Bài giảng Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp - Nguyễn Thị Ngọc Anh

1/ Định nghĩa

Đô thị là những điểm dân cư tập trung, có vai trò thúc

đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của một vùng lãnh thổ, có

cơ sở hạ tầng thích hợp.

Ở đồng bằng, dân số của một đô thị phải đạt > 4000

người (2000 người đối với miền núi), tỷ lệ lao động phi

nông nghiệp > 65%.

pdf 44 trang phuongnguyen 6200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp - Nguyễn Thị Ngọc Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp - Nguyễn Thị Ngọc Anh

Bài giảng Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp - Nguyễn Thị Ngọc Anh
9/10/2010
1
Đại học Đà Lạt
Khoa Môi Trường
Bài giảng tóm tắt
QUẢN LÝ MT 
ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP
CBGD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh
1
Nội dung 
• Khái niệm ban đầu
• Hiện trạng chất lượng MT
Vấn đề MT Đô 
thị và KCN
• Pháp lý
• Kinh tế
• Kỹ thuật
• Truyền thông, giáo dục
Phương cách 
quản lý MT Đô 
thị và KCN
• Quản lý MT đô thị
• Quản lý MT KCN
Giải pháp quản 
lý MT đô thị và 
KCN
2
LỚP MTK31. Chuyên Ngành: QLMT
CBGD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa MT , ĐHĐL
QUẢN LÝ 
MT 
ĐÔ THỊ
3
Vấn đề 1
1. Đô thị và quá trình đô thị hóa
4
9/10/2010
2
5
1/ Định nghĩa
Đô thị là những điểm dân cư tập trung, có vai trò thúc
đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của một vùng lãnh thổ, có
cơ sở hạ tầng thích hợp. 
Ở đồng bằng, dân số của một đô thị phải đạt > 4000 
người (2000 người đối với miền núi), tỷ lệ lao động phi 
nông nghiệp > 65%.
6
• Trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành của 
một vùng lãnh thổ giới hạn nào đó hoặc của một quốc gia 
• Nơi tiêu biểu cho sự phát triển, thịnh vượng và văn minh 
của mỗi quốc gia, đồng thời là trung tâm truyền bá văn 
minh, phổ biến các kiến thức khoa học kỹ thuật và thúc 
đẩy các vùng xung quanh cùng phát triển
• Là nơi tập trung đông dân nhất của vùng, mà hoạt động 
chủ yếu của họ là phi nông nghiệp 
• Đô thị có tính tập trung rất cao 
• Đô thị có tính đồng bộ và thống nhất 
2/ Tính chất đô thị
7
• Là nơi tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, sản 
phẩm của xã hội tính trên đầu người cao hơn nhiều lần 
so với trị số trung bình của quốc gia 
• Là nơi phát sinh ra nhiều chất thải nhất, làm ô nhiễm MT 
đất, MT nước, MT không khí đối với bản thân nó, 
cũng như đối với cả vùng rộng lớn xung quanh nó.
2/ Tính chất đô thị
8
9/10/2010
3
3/ Phân loại đô thị 
• Phân loại theo mô hình thế giới (theo quy mô dân số)
- Đô thị nhỏ và vừa : từ 4.000 – 20.000 dân
- Đô thị trung bình: 20.000 – 100.000 dân
- Đô thị lớn: 100.000 – 500.000 dân
- Đô thị cực lớn: 500.000 – 1 triệu dân
- Siêu đô thị: dân số hơn 1 triệu. 
9
• Phân loại theo mô hình Việt Nam
1. Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội 
thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc.
2. Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội 
thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị 
loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các 
xã ngoại thành.
3. Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội 
thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.
4. Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại 
thị.
5. Đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung 
và có thể có các điểm dân cư nông thôn.
3/ Phân loại đô thị 
10
1. Đô thị và quá trình đô thị hóa
1. Đô thị loại đặc biệt
• Chức năng: Thủ đô hoặc trung tâm kinh tế, tài chính,
hành chính có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội của cả nước.
• Quy mô dân số toàn đô thị từ 5 triệu người trở lên.
• Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở
lên.
• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với
tổng số lao động.
• Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị : đồng bộ, hoàn
chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh MT đô thị;
3/ Phân loại đô thị 
11
1. Đô thị và quá trình đô thị hóa
2. Đô thị loại I: thuộc TW, Tỉnh quản lý, có vai trò thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội của một tỉnh, một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc
của cả nước.
• Quy mô dân số đô thị
a) Đô thị trực thuộc Trung ương có quy mô dân số toàn đô thị từ
1 triệu người trở lên;
b) Đô thị trực thuộc tỉnh có quy mô dân số toàn đô thị từ 500
nghìn người trở lên.
• Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành
a) Đô thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2 trở lên;
b) Đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2 trở lên.
• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt
85% so với tổng số lao động.
• Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị : được đầu tư xây dựng
đồng bộ và cơ bản hoàn chỉnh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh MT ;
3/ Phân loại đô thị 
12
9/10/2010
4
1. Đô thị và quá trình đô thị hóa
3. Đô thị loại II
• Chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học –
kỹ thuật, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một 
tỉnh hoặc một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc cả nước.
• Quy mô dân số
– đô thị loại II trực thuộc Trung ương phải đạt trên 800 nghìn 
người.
– đô thị loại II trực thuộc tỉnh phải đạt từ 300.000 người trở 
lên.
• 3. Mật độ dân số khu vực nội thành
– đô thị trực thuộc Trung ương từ 10.000 người/km2 trở lên.
– đô thị trực thuộc tỉnh từ 8.000 người/km2 trở lên
• 4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối 
thiểu đạt 80% so với tổng số lao động.
• 5. Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị: được đầu tư 
xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hoàn chỉnh; 
3/ Phân loại đô thị 
13
1. Đô thị và quá trình đô thị hóa
4. Đô thị loại III
• Chức năng : thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
một vùng trong tỉnh, một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối
với vùng liên tỉnh.
• Quy mô dân số toàn đô thị từ 150 nghìn người trở lên
• Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000
người/km2 trở lên.
• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị
tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động.
• Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị : từng mặt được
đầu tư xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hoàn chỉnh;
3/ Phân loại đô thị
14
1. Đô thị và quá trình đô thị hóa
5. Đô thị loại IV
• Chức năng : thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
một vùng trong tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với một
tỉnh.
• Quy mô dân số toàn đô thị từ 50 nghìn người trở lên.
• Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km2 trở
lên.
• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu
đạt 70% so với tổng số lao động.
• Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị : đã hoặc đang
được xây dựng từng mặt tiến tới đồng bộ và hoàn chỉnh;
3/ Phân loại đô thị
15
1. Đô thị và quá trình đô thị hóa
6. Đô thị loại V
• Chức năng : thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện 
hoặc một cụm xã.
• Quy mô dân số toàn đô thị từ 4.000 người trở lên.
• Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên.
• Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tại các khu phố xây dựng tối 
thiểu đạt 65% so với tổng số lao động.
• Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị: từng mặt đã hoặc 
đang được xây dựng tiến tới đồng bộ, 
3/ Phân loại đô thị 
16
9/10/2010
5
4/ Quá trình đô thị hóa
• Đô thị hóa là sự mở rộng lãnh thổ đô thị, tốc độ gia tăng (tính 
theo tỷ lệ phần trăm) giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị 
trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. 
• Đô thị hóa là một quá trình biến đổi các khu vực lãnh thổ 
trở thành đô thị. Khu vực lãnh thổ ban đầu có thể là đất 
nông – lâm nghiệp, đất trống đồi trọc hay khu dân cư 
nông thôn.
17
• Các quá trình đô thị hóa có thể bao gồm:
– Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có = quá trình hình 
thành các đô thị mới
– Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị, hoặc 
như là sự nhập cư đến đô thị = Quá trình mở rộng các 
đô thị hiện có 
– Sự kết hợp của các yếu tố trên.
4/ Quá trình đô thị hóa
18
• Lực hút: là sức hấp hẫn từ đô thị do chênh lệch mức sống, 
năng suất lao động tự nhiên giữa nông thôn và thành thị, từ
nhu cầu thu hút nông dân về sinh sống tại đô thị. Lực hút
mang tính tự nhiên, con người tự tìm cách vươn lên để cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần.
• Lực đẩy: là sự bắt buộc phải rời khỏi khu vực nông thôn, 
hoặc rời khỏi lao động nông nghiệp khi các điều kiện KTXH –
tự nhiên thay đổi
4/ Quá trình đô thị hóa
19
4/ Quá trình đô thị hóa
• Nhìn từ bên ngoài, quá trình đô thị hóa được đặc trưng bởi 
các chiều hướng:
 Sự tăng nhanh của dân số đô thị
 Sự tập trung của dân số ngày càng đông vào các đô thị
 Sự bành trướng của các đô thị lớn
 Sự xuất hiện ngày càng nhiều các đô thị
 Sự xấu dần đi của MT sống
20
9/10/2010
6
4/ Quá trình đô thị hóa
Các mặt tích cực của tiến trình đô thị hóa:
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế
Tăng khả năng đáp ứng các nhu cầu cuộc sống của 
dân cư
Tăng hiệu quả của hệ thống cơ sở hạ tầng
Tăng khả năng cung cấp hàng hóa và dịch vụ
Thúc đẩy sự trao đổi, giao lưu văn hóa, chuyển giao 
khoa học, kỹ thuật và công nghệ
21
4/ Quá trình đô thị hóa
• NhỮng vấn đề phát sinh từ quá trình ĐTH:
– Vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị, làm cho mật 
độ dân số ở thành thị tăng cao; 
– Vấn đề giải quyết công ăn việc làm, thất nghiệp tại 
chỗ,; 
– Vấn đề nhà ở và tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội 
ven đô ngày càng thêm phức tạp; 
– Vấn đề ô nhiễm MT , ô nhiễm nguồn nước...
22
4/ Quá trình đô thị hóa
 Những thách thức của quá trình đô thị hóa
 Thách thức về sự mất cân đối của quốc gia, của vùng đối 
với sự phát triển đô thị
 Thách thức về nhu cầu đáp ứng bên trong đô thị về mặt 
không gian, kết cấu hạ tầng 
 Thách thức về khả năng quản lý hành chính, điều hành thị 
trường, nguồn lực và cung cấp dịch vụ
 Thách thức về an toàn xã hội, điều phối thu nhập và phát 
triển bền vững cho tất cả các chủ thể ở đô thị 
 Thách thức về những vấn đề MT bức xúc
23
4/ Quá trình đô thị hóa
• Một số tác động chính của quá trình đô thị hóa và công 
nghiệp hóa 
 Tài nguyên đất bị khai thác triệt để 
 Nhu cầu tiêu thụ nước, khoáng sản, nhiên liệu, năng lượng ngày 
càng gia tăng dẫn đến việc khai thác cạn kiệt các nguồn tài
nguyên quốc gia.
 Dân số tại các đô thị tăng nhanh sẽ gây quá tải cho hệ thống cơ
sở hạ tầng kỹ thuật
 Phát triển sản xuất công nghiệp ngày càng tăng nhiều loại chất 
thải công nghiệp và chất thải nguy hại 
 Bùng nổ số lượng phương tiện giao thông cơ giới 
 Xuất hiện những “khu nhà ổ chuột”, không nằm trong quy hoạch, 
xây dựng trái phép 
24
9/10/2010
7
5/ Các tiêu chí đánh giá MT 
 Các áp lực chính của đô thị hóa và công nghiệp hóa tác động 
trực tiếp lên tài nguyên và MT:.
 Các áp lực này có thể vượt quá khả năng “chịu đựng” của MT 
và tài nguyên thiên nhiên, vượt quá khả năng “đáp ứng” bảo 
vệ MT của xã hội, dẫn đến MT ở đô thị ngày càng bị ô 
nhiễm, đô thị phát triển sẽ không bền vững
 Lựa chọn tiêu chí đánh giá MT đô thị phải đảm bảo thể hiện 
được đặc trưng của 3 quá trình: áp lực – trạng thái – đáp ứng 
 Đánh giá MT đô thị và khu công nghiệp được thực hiện đối 
với một số các nhân tố MT chính như: đất, nước, không khí, 
chất thải rắn, tiếng ồn và hệ sinh thái đô thị 
25
ÁP LỰC
Các hoạt động và tác
động của con ngƣời:
Năng lƣợng.
GTVT,
Công nghiệp,
Nông nghiệp,
Ngƣ nghiệp,
Hoạt động khác
HIỆN TRẠNG
Hiện trạng hoặc tình 
trạng của MT :
Không khí
Nƣớc
Tài nguyên đất
Đa dạng sinh học
Khu dân cƣ
Văn hóa, cảnh quan
ĐÁP ỨNG
Các đáp ứng thể chế 
và xã hội:
Luật pháp
Công cụ kinh tế
Công nghệ mới
Thay đổi cách sống 
của cộng đồng
Ràng buộc quốc tế
Các hoạt động khác
Áp lực
Nguồn lực
Thông tin
Các đáp ứng xã
hội (các quyết
định – hành động)
Thông tin
Các đáp ứng xã
hội (các quyết
định – hành động)
Mô hình “Áp lực – Hiện trạng – Đáp ứng”
(Nguồn OECD, 1993) 26
III/ Các tiêu chí đánh giá MT 
1/ Tiêu chí về áp lực đối với MT 
• Quy mô phát triển đô thị phải hợp lý, 
• Quy hoạch sử dụng đất đô thị phải phù hợp với yêu cầu bảo
vệ MT 
• Tiết kiệm trong sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên, 
• Giảm thiểu nguồn phát sinh các tác nhân ô nhiễm MT từ sản
xuất, sao cho tổng lượng chất thải ra ngoài MT phải ở dưới
mức khả năng tiếp nhận của MT .
• Bảo tồn đa dạng sinh học trong đô thị, bảo vệ cảnh quan 
thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa.
6/ Các tiêu í ánh giá MT 
27
III/ Các tiêu chí đánh giá MT 
• Tiêu chí về áp lực đối với MT đƣợc đo đạc bằng các chỉ tiêu
cụ thể sau đây:
– Dân số
– Diện tích đô thị
– Tăng trưởng kinh tế
– Cơ cấu thu nhập quốc dân
– Tổng lượng phương tiện giao thông cơ giới
• Tổng nhu cầu nước cấp
• Tổng năng lượng điện tiêu thụ
• Tổng lượng khí thải
• Tổng lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp
• Tổng lượng chất thải rắn
• Sự cố MT 
6/ Các tiêu í ánh giá MT 
28
9/10/2010
8
III/ Các tiêu chí đánh giá MT 
2/ Tiêu chí về đáp ứng các yêu cầu bảo vệ MT của đô thị 
• Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị phải đạt trình độ hiện đại
• Tất cả các nguồn nước thải, khí thải và rác thải phải được xử lý đạt tiêu 
chuẩn an toàn MT và đảm bảo vệ sinh
• Phải giải quyết cơ bản vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, vui chơi
• Tổ chức, cơ chế quản lý, các văn bản pháp quy về quản lý MT 
• Nếp sống thân thiện với MT và có ý thức bảo vệ MT 
• Dành khoản ngân sách thích đáng để đầu tư cho công tác bảo vệ MT . 
6/ Các tiêu í ánh giá MT 
29
III/ Các tiêu chí đánh giá MT 
• Tiêu chí về đáp ứng MT có thể đo đạc bằng các chỉ tiêu
cụ thể sau đây:
– Tỷ lệ dân sử dụng nước máy (%)
– Mật độ phân bố hệ thống cấp thoát nước trên diện tích 
đô thị (km/ km2)
– Mật độ đường giao thông trên diện tích đô thị (km/km2)
– Tỷ lệ thu gom rác thải (%)
– Số bãi chôn lấp rác và nhà máy xử lý rác
– Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình có toilet hợp vệ sinh
– Số giường bệnh bình quân trên 1000 người dân
6/ Các tiêu í ánh giá MT 
30
III/ Các tiêu chí đánh giá MT 
• Các chỉ tiêu cụ thể (2)
– Diện tích nhà ở bình quân trên đầu người (m2/ người)
– Diện tích cây xanh đô thị: bình quân trên đầu người (m2/ 
người) hay tỷ lệ diện tích cây xanh trên diện tích đô thị (%)
– Về quản lý MT : tổ chức bộ máy quản lý MT , số lượng, tên 
các văn bản pháp quy đã ban hành, số cán bộ quản lý MT , 
số lần thanh kiểm tra MT trong năm, số vụ kiện và tranh 
chấp MT , số vụ xử phạt vi phạm MT 
– Ngân sách Nhà nước đầu tư cho bảo vệ MT : % trong tổng 
ngân sách, % trong tổng GDP
6/ Các tiêu í ánh giá MT 
31
III/ Các tiêu chí đánh giá MT 
3/ Tiêu chí về trạng thái hoặc chất lƣợng MT 
• Có thể thể hiện qua trạng thái sức khỏe của cộng đồng
• Hoặc được đặc trưng bằng các chỉ tiêu chất lượng MT .
• Các chỉ tiêu này phải đạt tiêu chuẩn chất lượng MT theo
tiêu chuẩn MT Việt Nam
• MT nước
• MT không khí
• MT đất
• Tiếng ồn
• Sức khỏe cộng đồng
6/ Các tiêu í ánh giá MT 
32
9/10/2010
9
3/ Tiêu chí về trạng thái hoặc chất lƣợng MT 
MT nước:
– Trữ lượng nước ngầm (m3), nước mặt (m3/s)
– Chất lượng nước ngầm (pH, BOD5, tổng Coliform, 
chất rắn lơ lửng, tổng N, P, kim loại), nước mặt
(pH, BOD5, tổng Coliform, chất rắn lơ lửng, tổng N, P, 
kim loại, thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ) 
6/ Các tiêu chí đánh giá MT 
33
6/ Các tiêu chí đánh giá MT 
3/ Tiêu chí về trạng thái hoặc chất lƣợng MT 
• MT không khí:
– Nồng độ các chất ô nhiễm ở khu dân cư và các khu công 
nghiệp (bụi, SO2, NO2, CO2, O3, HCl)
– Nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ cao nhất và thấp nhất 
trong năm (oC)
– Độ ẩm trung bình năm (%)
– Tốc độ gió trung bình năm, hướng gió, tần suất gió theo 
từng mùa
– Số lần bão trong năm, tốc độ gió cực đại (m/s)
– Lượng mưa bình quân trong năm, lượng mưa lớn nhất và 
nhỏ nhất (mm)
34
6/ Các tiêu chí đánh giá MT 
3/ Tiêu chí về trạng thái hoặc chất lƣợng MT 
• MT đất
– Chỉ tiêu hóa học: pH, mùn tổng, đạm tổng, P2O5 tổng, 
SO4 tổng
– Kim loại nặng: Cu, Mn,  ...  cần hạn chế bằng cách cung cấp lương thực
và hàng hóa chủ yếu nằm trong phạm vi đô thị hoặc các vùng lân
cận.
• Phần lớn dân cư đô thị sẽ sống và làm việc trong phạm vi bán kính
đi bộ hoặc xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển cơ giới.
• Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng nối liền các trung
tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa hơn của người dân.
• Chia sẻ ô tô con địa phương cho phép mọi người chỉ sử dụng khi
cần thiết.145
2/ Đô thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch ĐTST :
• Sự đa dạng sinh học của đô thị phải được đảm bảo với
các hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng sự đa dạng
sinh học và đem lại sự tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ
ngơi giải trí.
• Công nghiệp của ĐTST sẽ sản xuất ra các sản phẩm
hàng hóa có thể tái sử dụng, tái sản xuất và tái sinh. Các
quy trình công nghiệp bao gồm cả việc tái sử dụng các
sản phẩm phụ và giảm thiểu sự vận chuyển hàng hóa.
Kinh tế ĐTST là một nền kinh tế tập trung sức lao động
thay vì tập trung sử dụng nguyên liệu, năng lượng và
nước, nhằm duy trì việc làm thường xuyên và giảm thiểu
nguyên liệu sử dụng.
146
2/ Đô thị sinh thái
• Các biện pháp để xây dựng Đô Thị Sinh Thái
1. Qui hoạch về kinh tế MT đô thị ngay từ đầu.
2. Cân đối giữa đầu vào ( tài nguyên – năng lượng – thực phẩm) 
và đầu ra: chất thải , sản phẩm công nghiệp, dịch vụ.
3. Cần có hệ thống giám sát MT thường xuyên để điều chỉnh mọi 
phát sinh kịp thời.
4. Có hệ thống thông tin MT đầy đủ.
5. Có hệ thống xử lý nước cấp, nước thải hợp lí, đủ sức giải quyết 
các vấn đề về chất thải.
6. Có hệ thống vệ sinh MT và y tế dự phòng.
7. Phòng bệnh vệ sinh thực phẩm, phát hiện sớm ổ bệnh để dập 
tắt
147
2/ Đô thị sinh thái
• Trong quá trình vận hành, để duy trì và đạt được mục 
tiêu sinh thái, cần có những biện pháp phối hợp liên 
ngành như 
– tăng cường khả năng tiếp cận thông tin, 
– nâng cao nhận thức cộng đồng, 
– áp dụng công nghệ sạch, 
– sử dụng các vật liệu xây dựng sinh học giảm tiêu thụ 
năng lượng, 
– sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo được 
(mặt trời, gió), 
– tránh lãng phí và tái sinh phế thải.
148
9/10/2010
38
• TheoTổ chức Sinh thái đô thị của Ôxtrâylia thì thành phố sinh 
thái là thành phố đảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên” hay 
cụ thể hơn là sự định cư cho phép các cư dân sinh sống 
trong điều kiện chất lượng cuộc sống nhưng chỉ sử dụng tối 
thiểu các nguồn tài nguyên thiên nhiên
• Theo quan điểm của các nhà thiết kế xây dựng về thành phố 
sinh thái bền vững thì đó là các đô thị mật độ thấp, dàn trải, 
được chuyển đổi thành mạng lưới các khu dân cư đô thị mật 
độ cao hoặc trung bình có quy mô giới hạn được phân cách 
bởi các không gian xanh. Hầu hết mọi người sinh sống và 
làm việc trong phạm vi đi bộ và đi xe đạp.
149
• Dự án quy hoạch phát triển 
ĐTST tiểu khu Christie Walk
thành phố Adelaide ở Ôxtrâylia : 
phối hợp nhiều yếu tố sinh 
thái bền vững và nâng cao 
tính cộng đồng. 
• S = 2000 m2, giành cho 27 hộ 
gia đình với tổng số dân cư 
khoảng 40 người. 
• Các kết quả mong muốn thu 
được gồm: 
– bảo tồn nước và năng lượng; 
tái sử dụng và tái sinh vật liệu; 
– tạo ra các không gian công 
cộng thân thiện, có lợi cho sức 
khỏe.
ĐTST tiểu khu Christie Walk
150
ĐTST tiểu khu Christie Walk
• Các đặc điểm chính của dự án là: 
– các không gian thân thiện cho người đi bộ; 
– vườn chung, bao gồm cả vườn mái; 
– sản xuất lương thực địa phương trong các khu vườn 
lương thực công cộng tại chỗ; 
– dự trữ nước mặt để sử dụng cho các vườn và nước xả vệ 
sinh; 
– thiết kế thuận lợi với khí hậu/mặt trời để sưởi, làm mát và 
điều hòa độ ẩm bằng gió, ánh sáng mặt trời và hệ thực 
vật; 
– sử dụng năng lượng mặt trời, sử dụng các vật liệu cách ly 
rất cao nhưng tiêu thụ năng lượng thấp để chế tạo, và 
cung cấp nước nóng mặt trời và nhiệt quang điện.
– năng lượng quang điện thu bằng các tấm gương lắp đặt 
vào các hệ khung giàn trên vườn mái; 
– sử dụng các vật liệu tái sinh, không độc hại và tiêu thụ ít 
năng lượng; 
– giảm thiểu sự phụ thuộc vào ô tô con. 151
3/ Đô thị phát triển bền vững
• Đô thị phát triển bền vững là đô thị phát triển hài 
hòa giữa ba khía cạnh kinh tế, xã hội và MT , ở 
đó các thể chế về quản lý và điều hành đô thị 
được xây dựng và thực hiện một cách mềm dẻo 
và linh hoạt gắn kết sự phát triển đảm bảo nhu 
cầu hiện tại mà không xâm hại đến khả năng 
thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai. 
152
9/10/2010
39
3/ Đô thị phát triển bền vững
Đô thị phát triển bền vững – về hình thái:
• Phát triển đô thị về khía cạnh kinh tế
• Phát triển đô thị về khía cạnh xã hội
• Phát triển đô thị về khía cạnh MT 
153
3/ Đô thị phát triển bền vững
Đô thị phát triển bền vững – khía cạnh kinh tế:
• GDP bình quân đầu người tăng đều ở mức cao, 
• Lạm phát thấp.
• Phát triển nông nghiệp sinh thái
• Phát triển công nghiệp thân thiện MT 
• Ưu tiên phát triển các ngành thương mại dịch vụ
154
3/ Đô thị phát triển bền vững
Đô thị phát triển bền vững – khía cạnh xã hội
• Đẩy mạnh tiến bộ và đảm bảo công bằng xã hội (chú trọng 
sự công bằng giữa các tầng lớp, lứa tuổi và giới), hạn chế 
sự gia tăng qúa mức dân số
• 4 KHôNG (Không nghèo đói, không thất nghiệp, không mù 
chữ và không tệ nạn xã hội)
• Xây dựng và nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã 
hội chất lượng cao cho mọi tầng lớp cư dân
• Duy trì và phát huy tính đa dạng và bảo tồn bản sắc văn 
hóa dân tộc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần 
155
3/ Đô thị phát triển bền vững
Đô thị phát triển bền vững – khía cạnh MT :
• Sử dụng và thay thế việc sử dụng các nguồn năng 
lượng bền vững.
• Hạn chế, tái chế và đảm bảo các nguồn thải từ các hoạt 
động đô thị đạt tiêu chuẩn MT cho phép
• Bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên 
nhiên
• Đảm bảo các hệ sinh thái MT trong đô thị được phát 
triển hài hòa, cân bằng 
156
9/10/2010
40
3/ Đô thị phát triển bền vững
Đô thị phát triển bền vững – khía cạnh thể chế :
• Đảm bảo nền tài chính lành mạnh
• Sự tham gia của cộng đồng trong các sinh 
hoạt chính trị, các quy hoạch, kế hoạch phát 
triển
• Xây dựng và thực thi hệ thống thể chế, cơ 
chế chính sách trong quản lý và điều hành 
phát triển các lĩnh vực kinh tế, xã hội và MT 
một cách bền vững 
157
LỚP MTK31. Chuyên Ngành: QLMT
CBGD: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa MT , ĐHĐL
QUẢN LÝ 
MT 
ĐÔ THỊ
158
Vấn đề 4
Định hƣớng chiến lƣợc phát 
triển đô thị và đô thị hoá bền 
vững tại Việt Nam
159
1/ Thực trạng tình hình phát triển đô thị và đô 
thị hóa bền vững tại Việt Nam từ sau 1990 đến 
nay
• Trên bình diện rộng các đô thị của Việt Nam ngày càng phát triển mở 
rộng, dân số càng tăng, dòng dịch cư càng lớn 
• Phát triển đô thị (PTĐT) và đô thị (ĐT) hoá tại VN còn chưa cân đối 
(vùng chậm phát triển chiếm đến 82% tổng diện tích đất đô thị trong 
khi chỉ có 18% diện tích thuộc vùng đô thị phát triển )
• Về tài chính ĐT chưa kích thích và chưa huy động được sự tham gia 
của khối kinh tế tư nhân và cộng đồng 
• Về quy hoạch và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở phần lớn các đô thị 
VN đều chậm so với phát triển KT-XH đô thị. Quy hoạch chuyên ngành 
kỹ thuật hạ tầng đô thị như cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải 
chỉ mới được lập cho một số đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí 
Minh 
160
9/10/2010
41
2/ Nội dung phát triển đô thị và đô thị hóa bền vững tại 
VN
1. Xác định mức độ đô thị hoá trên toàn quốc cho phù hợp 
với quy mô dân số, lực lượng sản xuất, phân loại đô thị 
theo trình độ của tiến trình PTĐT và ĐT hoá BV;
2. Xác định rõ vai trò các đô thị trong hệ thống đô thị toàn 
quốc, xác định vai trò các đô thị trọng tâm 
3. Quy hoạch chiến lược PTĐT và ĐT hoá BV toàn quốc 
phù hợp với chương trình đầu tư phát triển đô thị của 
Chính phủ. 
4. Khai thác tiềm năng có giới hạn, đảm bảo cân đối giữa 
khai thác tài nguyên MT , phát triển kinh tế và phân bố 
dân cư trong các khu vực đô thị và nông thôn
161
2/ Nội dung phát triển đô thị và đô thị hóa bền vững 
tại VN 
5. Duy trì phát huy không gian văn hoá của các cộng đồng 
dân cư đô thị, 
6. Áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong xây dựng, xử lý, phân 
loại, tái chế CTR, đảm bảo nghiêm ngặt yêu cầu xử lý ô 
nhiễm, đổi mới công nghệ, áp dụng dây truyền kỹ thuật 
tiên tiến, sử dụng nguyên liệu sạch, nguyên liệu sinh thái 
và phải đảm bảo các tiêu chuẩn ISO về MT ;
7. Cải tạo và làm mới đồng bộ các khu nhà ở hiện có trong 
các đô thị, đảm bảo đủ diện tích ở và MT sống tốt cho 
mọi người, xoá bỏ các khu nhà ổ chuột, các khu ở phi 
chính quy, các xóm dân vạn đò và các khu bần cư đô thị 
162
2/ Nội dung phát triển đô thị và đô thị hóa bền vững tại VN 
8. Phân bổ, kết nối và hoàn thiện các trung tâm công cộng, 
các khu nghỉ ngơi vui chơi giải trí và hệ thống cây xanh 
mặt nước trong đô thị. 
9. Chính quyền địa phương, cộng đồng cần có sự tham gia 
trực tiếp, công bằng và có cái nhìn dài hạn với các nhu 
cầu PTĐT hiện tại và của các thế hệ tiếp sau; 
10. Xây dựng hợp lý cơ chế tài chính đô thị cho phù hợp với 
các kế hoạch phát triển KT-XH. Trong đó hỗ trợ tài chính 
thoả đáng cho việc xử lý và bảo vệ MT ở đô thị 
163
3/ Các mục tiêu chính của chiến lƣợc phát triển 
đô thị và đô thị hóa bền vững
Bản chất:
- Hướng tới việc nâng cao chất lượng sống cho con người,
hướng tới công nghiệp hoá,
- Đánh giá đúng tiềm năng, khai thác kinh tế có hiệu quả
- Quan tâm đến các vấn đề toàn cầu nhưng vẫn duy trì hài
hoà bản sắc văn hoá địa phương và bảo vệ MT
164
9/10/2010
42
3/ Các mục tiêu chính của chiến lƣợc 
PTĐT và ĐTH Bền Vững
1. Phát triển kinh tế
2. Phát triển dân số lành mạnh
3. Quy hoạch xây dưng đô thị tạo sự hấp dẫn cho đô thị
4. Cung cấp đầy đủ các dịch vụ hạ tầng
5. Xử lý ô nhiễm, bảo vệ MT , bảo vệ nguồn tài nguyên
6. Xã hội hoá công tác quy hoạch và PTĐT và ĐT hoá BV
7. Quản lý hành chính đô thị
8. Tài chính đô thị
165
4/ Lồng ghép mục tiêu PTBV vào kế hoạch PTĐT 
và đô thị hóa bền vững
A- Phát triển bền vững xã hội : Phát triển dân số lành mạnh đồng 
thời tiếp tục thực hiện tăng tỷ lệ dân số đô thị 
B- Phát triển bền vững kinh tế
• Mở rộng phát triển quỹ đất xây dựng đô thị trên quan điểm tăng 
cường bảo vệ và có kế hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai.
• Kế hoạch đầu tư phát triển, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kỹ thuật, 
cải thiện điều kiện sinh hoạt của nhân dân và thúc đẩy quá trình 
đô thị hoá đồng bộ tại đô thị và nông thôn 
• Đầu tư phát triển cơ sở sản xuất, các khu CN và trung tâm thu 
hút lao động 
166
4/ Lồng ghép mục tiêu PTBV vào kế 
hoạch PTĐT và đô thị hóa bền vững
C- Quản lý bảo vệ tài nguyên - MT : Đầu tư cải thiện vệ sinh 
MT, giữ gìn giá trị VH lịch sử của mỗi ĐT, BVMT, cân 
bằng sinh thái ĐT và xây dựng các đô thị xanh, sạch đẹp 
D- Tăng cường công tác quản lý: 
• Đầu tư tăng cường vai trò QLNN trong quá trình lập quy 
hoạch và kế hoạch PTĐT và ĐT hoá BV, đảm bảo cho 
các ĐT xây dựng theo đúng quy hoạch, kế hoạch và pháp 
luật.
• Thành lập hệ thống QL tài nguyên MT, hệ thống quản lý 
xây dựng PTĐT,hệ thống quản lý và xứ lý ô nhiễm 
167
5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT và đô thị hóa bền vững
Ưu tiên 1: Xây dựng năng lực PTĐTBV: 
- Rà soát lại cơ sở pháp luật liên quan đến quy hoạch và 
PTĐT, 
- Tăng cường giáo dục nâng cao năng lực cán bộ quản lý 
quy hoạch cấp địa phương; 
- Nâng cao tầm hiểu biết về quy hoạch và PTĐT theo kế 
hoạch 
168
9/10/2010
43
5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT và đô thị hóa bền vững
Ưu tiên 2: Đô thị hoá nông thôn:
- Trên cơ sở duy trì mô hình nông thôn truyền thống, 
- Đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại, 
- Quản lý tốt MT sản xuất, 
- Sử dụng tiết kiệm năng lượng 
- Bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài 
nguyên 
169
5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT và đô thị hóa bền vững
Ưu tiên 3: Phát triển đô thị, hạn chế ONMT:
- Trong đó đặc biệt quan tâm hạn chế ô nhiễm nước đô thị, 
- Tái chế nước thải, phế thải công nghiệp và rác thải rắn, 
- Cải thiện chất lượng đất đai, chất lượng nước của các 
sông hồ chảy qua đô thị. 
- Quản lý tốt hệ thống cây xanh MT đô thị;
Ưu tiên 4: Tập trung xây dựng các khu CN tập trung tại các 
Vùng trọng điểm 
170
5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT và đô thị hóa bền vững
Ưu tiên 5: 
- Hạn chế dịch cư bất hợp pháp, giải quyết các vấn đề dân 
số, nâng cao sức khỏe cộng đồng. 
- Thực hiện các dự án trình diễn giảm nghèo trong xây dựng 
PTĐT cương quyết xoá xổ các khu “Bần cư” đô thị, 
- Hình thành các dự án cải tạo các khu vực nội đô điển hình, 
đặc biệt các khu đông dân cư, các khu trung cư đã xuống 
cấp góp phần cải tạo nơi định cư của người dân đô thị 
171
6/ Những khó khăn, rào cản trong lồng ghép PTBV vào
các kế hoạch phát triển đô thị và đô thị hóa bền vững
1. Thiếu điều lệ quản lý, tiêu chuẩn quy phạm xây dựng dẫn
đến việc xây dựng bừa bãi, không hài hoà với cảnh quan
xung quanh và có nguy cơ phá vỡ cấu trúc đô thị
2. Chủ yếu tập chung vào quy hoạch sử dụng đất, giải quyết
các vấn đề hạ tầng cơ sở, chưa quan tâm đến các lĩnh
vực bảo tồn giá trị truyền thống và các giá trị đặc trưng đô
thị, và BVMT sinh thái
3. Chưa cùng lúc tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc
của đô thị và chưa đáp ứng được nhu cầu bức thiết của
nền kinh tế thị trường và đầu tư xây dựng, chưa cung cấp
được những thông tin chính xác về đầu tư phát triển ĐT
172
9/10/2010
44
6/ Những khó khăn, rào cản trong lồng ghép PTBV vào
các kế hoạch phát triển đô thị và đô thị hóa bền vững
4. Người dân thiếu hiểu biết về quy hoạch- kiến trúc ĐT, còn
thụ động và chưa thực sự có mong muốn được tham gia
công tác lập quy hoạch cho chính địa phương mình.
5. Chính quyền địa phương các cấp thiếu vốn, thiếu kinh
nghiệm, thiếu các giải pháp kỹ thuật và chưa đủ năng lực
trong việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ lập quy hoạch,
thực hiện và quản lý quy hoạch.
6. Công tác quy hoạch và quản lý ĐT còn kém hiệu lực vì
thiếu sự phối hợp liên ngành, liên lãnh thổ, còn chồng
chéo trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ được
phân công giữa các Bộ, ngành, các cơ quan chuyên môn.
173
7/ Biện pháp tháo gỡ khó khăn và giải pháp thực hiện
- Phối hợp, hợp tác từ cấp Trung ương đến cấp địa 
phương và ngược lại 
- Nâng cao năng lực chính sách, lập quy hoạch và quản lý 
đô thị 
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng, nhận thức của 
chính quyền địa phương 
- Xây dựng đủ bộ luật về xây dựng, coi đó là công cụ để 
quản lý xử phạt những công trình xây dựng, những dự 
án xây dựng không đảm bảo chất lượng 
- Thành lập các ban chỉ đạo PTĐTBV để lập thực hiện và 
quản lý QHXD ĐTBV hữu hiệu hơn.
174
7/ Biện pháp tháo gỡ khó khăn và giải pháp thực hiện
- Phối hợp các đối tác đầu tư nhà nước và tư nhân trong 
chương trình thực hiện QHXDĐTBV
- Xây dựng các hướng dẫn xây dựng cụ thể và lập các điều lệ 
quản lý theo luật định rõ ràng dễ hiểu, đưa quyền tự quản 
đến các địa phương 
- Thu phí xây dựng, để phục vụ làm công tác QHXDĐT, hoặc 
xây dựng các công trình dịch vụ, hạ tầng cơ sở , hạ tầng xã 
hội tại địa phương 
- Có chính sách chuyển tiền từ người có điều kiện sống tốt 
sang người không có nhà ở 
- Lãnh đạo địa phương phải trực tiếp tham gia, quản lý thực 
hiện các kế hoạch PTĐT 
175

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_moi_truong_do_thi_va_khu_cong_nghiep_nguye.pdf