Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - Bài 2: Thông tin và tiếp cận có tham gia trong chu trình dự án lâm nghiệp xã hội - Nguyễn Quốc Bình

Tại sao chúng ta cần thông tin?

Chúng ta cần để:

 Đư a ra những quyết định đúng đắn;

 Giải quyết vấn đề;

 Lập kế hoạch;

 Biết tại sao một việc gì đó không được tiến hành một

cách không tốt; hay đượ c tiến hành tốt;

 Xác minh ý tưởng và cảm nhận về một tình huống cụ

thể.

pdf 8 trang phuongnguyen 7420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - Bài 2: Thông tin và tiếp cận có tham gia trong chu trình dự án lâm nghiệp xã hội - Nguyễn Quốc Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - Bài 2: Thông tin và tiếp cận có tham gia trong chu trình dự án lâm nghiệp xã hội - Nguyễn Quốc Bình

Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - Bài 2: Thông tin và tiếp cận có tham gia trong chu trình dự án lâm nghiệp xã hội - Nguyễn Quốc Bình
Slide 1
Nguyễn Quốc Bình
Trườ ng ĐH Nông Lâm Tp. HCM
4/5/2011 1
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 2
Dữ liệu và kiến thức
4/5/2011 2
 Sự thay đổi liên tục từ dữ liệu 
đến kiến thức
Thông tin
Dữ liệu Kiến thức
Nhận thức
Kiến thức là
kết quả của sự
phân tích, suy
diễn các dữ
liệu
Dữ liệu là tập
hợp các quan
t rắc được ghi
chép, định
lượng/định
tính
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 3
Tại sao chúng ta cần thông tin?
Chúng ta cần để:
 Đưa ra những quyết định đúng đắn;
 Giải quyết vấn đề;
 Lập kế hoạch;
 Biết tại sao một việc gì đó không được t iến hành một 
cách không tốt; hay đượ c tiến hành tốt;
 Xác minh ý tưởng và cảm nhận về một tình huống cụ 
thể.
4/5/2011 3Thông tin trong dự án LNXH
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 4
Thông tin trong các giai đoạn của dự án LNXH
4/5/2011 4
Giai đoạn Nhà nghiên cứu Cộng đồng
Thông tin Lý do cần có Thông tin Lý do cần có
Phân tích tình 
hình
Vấn đề CĐ đang 
gặp phải.
Giải thích, tìm 
nguyên nhân
Khó khăn và vấn 
đề ưu tiên
Tham gia vào 
QT quyết định
Lập kế hoạch Nguồn lực/tiềm 
năng của CĐ. 
Phương án.
phát huy tiềm 
lực như thế nào
Mục tiêu dự án.
Sự đóng góp của 
cộng đồng
Dự án đáp ứng 
mong đợi của 
CĐ
Thực thi các 
hoạt đông
Thúc đẩy việc 
thực thi.
Khó khăn, trở 
ngại khi thực thi.
Thúc đẩy việc 
thực thi.
Giám sát 
hoạt động
Các nguồn lực 
được sử dụng. 
Tiết kiệm nguồn 
lực.
Chất lượng của 
các hoạt động.
Sử dụng 
nguồn lực có 
hiệu quả nhất.
Đánh giá dự 
án
Tình hình trước 
và sau khi thực 
thi
Đánh giá hiệu 
quả, tìm khả 
năng nhân rộng.
Tình hình có và 
không có dự án.
Đánh giá hiệu 
quả.
Khó khăn, trở 
ngại khi thực thi.
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 5
Cần lưu ý về mặt thông tin 
trong chu trình dự án LNXH
 Cần nhiều thông tin để giải thích và ra quyết 
định,
 Một loạt thông tin được hình thành ngay trong 
tiến trình của dự án,
 Thông tin hình thành trong giai đoạn trước sử 
dụng cho giai đoạn sau,
 Thông tin có thể được tìm kiếm, tiếp cận và sử 
dụng khác nhau bởi những nhóm người liên 
quan khác nhau.
4/5/2011 5
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 6
Một thông tin như thế nào được gọi là tốt?
 Đầy đủ
 Thông tin về vấn đề quan tâm phải cần đầy đủ để đưa ra
kết luận và quyết định đúng
 Tin cậy
 Thông tin phải tin cậy vì chúng được sử dụng trong quá
trình đưa ra quyết định
 Không thiên lệch
 Sự th iên lệch sẽ làm cho thông tin không còn tính tin cậy
 Kịp thờ i
 Thông tin kịp thời sẽ giúp cho việc ra quyết định kịp thời
4/5/2011 6
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 7
Một thông tin như thế nào được gọi là tốt?
 Cập nhật
 Thông tin cần cập nhật để có sử điều chỉnh kịp thờ i
 Liên quan
 Cần có những thông tin quan tâm trước t rong vô số
thông tin hiện diện
 Kinh tế
 Mọi thông tin đều có giá của nó nhưng phải “tiết kiệm” 
thông tin
 Truyền thông
 Thông tin phải manh tính t ruyền thông được thì mới
là thông tin
4/5/2011 7
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 8
Thông tin định tính, thông tin định lượng. 
Mức đo
 Xác định các thông tin định tính thông tin định lượ ng 
thông qua các mức đo
 Mức đo danh nghĩa: biểu thị qua số thứ tự danh sách
 Mức đo định hạng: danh sách xếp theo điểm số sau khi 
khoá học,
 Mức đo định khoảng: Các con số được sắp xếp theo khoảng 
chia,
 Mức đo định lượng: Sử dụng các con số thực thông 
thường để đo.
4/5/2011 8Phân tích nhóm liên quan trong dự án LNXH
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 9 Tại sao phải phân tích các nhóm liên quan 
trong dự án LNXH?
 Các nhóm ngườ i và các bên liên quan khác nhau sẽ có
cách nhìn nhận vấn đề và giải quyết vấn đề khác nhau;
 Một dự án LNXH mang tính liên ngành đòi hỏi sự phối
hợp của nhiều nhóm tác nhân khác nhau, cả ở bên
trong cũng như bên ngoài cộng đồng.
 Sự phân tích các nhóm liên quan sẽ tạo tiền đề cho việc 
xem xét một cách toàn diện và trên quan điểm hệ thống 
về các nhóm hành động khác nhau chi phối đến hệ 
thống LNXH và là bước khở i điểm của việc xác định 
các đối tư ợng hư ởng lợ i và bị chi phối bở i dự án .
4/5/2011 9
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 10
Ai sẽ là người tham gia vào 
chu trình dự án LNXH?
 Các cơ quan lâm nghiệp địa phương,
 Các cơ quan liên quan: kho bạc ngân hàng, cơ quan quản 
lý nhà nướ c,
 Các tổ chức xã hội không thuộc ngành lâm nghiệp,
 Các cộng đồng địa phương,
 Nhóm người/ nhóm sở thích
4/5/2011 10
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 11
Các bên liên quan liên quan như thế nào? 
4/5/2011 11
Trồng rừng
Người dân
Lâm trường
Cộng đồng
Chi cục
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 12
Các nhóm liên quan (theo WB,1994)
4/5/2011 12
Nhóm bậc 1
(Primary
stakeholders)
Cá nhân và cộng đồng phụ thuộc vào tài nguyên
thiên nhiên
Khi có một thay đổi xẩy ra, họ sẽ gặp các khó
khăn để thích ứng.
Nhóm bậc 2
(Secondary
stakeholders)
Những cá nhân và tổ chức có vai trò chi phối hay
quan tâm đến tài nguyên, kể cả các cơ quan, cán
bộ lâm nghiệp và các doanh nghiệp.
Nhóm mức vi mô
(Micro-level
stakeholders)
Các nhóm quy mô nhỏ, có tính chất địa phương
là người sử dụng trực tiếp tài nguyên và quản lý
đích thực tài nguyên.
Nhóm mức vĩ mô
(Macro-level
stakeholders)
Các bộ ngành trung ương, các nhà lập chính
sách, các tổ chức và cộng đồng quốc tế chi phối
đến việc hình thành và thực thi dự án LNXH
Sự tham gia trong quản lý dự án LNXH
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 13 Các cấp độ của sự tham gia 
trong QLDA LNXH
4/5/2011 13
Hợp đồng Tham vấn Hợp tác Tự giá
Không gian quyết định của 
“người ngoài”
Không gian quyết định của 
cộng đồng
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 14
Các hình thức tham gia trong thực tế 
của dự án LNXH
 Tham gia qua đại diện
 Thườ ng mang tính áp đặt và không hiệu quả
 Đóng góp lao động
 Thực tế người dân sẽ ý thực thực hiện và quản lý dự án tốt hơn.
 Chia sẽ chi phí
 Không phải để chia sẽ kinh phí mà là để tạo sự tham gia về mọi mặt của 
cộng đồng
 Chia sẽ trách nhiệm
 Nên chia sẽ và các điều khoản phải có sự thảo luận của cộng đồng
 Sự quyết định của cộng đồng
 Thườ ng hay loại trừ “top down”, sử dụng “bottom up” nhưng thực tế thì 
ứng dụng “Middle out”
4/5/2011 14Thảo luận nhóm
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 15
Thảo luận các vấn đề khi áp dụng tiếp cận 
“có sự tham gia”
1. Liệu có đư ợc sự hỗ trợ của người dân khi thực hiện dự án không cần thảo 
luận với ngư ời dân? Những cái lợ i/ bất lợ i của cách làm này?
2. Làm thế nào để có sự đóng góp ý kiến và giải pháp của cộng đồng, nhất là 
những người/ nhóm ngư ời bất lợ i? Ai làm?
3. Ngư ời dân có đóng góp công lao động, kinh phí liệu có đảm bảo người dân 
xem đó là công trình của mình? Nếu không cần thêm những yếu tố nào 
khác?
4. Cán bộ làm công tác phát triển LNXH phải cần đạo đạo và chuẩn bị các 
kiến thức và kỹ năng gì? Sự đào tạo ấy nên thực hiện như thế nào?
5. Các dấu hiện/ chỉ báo nào để đánh giá một cách t in cậy rằng dự án đạt 
đượ c sự tham gia tích cực của người dân trong cộng đồng
Cách thự c hiện: - Chia thành 7 nhóm để thảo luận
- Thời gian 20 phút, chọn ngẫu nhiên 2 nhóm trình bày 5 phút
4/5/2011 15
Participatory Rural Appraisal=PRA
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 16
PRA
 PRA = Participatory Rural Appraisal
 Cách tiếp cận và phương pháp lôi kéo ngư ời dân 
cùng tham gia ch ia sẽ, thảo luận về đời sống, điều 
kiện của thôn, ấp để lập kế hoạch và thực h iện
 Giúp cho ngư ời ngoài:
 Học hỏi từ người dân
 Thúc đẩy người dân phân tích, lập kế hoạch, thực thi, 
giám sát và đánh giá kế hoạch
4/5/2011 16
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 17
Khi nào cần thực hiện PRA?
 Xác định các nhiệm vụ, hoạt động của công tác khuyến 
nông lâm,
 Có các chủ đề, đề tài nghiên cứu PTNT có sự tham gia 
của người dân
 Lập kế hoạch phát triển thôn/ ấp, quản lý tài nguyên 
thiên nhiên có sự tham gia của cộng đồng
4/5/2011 17
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 18
PRA sử dụng trong quản lý dự án LNXH 
để làm gì?
 Để cho cộng đồng tham gia đánh giá hiện trạng, phát 
hiện và xác định các vấn đề cần giải quyết thông qua 
dự án LNXH,
 Xác định các mối quan tâm chung và ưu tiên của dự án 
LNXH vào ngư ời dân,
 Xây dựng kế hoạch dự án LNXH dựa vào ngườ i dân, 
cộng đồng,
 Tổ chức thự c thi dự án bởi người dân,
 Để ngư ời dân tham gia vào tất cả các quá trình của dự 
án LNXH.
4/5/2011 18Công cụ PRA
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 19
Bộ công cụ trong PRA
4/5/2011 19
Lịch 
thời vụ
Sơ đồ
Venn
Phỏng vấn
Quan sát
SWOT
V.v
Ứng dụng các công cụ
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 20
Khi nào cần ứng dụng các công 
cụ nào trong PRA?
4/5/2011 20
Dòng 
lịch sử
Lát cắt
Lịch 
thời vụ
Sơ đồ
Venn
Xếp hạng
mức sống
Ma trậnPhỏng vấn
Phỏng vấn Quan sát
Nghỉ
Qua đêm
Nhập cuộc La cà
Chụp ảnhSWOT
V.v
END
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 21
4/5/2011 21
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 22
5 April 2011 22
Chu trình lập kế hoạch dự án LNXH
Đánh giá của nhà kỹ thuật
-Tính khả thi của những đề nghị 
từ người dân
-Nghiên cứu chuyên đề
Nghiên cứu cộng đồng
Chẩn đoán sơ bộ
Thu thập số liệu thứ cấp
Đánh giá của người dân
(sử dụng các công cụ PRA)
Điều hoà giữa ý kiến người dân
và nhà kỹ thuật
-Lập kế hoạch
-Thực thi Thực hiện hàng năm
Thực hiện 2-3 năm/lần
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
Slide 23
4/5/2011 23
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_du_an_lam_nghiep_xa_hoi_bai_2_thong_tin_va.pdf