Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - Bài 5: Tổ chức thực thi dự án lâm nghiệp xã hội - Nguyễn Quốc Bình

Thực thi dự án

Lâm nghiệp Xã hội là gì?

Thực thi dự án là một quá trình điều phối các

bên liên quan đến dự án, điều phối các hoạt

động được xác định theo trật tự không gian và

thời gianđể biến dự án đã được phê duyệt

thành hiện thực đồng thgiám sát các hoạt

động của dự án nhằm góp phần vào thực hiện

mục tiêu/mục đích của dự án

pdf 6 trang phuongnguyen 6980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - Bài 5: Tổ chức thực thi dự án lâm nghiệp xã hội - Nguyễn Quốc Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - Bài 5: Tổ chức thực thi dự án lâm nghiệp xã hội - Nguyễn Quốc Bình

Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - Bài 5: Tổ chức thực thi dự án lâm nghiệp xã hội - Nguyễn Quốc Bình
Slide 1
4/5/2011 1
Bài 5
Tổ chức thực thi dự án 
lâm nghiệp xã hội
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 2
4/5/2011 2
Thực thi dự án 
Lâm nghiệp Xã hội là gì? 
Thực thi dự án là một quá trình điều phối các 
bên liên quan đến dự án, điều phối các hoạt 
động được xác định theo trật tự không gian và 
thời gianđể biến dự án đã được phê duyệt 
thành hiện thực đồng thgiám sát các hoạt 
động của dự án nhằm góp phần vào thực hiện 
mục tiêu/mục đích của dự án
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 3
4/5/2011 3
Các công việc cần thực thi
 Thành lập bộ máy quản lý
 Tổ chức cộng đồng tham gia thực thi 
và giám sát dự án
 Lập kế hoạch hàng năm
 Quản lý nguồn lực
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 4 Một số nguyên tắc khi xây dựng 
bộ máy quản lý dự án
 Đáp ứng mục tiêu: thành viên là các 
bên liên quan,
 Thống nhất về chức năng: theo 
nguyên tắc thống nhất từ trước
 Tinh gọn: thể hiện trong các mối 
quan hệ phải rõ ràng, minh bạch
 Giáp sát và kiểm soát dự vào cộng 
đồng: Cộng đồng là đối tượng trung 
tâm
4/5/2011 4
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 5 Chức năng BQL dự án cấp 
Ấp/cộng đồng
 Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động cấp 
Ấp/cộng đồn
 Tổ chức các hộ gia đình, cá nhân thực hiện 
dự án,
 Xử lý các xung đột xảy ra,
 Làm cầu nối giữa cộng đồng với bên ngoài, 
 Theo dõi và giám sát các hoạt động của dự 
án, 
 Viết báo cáo tiến độ và báo cáo tổng kết
4/5/2011 5
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 6 Yêu cầu BQL dự án cấp 
Ấp/cộng đồng
 Tinh gọn,
 Trưởng Có năng lực lãnh đạo, uy tính trước 
cộng đồng, thôn/Ấp,
 Các thành viên phải được cộng đồng tín 
nhiệm, tự giác tham gia,
 Các thành viên phải cân bằng giới, độ tuổi, 
đại diện các nhóm sở thích,
 Các ngành nghề và mối quan tâm cá nhân 
4/5/2011 6
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 7 Các tổ chức BQL cấp cộng 
đồng/ấp
 Tổ chức cấp chính quyền: xã, thôn, 
tổ/khu phố
 Tổ chức quần chúng: hội nông dân, 
câu lạc bộ khuyến nông lâm, hội thanh 
niên,
 Tổ chức cộng đồng truyền thống: già 
làng, dòng tộc,
 Nhóm sở thích: theo yêu cầu riêng liên 
quan đến dự án
4/5/2011 7
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 8
4/5/2011 8
Sự phối hợp giữa các bên liên 
quan trong thực thi dư án LNXH
Trong quá trình phối hợp cần chú ý đến các đặc điểm 
sau;
 Các mối quan tâm của các bên liên quan là cái gì?
 Các hoạt động có đạt được mục tiêu chung và mục 
tiêu phát triển hay không?
 Kế hoạch hoạt động có được xây dựng trên cơ sở 
của các bên tham gia?
 Các hoạt động nào là tự cộng đồng giải quyết, thực 
hiện?
 Các hoạt động nào bên ngoài thực hiện một phần 
hay toàn bộ, phụ thuộc vào bên ngoài?
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 9
4/5/2011 9
Sự phối hợp giữa các bên liên quan 
trong thực thi dư án LNXH (tt)
 Thời gian thực hiện của các hoạt động và các 
bên thực hiện?
 Tính khả thi của kế hoạch và của các bên 
thực hiện và tham gia?
 Các đơn vị thực hiện bên ngoài có những 
điểm mạnh, yếu nào khi thực hiện?
 Dự án sẽ gặp những trở ngại gì về việc tổ 
chức và thực hiện kế hoạch của dự án?
 Các giải pháp để khắc phục các trở ngại nói 
trên? 
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 10
4/5/2011 10
Bảng kế hoạch thực thi của dự án
Tên hoạt
động
Mức độ hoàn 
thành
Kế hoạch Dự đoán Người chịu 
trách nhiệm
Bắt đầu Kết
thú
c
Ngày công Vật liệu
A
B
C
D
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 11
4/5/2011 11
Bảng theo dõi kế hoạch thực 
hiện các hoạt động của dự án 
Hoạt động Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 ...
A x
B x
C x
D x
E x x x x x
F x x x x
G x x x x x x x x x x x x x
H x x x x x x
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 12
4/5/2011 12
Quản lý nguồn lực
Quản lý nguồn lực của cộng đồng
 Khả năng đóng góp lao động và sự 
biến thiên của khả năng này theo 
thời vụ và theo nhóm sở thích.
 Tổ chức các nhóm tham gia theo các 
hoạt động khác nhau một cách hợp 
lý.
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 13
4/5/2011 13
Quản lý nguồn lực
Quản lý tài nguyên
 Số lượng
 Chất lượng,
 Tình trạng,
 
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 14
4/5/2011 14
Quản lý nguồn lực
 Quản lý vật tư, thiết bị
 Những đầu vào nào mà dự án sử dụng?
 Những khía cạnh nào mà dự án cần chú ý 
đến?
 Ai là người cung cấp?
 Giá cả các đầu vào của dự án?
 Số lượng, chất lượng của đầu vào?
 Thời điểm cung cấp?
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 15
4/5/2011 15
Quản lý nguồn lực
Quản lý tài chính:
Hạng mục chi phí Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng
Nghiên cứu
Tổng
Nhân sự
Đầu tư nhà xưởng
Đầu tư máy móc
Chi phí vận hành.
Dịch vụ đặc biệt
Chi phí đào tạo
Chi phí cho công tác
Chi khác
Tổng các chi phí
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 16
Hết bài 5
4/5/2011 16
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_du_an_lam_nghiep_xa_hoi_bai_5_to_chuc_thuc.pdf