phát hiện và kiến nghị thủ trưởng đơn vị, cơ quan tài chính cùng cấp xử lý đối với những trường hợp vi phạm Quyết toán ngân sách 60 Khóa sổ kế toán Chỉnh lý quyếttoán Nguyên tắc lập báo cáo quyết toán Trình tự lập, gửi, xét duyệt báo cáo thu, chi NSNN năm đối với đơn vị dự toán Vinh Trần _ OU 21 Khóa sổ kế toán Thực hiện rà soát, đối chiếu các khoản phải nộp ngân sách, làm thủ tục nộp ngay các khoản phải nộp nhưng chưa nộp vào ngân sách nhà nước. Theo dõi chặt chẽ dự toán còn lại chưa chi, số dư tài khoản tiền gửi của đơn vị tại Kho bạc Nhà nước và tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị để chủ động chi tiêu trong những ngày cuối năm. Các khoản chi ngân sách được bố trí trong dự toán ngân sách năm nào, chỉ được chi trong niên độ ngân sách năm đó. 61 Chỉnh lý quyết toán Hạch toán tiếp các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phát sinh từ ngày 31 tháng 12 trở về trước nhưng chứng từ đang luân chuyển; Hạch toán chi ngân sách các khoản tạm ứng đã đủ thủ tục thanh toán; Hạch toán tiếp các khoản ghi thu, ghi chi vốn ngoài nước, các khoản chi ngân sách thuộc nhiệm vụ chi của năm trước nếu được cấp có thẩm quyền quyết định cho chi tiếp vào niên độ ngân sách năm trước; Đối chiếu và điều chỉnh những sai sót trong quá trình hạch toán kế toán; Chi chuyển nguồn từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau 62 Nguyên tắc lập báo cáo quyết toán Số liệu báo cáo quyết toán phải chính xác, trung thực, đầy đủ. Báo cáo quyết toán năm của đơn vị dự toán cấp dưới gửi đơn vị dự toán cấp trên, đơn vị dự toán cấp I gửi cơ quan tài chính cùng cấp Báo cáo quyết toán năm, gửi các cấp có thẩm quyền để thẩm định, phê duyệt phải có xác nhận của Kho bạc Nhà nước cùng cấp về tổng số và chi tiết. 63 Vinh Trần _ OU 22 Trình tự lập, gửi, xét duyệt báo cáo thu, chi ngân sách nhà nước năm đối với đơn vị dự toán Cuối ngày 31 tháng 12, tiến hành lập báo cáo quyết toán năm. Thủ trưởng đơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm xét duyệt quyết toán và thông báo kết quả xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán cấp dưới. Đơn vị dự toán cấp I có trách nhiệm duyệt báo cáo quyết toán của các đơn vị trực thuộc, tổng hợp và lập báo cáo quyết toán năm gửi cơ quan tài chính đồng cấp. 64 Quy trình quản lý tài chính 65 THANK YOU 66
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_tai_chinh_don_vi_hanh_chinh_su_nghiep_chuo.pdf