Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội

Lý do phát triển môn học Quản lý dự án LNXH

Tiến trình đánh giá nhu cầu đμo tạo (TNA), đã phát hiện như sau:

• Có sự thay đổi trong công việc được giao của các các bộ kỹ thuật hiện trường:

Từ việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong lâm nghiệp chuyển sang thực hiện

dự án có sự tham gia của người dân. Các đơn vị lâm nghiệp, khuyến nông lâm

phải lμm việc trong môi trường lâm nghiệp với các khía cạnh khác nhau vμ tôn

trọng phong tục tập quán, thể chế của các vùng khác nhau.

• Có một sự thay đổi từ các dự án theo cách tiếp cận từ trên xuống sang dự án

dựa vμo cộng đồng.

• Việc xây dựng vμ quản lý dự án LNXH hiện tại cần được cải tiến để đáp ứng

nhu cầu thực sự của cộng đồng, để lμm được điều đó thì những người lập dự án

cần được trang bị các năng lực mới trong quản lý dự án.

• Cần thiết rèn luyện cho cho sinh viên thái độ phù hợp để có thể lμm việc có

hiệu quả với cộng đồng vμ các bên có liên quan trong quản lý dự án LNXH.

• Chương trình đμo tạo cán bộ kỹ thuật lâm nghiệp hiện hμnh thiếu các nội dung

về thực hiện, giám sát vμ đánh giá dự án trong đó có tính đến các yếu tố quan

trọng như môi trường, kinh tế xã hội

• Sự tham gia của nông dân vμ các cộng đồng địa phương trong quản lý dự án

LNXH lμ điều kiện thiết yếu để thực hiện việc quản lý tμi nguyên thiên nhiên

dựa vμo cộng đồng; điều nμy cũng đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý của

họ.

 

pdf 99 trang phuongnguyen 7500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội

Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội
Ch−ơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội 
Bμi giảng 
Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội 
 1 
1 
Hμ Nội, 2002 
Ch−ơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội 
Bμi giảng 
Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội 
Biên tập: Bảo Huy, Hoμng Hữu Cải 
Nhóm tác giả: 
Hoμng Hữu Cải - Đại Học Nông Lâm Tp. HCM 
Bảo Huy - Nguyễn Tấn Vui - Đại Học Tây Nguyên 
 2 
2 
Nguyễn Viết Tuân - Đại học Nông Lâm Huế 
Lê Sĩ Việt, Hoμng Ngọc ý - Đại Học Lâm nghiệp 
Lê Văn Thắng - Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh Hòa Bình 
Đặng Kim Vui, Trần Mạnh Hùng - Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 
Ruedi Felber - Cố vấn kỹ thụật của Ch−ơng trình hỗ trợ LNXH. 
Hμ Nội, 2002 
 3 
3 
Mục lục 
Lời nói đầu .................................................................................................................... iv 
Lý do, mục đích vμ vị trí môn học ...............................................................................vii 
Bμi 1: Khái niệm vμ đặc điểm của dự án lâm nghiệp xã hội 1
 1. Khái niệm dự án 1
 2. Phân loại dự án 2
 3. Khái niệm dự án lâm nghiệp xã hội 3
 4. Đặc điểm của việc quản lý các dự án lâm nghiệp xã hội 4
 5. Chu trình quản lý dự án lâm nghiệp xã hội 6 
Bμi 2: Thông tin vμ tiếp cận có sự tham gia trong chu trình 
dự án lâm nghiệp xã hội 10 
 1. Các khái niệm về kiến thức, thông tin dữ liệu 11
 2. Phân tích nhóm liên quan 16
 3. Phân tích sự tham gia trong quản lý dự án lâm nghiệp xã hội 20
 4. Ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân 23 
Bμi 3: Lập kế hoạch dự án lâm nghiệp xã hội 28 
 1. Giới thiệu ph−ơng pháp lập kế họch dự án định h−ớng theo mục tiêu 29
 2. Giai đoạn phân tích 33
 3. Giai đoạn lập kế hoạch dự án 44
 4. Phân tích rủi ro của dự án lâm nghiệp xã hội 55
 5. Cấu trúc văn bản dự án 57 
Bμi 4: Thẩm định dự án lâm nghiệp xã hội 59 
 1. ý nghĩa vμ mục đích của việc thẩm định dự án 59
 2. Các tiêu chí dùng lμm căn cứ thẩm định các dự án lâm nghiệp xã hội 61
 3. Ph−ơng pháp thẩm định dự án 63
 4. Trình tự vμ thủ tục thẩm định dự án 64 
Bμi 5: Tổ chức thực thi dự án lâm nghiệp xã hội 66 
 1. Cơ cấu tổ chức quản lý dự án lâm nghiệp xã hội 67
 2. Vai trò của các tổ chức cộng đồng trong quản lý dự án LNXH 68
 3. Tổ chức các đơn vị thực thi dự án 69
 4. Lập vμ quản lý việc thực thi kế hoạch hμnh động 71
 5. Quản lý các nguồn lực của dự án LNXH 72 
 4 
4 
Bμi 6: Giám sát vμ đánh giá dự án LNXH có sự tham gia 75 
 1. Khái niệm giám sát vμ đánh giá dự án 76
 2. Tiến trình vμ tổ chức hệ thống giám sát vμ đánh giá có sự tham gia 78
 3. Xác định các tiêu chí vμ chỉ báo giám sát vμ đánh giá 81
 4. Ph−ơng pháp, công cụ giám sát vμ đánh giá dự án LNXH có sự tham gia 82 
Tμi liệu tham khảo ........................................................................................................ 85 
Khung ch−ơng trình tổng quan toμn môn học ........................................................... 87 
 5 
5 
Lời nói đầu 
Tập bμi giảng nμy lμ một công trình tập thể, kết quả của sự hợp tác của 
nhiều cán bộ giảng dạy về lâm nghiệp xã hội của 5 tr−ờng đại học vμ một Trung 
tâm khuyến nông khuyến lâm trong khuôn khổ 'Ch−ơng trình hỗ trợ lâm nghiệp 
xã hội - giai đoạn 2' (Social Forestry Support Program - 2, viết tắt lμ SFSP-2). 
Đây lμ lần đầu tiên một tiến trình phát triển ch−ơng trình đμo tạo có sự tham gia 
(PCD) đ−ợc thực hiện ở Việt Nam với sự hỗ trợ cả về kỹ thuật vμ kinh phí của 
SFSP-2. 
Xuất phát điểm của tập bμi giảng lμ những kết luận của các đợt đánh giá 
nhu cầu đμo tạo lâm nghiệp xã hội đ−ợc các đối tác tiến hμnh tại các địa ph−ơng 
trong địa bμn phục vụ mỗi đối tác. Một trong những kết luận đã đ−ợc nhất trí, đó 
lμ sự cần thiết phải cải tiến quá trình lập kế hoạch vμ quản lý các dự án lâm 
nghiệp xã hội. Phản ảnh từ thực tế cho thấy các kỹ năng lập kế hoạch vμ quản lý 
các hoạt động của cán bộ kỹ thuật cấp địa ph−ơng (huyện vμ xã) th−ờng rất yếu, 
vμ ph−ơng thức lập kế họach đôi khi không theo sát với nhu cầu vμ điều kiện cụ 
thể ở từng địa ph−ơng. Trong khi đó các cộng đồng nông thôn ở vùng sâu vùng 
xa, đối t−ợng của các dự án lâm nghiệp xã hội lại ch−a thực sự đ−ợc tham gia 
trong lập kế hoạch phát triển chính thôn, xã của họ. Với nhận thức nμy những 
ng−ời tham gia biên sọan tập bμi giảng nμy tin rằng cách tiếp cận lập kế hoạch 
vμ quản lý dự án có sự tham gia cần phải đáp ứng nhu cầu của cả hai phía: cán 
bộ quản lý ở các cơ quan cấp lập kế hoạch cũng nh− cán bộ hiện tr−ờng vμ các 
cộng đồng địa ph−ơng. Cán bộ quản lý ở các cơ quan lập kế họach cần hỗ trợ để 
cho cấp d−ới của mình vμ các cộng đồng địa ph−ơng tự phân tích một cách sâu 
sắc các khó khăn trở ngại vμ đề xuất các giải pháp để quản lý tμi nguyên, thay vì 
tin rằng chỉ có họ lμ có đủ hiểu biết để tự mình vạch ra các kế hoạch vμ chỉ tiêu 
cho cấp d−ới thực hiện. Ng−ợc lại, cán bộ hiện tr−ờng cần đ−ợc trang bị những 
năng lực mới để thúc đẩy quá trình lập kế họach của các cộng đồng vμ thay mặt 
họ đ−a ra các dự án khả thi vμ có sức thuyết phục cho các nhμ lập định chính 
sách. Rõ rμng, cách lμm mới mẻ nμy đòi hỏi nhiều nổ lực của hệ thống đμo tạo. 
Chúng tôi tin rằng chính sự thiếu hiểu biết về một cơ chế lập kế hoạch phù hợp 
đã dẫn đến những khó khăn trong việc thúc đẩy các cộng đồng địa ph−ơng phát 
huy nội lực của họ để nâng cao đời sống đồng thời với việc xây dựng một hệ 
thống quản lý tμi nguyên, đặc biệt lμ tμi nguyên rừng. Các dự án lâm nghiệp xã 
hội chỉ thực sự bền vững khi những ng−ời bị ảnh h−ởng bởi dự án nhìn nhận rằng 
dự án thực sự phản ánh vμ đáp ứng các vấn đề vμ mối quan tâm của họ. Chính vì 
thế mục đích chủ đạo của môn học nμy lμ nhằm trang bị cho sinh viên một cách 
tiếp cận đ−ợc gọi lμ lập kế hoạch dự án có sự tham gia (Participatory project 
planning, PPP.). Với cách tiếp cận đó, tập bμi giảng lμ nμy trình bμy một số 
ph−ơng pháp có thể vận dụng một cách linh hoạt để xây dựng vμ quản lý các dự 
án lâm nghiệp xã hội có sự tham gia ở cấp độ địa ph−ơng. 
Thực tế cho thấy rằng các năng lực chủ yếu cần đ−ợc cung cấp cho cán bộ 
quản lý dự án lâm nghiệp xã hội t−ơng lai không phải chỉ đơn thuần lμ 'kỹ năng 
 6 
6 
quản lý' hay 'kỹ năng lập kế hoạch' theo cách hiểu th−ờng đ−ợc nhấn mạnh trong 
các giáo trình quản trị kinh doanh, mμ điều quan trọng lμ kỹ năng xúc tác hay 
thúc đẩy quá trình đối thoại vμ th−ơng thảo giữa các bên liên quan để có thể đạt 
đ−ợc sự nhất trí chung, một tầm nhìn chung vμ một sự cam kết trong việc cùng 
nhau tích cực phấn đấu để thực hiện các mục tiêu đã đ−ợc nhất trí. Lâm nghiệp 
xã hội lμ một chiến l−ợc nhắm đến sự phát triển bền vững của các cộng đồng 
nông thôn phụ thuộc vμo tμi nguyên rừng. Đó lμ một chiến l−ợc gắn kết phát 
triển kinh tế với phát triển xã hội vμ phát triển sinh thái. Việc duy trì sự cân bằng 
giữa ba quá trình phát triển nμy lμ một sự cần thiết hiễn nhiên, có một tầm quan 
trọng đặc biệt đối với các cộng đồng phụ thuộc vμo tμi nguyên rừng. Đó lμ điều 
cơ bản để xác định các mục tiêu đμo tạo cụ thể trong từng bμi học. 
Trong tập bμi giảng nμy, tính chất 'chu trình' của dự án đ−ợc nhấn mạnh vμ 
đ−ợc sử dụng để phát triển các phần vμ bμi học. Khối l−ợng nội dung của các bμi 
vì thế đ−ợc thể hiện không đồng nhất trong thực tế giảng dạy. Một phần quan 
trọng của ch−ơng trình đμo tạo đ−ợc bổ sung bằng việc đμo tạo thực hμnh trên 
hiện tr−ờng. Đồng thời việc xem xét để áp dụng ph−ơng pháp giảng dạy lấy học 
viên lμm trung tâm, các kỹ năng thúc đẩy, ph−ơng pháp nâng cao học tập từ thực 
tiễn đóng vai trò quan trọng quá trình phát triển ch−ơng trình. 
Chúng tôi xin cảm ơn ngμi Pierre-Yves Suter, cố vấn tr−ởng SFSP-2 đã tạo 
điều kiện thuận tiện cho hoạt động chung nμy; TS. Peter Taylor, cố vấn giáo dục 
vμ đμo tạo đã cung cấp vμ hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình áp dụng PCD; Ông 
Ruedi Felber, cố vấn về quản lý tμi nguyên đã hỗ trợ xây dựng khung ch−ơng 
trình vμ cung cấp nhiều thông tin; TS. Rudolf Batliner, đã t− vấn về đμo tạo đã 
hỗ trợ cho việc phát triển các ph−ơng pháp giảng dạy lấy học viên lμm trung 
tâm, nghiên cứu tình huống; TS. Marlene Buchy trong việc cho các ý kiến phản 
hồi về cách tiếp cận có sự tham gia. Dĩ nhiên, chúng tôi không quên cảm ơn đơn 
vị hỗ trợ, đặc biệt lμ các trợ lý kỹ thuật của SFSP-2, các cơ quan vμ cá nhân đã 
cung cấp thông tin vμ tham gia các cuộc phỏng vấn vμ hội thảo trong quá trình 
xây dựng ch−ơng trình môn học nμy, cũng nh− ý kiến góp ý phản hồi cho bản 
thảo đầu tiên 
Hμ nội, tháng 8 năm 2002 
Nhóm biên tập bμi giảng. 
 7 
7 
 Lý do phát triển môn học Quản lý dự án LNXH 
Tiến trình đánh giá nhu cầu đμo tạo (TNA), đã phát hiện nh− sau: 
• Có sự thay đổi trong công việc đ−ợc giao của các các bộ kỹ thuật hiện tr−ờng: 
Từ việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong lâm nghiệp chuyển sang thực hiện 
dự án có sự tham gia của ng−ời dân. Các đơn vị lâm nghiệp, khuyến nông lâm 
phải lμm việc trong môi tr−ờng lâm nghiệp với các khía cạnh khác nhau vμ tôn 
trọng phong tục tập quán, thể chế của các vùng khác nhau. 
• Có một sự thay đổi từ các dự án theo cách tiếp cận từ trên xuống sang dự án 
dựa vμo cộng đồng. 
• Việc xây dựng vμ quản lý dự án LNXH hiện tại cần đ−ợc cải tiến để đáp ứng 
nhu cầu thực sự của cộng đồng, để lμm đ−ợc điều đó thì những ng−ời lập dự án 
cần đ−ợc trang bị các năng lực mới trong quản lý dự án. 
• Cần thiết rèn luyện cho cho sinh viên thái độ phù hợp để có thể lμm việc có 
hiệu quả với cộng đồng vμ các bên có liên quan trong quản lý dự án LNXH. 
• Ch−ơng trình đμo tạo cán bộ kỹ thuật lâm nghiệp hiện hμnh thiếu các nội dung 
về thực hiện, giám sát vμ đánh giá dự án trong đó có tính đến các yếu tố quan 
trọng nh− môi tr−ờng, kinh tế xã hội 
• Sự tham gia của nông dân vμ các cộng đồng địa ph−ơng trong quản lý dự án 
LNXH lμ điều kiện thiết yếu để thực hiện việc quản lý tμi nguyên thiên nhiên 
dựa vμo cộng đồng; điều nμy cũng đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý của 
họ. 
Mục đích của môn học 
Cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng vμ thái độ để họ có khả năng đóng góp 
vμo quản lý nguồn tμi nguyên thiên nhiên bền vững thông qua việc thực hiện các dự án 
lâm nghiệp xã hội với những đặc điểm sau: 
• Đáp ứng nhu cầu thực sự của cộng đồng. 
• Tôn trọng các qui định, luật lệ lâm nghiệp. 
• Thu hút tích cực các bên liên quan vμo tất cả các b−ớc trong chu trình dự án. 
• Các dự án đ−ợc lập kế hoạch một cách thực tế. 
• Đ−ợc giám sát vμ đánh giá th−ờng xuyên. 
Vị trí môn học Qủan lý dự án LNXH trong ch−ơng trình đμo 
tạo kỹ s− lâm nghiệp 
• Môn học nμy liên quan đến các môn học khác trong ch−ơng trình đμo tạo kỹ 
s− lâm nghiệp, đặc biệt lμ các môn Lâm nghiệp xã hội đại c−ơng, Khuyến 
 8 
8 
nông khuyến lâm, Nông lâm kết hợp. Môn học nμy cụ thể hóa các khái niệm 
vμ cách tiếp cận LNXH, chú trọng đến các năng lực thúc đẩy vμ lập kế hoạch 
có sự tham gia trong nhiều hoạt động nh− lập kế hoạch cho khuyến nông lâm, 
quản lý rừng bền vững vμ phát triển nông lâm kết hợp. 
• Môn Qủan lý dự án LNXH đ−ợc dạy vμo năm thứ 4 trong ch−ơng trình đμo tạo 
kỹ sự lâm nghiệp. 
• Tổng cộng có 45 
tiết học (ch−a bao 
gồm thời gian thực 
hμnh ở hiện 
tr−ờng). Phần thực 
hμnh trên hiện 
tr−ờng với cộng 
đồng đ−ợc tiến 
hμnh chung của 04 
môn học: LNXH 
đại c−ơng, khuyến 
nông lâm, nông lâm 
kết hợp vμ quản lý 
dự án LNXH với 
thời gian 02 tuần. 
Hội thảo phát triển ch−ơng trình 
đμo tạo lâm nghiệp có sự tham gia 
 9 
9 
Bμi 1: Khái niệm vμ đặc điểm của dự án lâm nghiệp 
xã hội 
Mục tiêu 
Đến cuối bμi học sinh viên có khả năng: 
• Giải thích khái niệm của dự án nói chung vμ dự án LNXH nói riêng. 
• Trình bμy các đặc điểm của một dự án LNXH 
• Phân tích các giai đoạn chính trong chu trình của một dự án LNXH 
Kế hoạch bμi 1 
Mục tiêu Nội dung Ph−ơng 
pháp 
Vật liệu Thời 
gian 
- Giải thích khái 
niệm của dự án 
nói chung vμ dự 
án LNXH nói 
riêng. 
- Trình bμy các 
đặc điểm của 
một dự án LNXH 
- Phân tích các 
giai đoạn chính 
trong chu trình 
dự án LNXH 
- Khái niệm dự án. 
- Phân loại dự án 
- Khái niệm dự án LNXH 
- Các đặc điểm của dự án 
LNXH 
- Chu trình quản lý dự án 
LNXH. 
Trình bμy 
Động não 
Tμi liệu 
phát tay. 
OHP 
3 tiết 
1 Khái niệm dự án 
Hiện nay trong lý thuyết cũng nh− thực tiễn quản lý nói chung vμ quản lý tμi 
nguyên thiên nhiên nói riêng đang còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau đối với khái 
niệm “dự án”. Sự khác biệt nμy xuất phát từ việc xem xét các mục đích khác nhau, từ 
các cách tiếp cận khác nhau, từ các đối t−ợng vμ bối cảnh hoạt động khác nhau của các 
dự án. Mặc dù khái niệm về dự án đã vμ đang đ−ợc th−ờng xuyên bổ sung, hoμn thiện, 
chúng ta vẫn có thể thống nhất về một số đặc điểm chính giúp phân biệt một dự án với 
một hoạt động có tính chất th−ờng xuyên của một cơ quan hay tổ chức. Dự án nói 
chung có các đặc điểm: 
• Điểm xuất phát: Các dự án xuất phát từ nhu cầu giải quyết các vấn đề cụ thể 
mμ không thể giải quyết bằng các hoạt động th−ờng xuyên. Lý do lμ việc giải 
quyết các vấn đề nμy đòi hỏi một sự phối hợp hoạt động để lμm thay đổi một 
tình trạng, vμ việc thực hiện chúng nμy th−ờng v−ợt qua khả năng của các hoạt 
động th−ờng xuyên của một cơ quan. Các điểm xuất phát nμy đ−ợc phản ảnh 
 10 
10 
qua các mục đích vμ mục tiêu đ−ợc các bên tham gia thống nhất. 
• Tạo ra một sự 
thay đổi: Thực 
thi kế hoạch của 
dự án lμ nhằm tạo 
ra một sự thay đổi 
theo những mục 
đích vμ mục tiêu 
đã vạch ra. Vì thế, 
việc quản lý các 
dự án cũng có các 
tính chất riêng 
khác với các hoạt 
động th−ờng 
xuyên. 
Hình 1.1: Thảo luận với các bên liên quan về 
dự án giao rừng cho cộng đồng ở Tây Nguyên 
• Kế hoạch: Mỗi dự 
án có một kế hoạch riêng. Kế hoạch nμy bao gồm một khung thời gian với thời 
điểm bắt đầu vμ kết thúc nhất định. Điều nμy giúp phân biệt rõ rμng với các 
hoạt động có tính chất th−ờng xuyên. 
• Quản lý: Bộ máy quản lý chỉ tồn tại trong thời gian của dự án vμ tập trung cho 
việc thực thi dự án. 
• Nguồn lực: Để đáp ứng các mục tiêu đã đề ra, các dự án dựa vμo các nguồn lực 
có thể đ−ợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, một trong những 
nhiệm vụ của quản lý dự án lμ đảm bảo rằng các nguồn lực của nó đ−ợc sử 
dụng một cách có hiệu quả để mang lại những kết quả vμ tác động mong đợi. 
Tất cả những điều nμy cho thấy có thể định nghĩa dự án lμ một tổng thể các hoạt 
động dự kiến với các nguồn lực vμ chi phí cần thiết, đ−ợc bố trí theo một kế hoạch chặt 
chẽ với lịch thời gian vμ địa điểm xác định nhằm tạo ra những kết quả cụ thể nhắm đến 
việc thực hiện những mục tiêu nhất định. 
2 Phân loại dự án 
Với khái niệm trên đây, việc phân loại dự án trở thμnh một công việc phức tạp. 
Mỗi dự án có những đặc điểm, tính chất, yêu cầu riêng, vμ công tác quản lý cho từng 
dự án cụ thể cũng có những yêu cầu vμ vμ thể thức riêng. 
Tuy nhiên, chúng ta có thể xem xét một số tiêu chí phân loại dự án để có thể 
hình dung vị trí của các dự án lâm nghiệp xã hội, ví dụ tùy theo tầm mức của vấn đề mμ 
các dự án có thể khác nhau trong phạm vi hoạt động, theo mục đích vμ theo quy mô. 
2.1 Phân loại dự án theo phạm vi mục đích 
Tiêu chí đầu tiên cần l−u ý lμ mục đích. Các d ... a 1997 (Joanne Abbot vμ Irene Guijt, 1997) 
26 Xác định các tiêu chí vμ chỉ báo giám sát vμ đánh giá 
Phát triển các tiêu chí giám sát, đánh giá lμ một tiến trình thảo luận, th−ơng 
thuyết giữa các bên liên quan, cộng đồng để đi đến sự đồng lòng vμ thoả hiệp 
• Th−ơng thảo các 
nhu cầu của các 
bên liên quan khác 
nhau: 
Để có đ−ợc tiến trình giám 
sát có sự tham gia, cần khám 
phá các −u tiên vμ các mong 
đợi khác nhau của các bên liên 
quan vμ kết hợp nó vμo trong 
các tiêu chí chung. 
 • Tính chất xã hội 
khác nhau của 
các tiêu chí: 
Hình 6.2: Tham gia trong đanh giá dự án LNXH 
Th−ơng thảo các tiêu chí lμ một vấn đề khá phức tạp vì các đặc tr−ng xã hội khác 
nhau của nó. Ví dụ việc sử dụng tμi nguyên thiên nhiên liên quan đến hμng loạt các nhân 
tố văn hoá, tình trạng kinh tế, tuổi, giới, ... 
• Khi nμo thì một tiêu chí đ−ợc gọi lμ tốt? 
Một tiêu chí phải lμ một sự hỗ trợ cho tiến trình giao tiếp phức tạp, phục vụ rộng rãi 
các đối t−ợng. Có nhiều định nghĩa về tiêu chí, nh−ng phát triển các tiêu chí có ý nghĩa 
với cộng đồng vμ đ−ợc thừa nhận lμ điều quan trọng nhất. 
Định nghĩa tiêu chí: 
Các tiêu chí, chỉ báo lμ một phần của thông tin, chúng giúp cho việc hiểu 
thấu đáo ý nghĩa của các vấn đề vμ thấy đ−ợc ph−ơng h−ớng mμ hiện tại ch−a 
thấy đ−ợc. (Hammond vμ cộng sự 1995 trong Somoj and McSweeney 1995) 
 90
Các tiêu chí giúp bạn hiểu đ−ợc bạn đang ở đâu, con đ−ờng bạn đang đi, bạn đã đi 
đ−ợc bao xa so với đích. (Hart 1995, trong Somoj and McSweeney 1996) 
Xác định các tiêu chí để lμm việc trong thực tiễn: 
Một công cụ chung giúp cho tiến trình nμy lμ sử dụng cụm từ viết tắt ‘SMART’. 
Các tiêu chuẩn khác có thể đ−ợc sử dụng để thẩm định các tiêu chí nh−: tính hợp lý, đo 
l−ờng đ−ợc, có thể kiểm tra, hiệu quả kinh tế, thời gian, tính liên quan, tính ảnh h−ởng 
vμ đúng hạn. 
• Tiêu chí của ng−ời dân: Các tiêu chí tìm đ−ợc từ cá nhân, hộ gia đình vμ 
cộng đồng th−ờng đ−ợc hiểu nh− lμ tiêu chí của ng−ời dân (Hambly 
1996). Nhóm tiêu chí nμy quan trọng trong việc giám sát, đánh giá các 
dự án lâm nghiệp xã hội; vì điều dễ nhận thấy lμ các tiêu chí nμy phản 
ảnh mong đợi vμ nguyện vọng của họ trong cải thiện đời sống, quản lý 
tμi nguyên thiên nhiên. 
GTZ (1997) đã đề nghị 03 kiểu dạng của tiêu chí cho tiến trình giám sát: 
• Các tiêu chí bản địa vμ kinh nghiệm (Giống nh− tiêu chí của ng−ời dân 
đã nói trên đây): Chúng đ−ợc sử dụng bởi nông dân vμ phản ảnh các 
thay đổi về điều kiện môi tr−ờng vμ kinh tế xã hội. 
• Các tiêu chí khoa học kỹ thuật có tính bao trùm, chuyên môn vμ định 
l−ợng, chúng thúc đẩy sự so sánh về không gian vμ thời gian. 
• Tiêu chí đại diện, chỉ thị có thể giúp cho việc liên kết giữa các ph−ơng 
pháp khoa học với kinh nghiệm của nông dân. Các tiêu chí nμy giúp cho 
việc miêu tả các thay đổi thay vì dùng các dự báo 
Trong thực tế các dự án LNXH thì các nội dung của tiêu chí cần quan tâm lμ: Vấn 
đề xã hội, con ng−ời vμ thể chế, vấn đề kinh tế – tμi chính vμ môi tr−ờng. Độc giả có 
thể tham khảo bộ câu hỏi thẩm định tính bền vững của dự án do Cơ quan hợp tác vμ phát 
triển Thuỵ Sĩ (SDC) xuất bản. 
27 Ph−ơng pháp, công cụ giám sát vμ đánh giá dự án LNXH có sự 
tham gia 
Trong thực tế có rất nhiều kiểu dạng vμ mức độ tham gia trong giám sát vμ đanh 
giá, Murphy (1993) (Joanne Abbot vμ Irene Guijt, 1997) đề nghị rằng chìa khoá của sự 
thμnh công lμ kết hợp đ−ợc các ph−ơng pháp trong nhiệm vụ nμy. 
Thông th−ờng chúng ta phải đối mặt với những trở lực về thời gian vμ nguồn 
lực cũng nh− tμi chính trong tiến trình nμy, do vậy mục đích của giám sát vμ 
đánh giá cần xác định rõ vμ việc lựa chọn ph−ơng pháp tiếp cận thích hợp đóng 
vai trò quan trọng. 
Joanne Abbot (1997) đã đề nghị phối hợp 03 kiểu tiếp cận có quan hệ với nhau để 
thu hút sự tham gia của nhiều bên liên quan trong giám sát sự thay đổi môi tr−ờng dự án; 
 91
đó lμ: (1) Sử dụng các kỹ thuật PRA để giám sát; (2) Dựa trên các cuộc phỏng vấn sâu 
với các thμnh viên của cộng đồng; (3) Dựa trên tiếp cận thẩm định sinh thái 
• Giám sát có sự tham gia dựa vμo các kỹ thuật PRA: 
Hình 6.3: Sơ đồ sử dụng đất lμ công cụ để ng−ời dân giám sát tiến trình quy hoạch sử 
dụng đất 
Có rất nhiều 
ph−ơng pháp luận 
giám sát có sự 
tham gia sử dụng 
kỹ thuật PRA để 
khám phá các sự 
đổi thay trong môi 
tr−ờng địa ph−ơng 
nơi có dự án. 
PRA đ−ợc 
dừng phổ biến để 
các thμnh viên 
trong cộng đồng vμ 
ng−ời bên ngoμi 
thẩm định các điều 
kiện của địa 
ph−ơng. Cộng 
đồng có thể lμm 
các cuộc điều tra (mang tính chất định tính nhiều hơn) về việc sử dụng nguồn lực vμ xác 
định những vấn đề vμ trở ngại. 
- Các kỹ thuật nh− vẽ sơ đồ nguồn tμi nguyên thiên nhiên, ma trận sắp xếp 
các loμi đ−ợc −u tiên th−ờng đ−ợc sử dụng để có thông tin về sự thay đổi 
trong sử dụng tμi nguyên vμ cơ cấu cây trồng vật nuôi. 
- Đi lát cắt với những ng−ời có kinh nghiệm trong cộng đồng, phỏng vấn 
những ng−ời lãnh đạo địa ph−ơng, giμ lμng để thu nhận đ−ợc thông tin 
về lịch sử vμ viễn cảnh sử dụng đất. 
- Biểu đồ theo thời gian cũng lμ kỹ thuật giúp cho việc hiểu đ−ợc kết quả 
thay đổi trong thực tế về quản lý các nguồn tμi nguyên, thay đổi về môi 
tr−ờng. 
- Sơ đồ Venn có thể lμm nổi bật mối quan hệ giữa các tổ chức liên quan 
đến quản lý nguồn tμi nguyên vμ sự thay đổi của nó. 
- Kỹ thuật phân loại kinh tế hộ có sự tham gia giúp cho việc thẩm định sự 
thay đỏi về kinh tế của hộ gia đình vμ cộng đồng trong tiến trình vμ khi 
kết thúc dự án. 
 Giám sát dựa vμo PRA cần đ−ợc thực hiện với các nhóm khác nhau theo tình 
hình kinh tế, vμ văn hoá; theo giới hoặc tuổi tác của các thμnh viên .... để khám phá các 
thay đổi hết sức đa dạng trong một cộng đồng. 
• Kỹ thuật phỏng vấn: 
 92
Rất nhiều cơ quan phát triển đ−a ra các báo cáo giám sát vμ đánh giá; trong đó bao 
gồm kết quả phỏng vấn với nhiều thẩm định có tính chất định tính. Các bằng chứng của 
phỏng vấn lμ hữu ích cho các thẩm định các thay đổi về môi tr−ờng có tính dμi hạn hơn 
lμ những thay đổi hμng tháng. Một l−ợc sử “không chính quy” về các hoạt động của dự 
án đ−ợc cung cấp từ các nhân viên dự án, các nhóm mục tiêu, hoặc cá nhân giúp cho 
việc xây dựng một bức tranh của dự án vμ các tác động của nó. 
Kỹ thuật phỏng vấn cho phép giám sát các khía cạnh thay đổi khác nhau về xã hội 
Tuy vậy kỹ thuật phỏng vấn cũng phải đối mặt với hai thử thách: (1) Lμm thế nμo 
để bảo đảm các phỏng vấn đ−a ra đ−ợc bằng chứng thông tin rõ rệt, xác đáng?; (2)Lμm 
thế nμo bảo đảm rằng thông tin thu thập đ−ợc có yếu định l−ợng mμ thông th−ờng lμ rất 
cần thiết? 
• Các ph−ơng pháp sinh thái: 
Có một số cách tiếp cận để thẩm định vμ giám sát mật độ, số l−ợng thực vật vμ động 
vật đáng tin cậy vμ dễ hiểu vμ dễ sử dụng. Tuy vậy cho đến nay các nhμ sinh thái học 
vẫn tiếp tục tranh luận về ph−ơng pháp rút mẫu thích hợp nhất để giám sát vμ đánh giá 
tμi nguyên. 
Một nhiệm vụ của giám sát lμ cần phân biệt giữa dự đoán còn mơ hồ với dự đoán 
chính xác. Nhiều vấn đề đ−ợc kết hợp trong kỹ thuật điều tra tự nhiên nh− việc đo tính 
không gian bên trên vμ d−ới mặt đất. 
Bất kỳ ph−ơng pháp rút mẫu nμo cũng yêu cầu sử dụng phép ngoại suy để dự đoán 
vμ tính toán sai số. Mặc dù phải đối mặt với các thử thách trong dự đoán mật độ thực vật 
vμ động vật, một vμi tác giả đã có cố gắng trong việc thu hút sự tham gia của ng−ời địa 
ph−ơng trong thẩm định sinh thái với các kỹ thuật tiêu chuẩn. 
Thực tế cho thấy thông qua kiến thức sinh thái địa ph−ơng, cá nhân ng−ời nông dân 
có thể tham gia vμo tiến trình thu thập dữ liệu vμ trong vịêc lμm sáng tỏ các kết quả đánh 
giá sinh thái. 
Tuy nhiên cần l−u ý rằng điều quan trọng lμ xác định đ−ợc các mục tiêu của giám 
sát vμ ai lμ ng−ời sử dụng thông tin nμy để chọn lựa các ph−ơng pháp luận thích hợp. 
 93
Tμi liệu tham khảo 
Tiếng Việt 
1. Nguyễn Trọng Dũng (1993): Tính toán đánh giá dự án đầu t− trong nền kinh tế thị 
tr−ờng. NXB lao động. Hμ Nội. 
2. FAO (1997): Chu trình dự án FAO - Sách h−ớng dẫn 
3. Georges Hirsch and others (1994): Quản lý dự án - Các vấn đề, ph−ơng pháp vμ 
áp dụng ở Việt Nam. Nxb Giáo dục, Hμ Nội 
4. Phạm Khắc Hồng - Nguyễn Văn Tuấn (1996): Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp. 
NXB Nông nghiệp. Hμ Nội. 
5. Hội khoa học kinh tế nông lâm (1995): Lập vμ phân tích các dự án phát triển nông 
thôn - NXB nông nghiệp- Hμ Nội. 
6. Bill Jackson: Thiết kế dự án vμ đánh giá dự án sử dụng ph−ơng pháp khung logic 
(Logic Framework - logframe) 
7. Nguyễn Ngọc Mai (1989): Phân tích vμ quản lý Dự án đầu t−. NXB khoa học kỹ 
thuật. Hμ Nội - 1995. Mark R., Neil T.; Project Evaluation: A Guide for NGOs; Glasgow. 
8. Karen McAllister (1999): Tìm hiểu sự tham gia: Giám sát vμ đánh giá - Tiến trình, 
kết quả vμ tác động. IDRC, Canada 
9. Nguyễn Thế Nhã vμ tập thể tác giả (1996): Lập Dự án đầu t− phát triển nông 
nghiệp - nông thôn. NXB Nông nghiệp. Hμ Nội 
10. OXFAM (1999): Báo Cáo Đánh Giá Về Nghèo Khổ Với Sự Tham Gia Của Cộng 
Đồng; Oxfam Anh. 
11. Đặng Ngọc Quang vμ cộng sự (1999); Đánh giá một năm thực hiện Dự án Xoá Đói 
Giảm Nghèo vμ Phát Triển Bền Vững, xã Kỳ Thọ - Kỳ Anh - Hμ Tình; Hμ Nội. 
12. UNDP: Quản lý dự án - Tμi liệu tập huấn. 
Tiếng Anh 
13. CARE Internatinal in Vietnam (1998); U Minh Thuong Nature Reserve 
Conservation and Commnunity Development Project. 
14. D'Arcy D.C., Tony G., Carmen A. (1990_; The Community's Toolbox: The Idea, 
Methods and Tools for participatory Assessment, Mornitoring and Evaluation in 
Community Forestry; FAO  Rome. 
15. FAO: Forestry Projects Management - Monitoring and Evaluation. 1995. 
16. FAO (1993): Assessing forestry project impacts: Issues and strategies 
17. FAO (1998): Multi-Topical Paticipatory Planning. Experiences with Natural 
Resource Management Planning of the Participatory Watershed Management Project 
in Hoanh Bo District, Quang Ninh, Vietnam 
 94
 30. UNDP (1984): Guideline for Planning Communication Support for Rural 
Development Campaigns. 
29. Simi Kamal (1991): A Handbook on Project Management - Pathfinder 
international. 
28. Michael C.thomsett Amacom, American Management Association - Cẩm nang 
quản lý dự án. 
27. Lyn Squire & Herman Vander: Economic Analysis of Projects. World Bank - 1989. 
26. Joanne Abbot and Irene Guijt (1997): Changing views on change: Participatory 
approaches to monitoring the environtment. 
25. Jerry A., Jennifer S.(1994); Looking Back and Loking Forward: A Participatory 
Approach to Evaluation; Arkansas. 
24. Hans M. Gregerson & Amoldo H.Contresal: Economic Analysis of Forestry 
Projects. FAO - 1979. 
23. Harold Kerzner (1998); Project Management. 
22. H.M. Gregersen, K.N. Brooks (1992); Guidelines for Economic appraisal of 
watershed management projects. FAO, translated by Pham Minh Nguyet. Agricutural 
Publishing House, Ha Noi, Vietnam. 
21. Harold Kerzner (1998); Project Management. 
20. GTZ (1997): ZOPP Objectives - Oriented Project Planning, Eschborn. 
19. GTZ (1989): Applied Project Economics. Eschborn. 
18. Forestry Cooperation Programme Vietnam - Sweden (1994): Participatory rural 
appaisal, village planning, community management extension and traning for FlFP in 
Vietnam. Agricultural publishing house, Hanoi. 
95 
Khung ch−ơng trình tổng quan tòan môn học 
Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian 
Bμi 1: Khái 
niệm vμ các đặc 
điểm dự án LNXH 
- Giải thích khái niệm của dự án 
nói chung vμ dự án LNXH nói 
riêng. 
- Trình bμy các đặc điểm của 
một dự án LNXH 
- Phân tích các giai đoạn chính 
trong chu trình dự án LNXH 
- Khái niệm dự án. 
- Phân loại dự án 
- Khái niệm dự án LNXH 
- Các đặc điểm của dự án LNXH 
- Chu trình quản lý dự án LNXH. 
Trình bμy 
Động não 
Tμi liệu phát tay. 
OHP 
3 tiết 
Bμi 2: Thông tin vμ 
tiếp cận có sự tham 
gia trong chu trình 
dự án LNXH 
- Xác định nhu cầu vμ tiêu chí 
đánh giá thông tin trong chu 
trình của một dự án lâm 
nghiệp xã hội; 
- Phân tích các nhóm liên quan 
vμ sự tham gia trong một dự 
án LNXH. 
- Tiếp cận có sự tham gia vμ sử 
dụng PRA trong chu trình dự 
án LNXH 
- Khái niệm kiến thức, thông tin vμ dữ 
liệu 
- Phân tích nhóm liên quan 
- Phân tích sự tham gia trong quản lý 
dự án LNXH 
- PRA trong quản lý dự án LNXH 
Trình bμy 
Động não 
Thảo luận nhóm 
Bμi tập 
Sơ đồ 
OHP 
Thẻ, Bảng lật 
10 tiết 
 96
Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian 
Bμi 3: Lập kế 
hoạch dự án LNXH 
định h−ớng theo 
mục tiêu 
- Trình bμy ph−ơng pháp ZOPP 
để lập kế hoạch dự án định 
h−ớng mục tiêu 
- Phân tích, thiết kế kế hoạch 
chiến l−ợc dự án LNXH. 
- Giới thiệu ph−ơng pháp ZOPP 
- Phân tích dự án: 
+ Phân tích thμnh viên 
+ Phân tích vấn đề 
+ Phân tích mục tiêu 
+ Xác định mục đích dự án 
- Giai đoạn lập kế hoạch dự án: 
+ Lập kế hoạch dự án theo khung logic 
+ Kế hoạch hμnh động 
+ Phân tích quyết định chiến l−ợc dự án 
- Phân tích rủi ro 
- Cấu trúc văn bản dự án 
Trình bμy 
Bμi tập tình huống 
Động não 
Phân tích vấn đề 
(SWOT, 5Whys, ...) 
Thực hμnh: Viết mục 
tiêu SMART, cây vấn 
đề, khung logic 
Tμi liệu phát tay 
Thiết kế bμi học. 
Bμi tập tình huống 
OHP 
PowerPoint 
Văn bản dự án 
Khung logic của 
các dự án 
20 tiết 
Bμi 4: Thẩm định 
dự án LNXH 
- Trình bμy mục đích, ph−ơng 
pháp vμ trình tự thẩm định 
một dự án nói chung 
- Thảo luận các tiêu chí dùng 
để thẩm định dự án LNXH 
- Mục đích, ý nghĩa thẩm định dự án 
LNXH 
- Các tiêu chí để thẩm định dự án 
LNXH 
- Ph−ơng pháp thẩm định 
- Trình tự vμ thủ tuch thẩm định dự án 
Trình bμy 
Động não 
Tμi liệu phát tay 2 tiết 
 97
Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian 
Bμi 5: Tổ chức thực 
thi dự án LNXH 
- Trình bμy nguyên tắc hình 
thμnh ban quản lý vμ các 
đơn vị thực thi dự án 
LNXH. 
- Phân tích vai trò của các 
tổ chức trong cộng đồng 
trong tiến trình thự thi dự 
án 
- Trình bμy các nội dung 
chính của quản lý các 
nguồn lực trong các dự án 
LNXH 
- Cơ cấu tổ chức quản lý dự án 
LNXH 
- Vai trò của các tổ chức trong cộng 
đồng trong thực thi dự án 
- Tố chức các đơn vị thực hiện 
- Lập vμ quản lý kế hoạch hμnh 
động 
- Quản lý các nguồn lực của dự án: 
+ Nhân lực 
+ Tμi nguyên 
+ Vật t−, thiết bị 
+ Tμi chính 
Trình bμy 
Thảo luận nhóm. 
Bμi tập tình huống 
Tμi liệu phát tay. 
Bμi giao nhiệm 
vụ. 
3 tiết 
 98
Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian 
Bμi 6: Giám sát vμ 
đánh giá dự án 
LNXH có sự tham 
gia 
- Trình bμy vμ phân biệt 
đ−ợc hai hoạt động giám sát vμ 
đánh giá dự án LNXH có sự tham 
gia. 
- Trình bμy đ−ợc các b−ớc 
của tiến trình giám sát, đánh giá 
- Phát biểu các nguyên tắc 
xây dựng tiêu chí để giám sát vμ 
đánh giá 
- Phân tích để lựa chọn 
đ−ợc các kỹ thuật vμ ph−ơng 
pháp giám sát, đánh giá có sự 
tham gia. 
- Khái niệm giám sát vμ đánh giá 
có sự tham gia trong dự án LNXH 
- Tiến trình vμ tổ chức giám sát, 
đánh giá 
- Xác định các tiêu chí giám sát, 
đánh giá 
- Ph−ơng pháp vμ công cụ giám 
sát, đánh giá có sự tham gia 
Động não 
Trình bμy. 
Thảo luận nhóm 
Phillips 
Tμi liệu phát tay 7 tiết 
 99

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_du_an_lam_nghiep_xa_hoi.pdf