Bài giảng Quản lý bảo trì công nghiệp - Phạm Ngọc Tuấn

Vụ tai nạn tại Nhà máy điện nguyên tử Chernobyl

- Ngày 26/4/1986, thế giới chứng kiến tai nạn đắt giá

nhất trong lịch sử.

- 50% lãnh thổ nước Ukraine bị nhiễm phóng xạ.

- 1,7 triệu người bị ảnh hưởng trực tiếp bởi phóng xạ.

- 125.000 người chết ngay lúc đó và một vài năm

sau.

- Tổng chi phí làm sạch môi trường, định cư người

dân và bồi thường nạn nhân ước tính khoảng 200 tỉ

USD.

pdf 198 trang phuongnguyen 17980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý bảo trì công nghiệp - Phạm Ngọc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý bảo trì công nghiệp - Phạm Ngọc Tuấn

Bài giảng Quản lý bảo trì công nghiệp - Phạm Ngọc Tuấn
.1 1 .1 4.1 3.1 2
QUẢN LÝ BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP
GV: PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn
Đại Học Bách Khoa TP.HCM
.1 1 .1 4.1 3.1 2
Tự giới thiệu
- Chủ nhiệm Bợ mơn Chế tạo máy, Khoa Cơ khí, 
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quớc gia 
TP.HCM,
- Phó Chủ tịch Hợi Cơ khí TP.HCM
- Ủy viên Ban chấp hành Hợi KHCN Tự đợng 
TP.HCM,
- Ủy viên Hợi đờng khoa học của Khu Cơng nghệ cao,
- Ủy viên Hợi đờng khoa học và đào tạo của Đại học 
Quớc gia TP.HCM,
- Thành viên sáng lập Câu lạc bợ Lean 6 Sigma.
.1 1 .1 4.1 3.1 2
Các câu hỏi 
Bảo trì là gì?
.1 1 .1 4.1 3.1 2
Các câu hỏi 
- Vì sao các bạn đăng ký học môn này?
- Các bạn mong đợi những gì?
.1 1 .1 4.1 3.1 2
.1 1 .1 4.1 3.1 2
BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TOÀN DIỆN (TPM)
.1 1 .1 4.1 3.1 2
.1 1 .1 4.1 3.1 2
.1 1 .1 4.1 3.1 2
.1 1 .1 4.1 3.1 2
Những câu chuyện mở đầu
11
Vụ tai nạn tại Nha ̀ máy điện nguyên tử Chernobyl
- Ngày 26/4/1986, thế giới chứng kiến tai nạn đắt gia ́ 
nhất trong lịch sử.
- 50% lãnh thổ nước Ukraine bị nhiễm phóng xa ̣.
- 1,7 triệu người bị ảnh hưởng trực tiếp bởi phóng xa ̣.
- 125.000 người chết ngay lúc đo ́ va ̀ một vài năm
sau.
- Tổng chi phí làm sạch môi trường, định cư người
dân va ̀ bồi thường nạn nhân ước tính khoảng 200 ti ̉ 
USD.
12
Vụ tai nạn tại Nha ̀ máy điện nguyên tử Chernobyl
Sự việc bắt đầu bằng một vụ nổ hơi lớn ở lò phản ứng số 4 
gây ra cháy rồi kéo theo một loạt các vụ nổ liên tiếp sau đó 
khiến cho lõi lò phản ứng hạt nhân bị tan chảy.
Do không có tường chắn, đám mây bụi phóng xạ tung lên từ 
nhà máy lan rộng ra một vùng rộng lớn, ảnh hướng đến 
nhiều quốc gia khác nhau. 
Nhiều khu vực thuộc Ukraine, Belarus và Nga bị ô nhiễm 
trầm trọng. 
Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp 400 lần so với 
quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima.
13
uangQ cảnh hernobylC sau sự cố
14
Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu
- Ngày 20/4/2010, dàn khoan Deepwater Horizon ở 
ngoài khơi Louisiana (Mỹ) trong Vịnh Mexico cháy
nổ va ̀ gây tràn dầu khoảng 9,5 triệu lít/ ngày.
- 11 công nhân thiệt mạng.
- Thâm hụt ngân sách liên bang của nước Mỹ tăng tới 
hàng trăm tỷ USD, bởi Chính phủ phải dùng đến 
khoản quỹ ứng biến khẩn cấp để xử lý dầu tràn. Bi 
kịch này khiến khả năng suy thoái kép của nền kinh 
tế Mỹ càng lớn hơn.
15
Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu (tt)
- Ước tính thiệt hại về môi trường và kinh tế trong khoảng 40 
tỉ - 100 tỉ USD.
- TT Obama đánh giá vụ tràn dầu, được xem là thảm họa môi 
trường lớn nhất lịch sử Mỹ, sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến nước 
này trong nhiều thập kỷ tới, tương tự sự kiện khủng bố 11-9-
2001. 
Vụ tràn dầu đã khiến giá cổ phiếu của Công ty BP rơi từ 60 
xuống chỉ còn 30 USD, tương đương với tổng giá trị thị 
trường giảm tới 90 tỷ USD.
- BP phải trả chi phí dọn sạch môi trường có thể lên tới 23 tỷ 
USD và phải chịu thêm 14 tỷ USD bồi thường cho hai ngành 
du lịch và thủy hải sản của vùng Vịnh Mexico. 
16
Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu (tt)
17
Vụ dàn khoan Deepwater Horizon cháy nổ và gây tràn dầu (tt)
18
Vụ lỗi tăng tốc ngoài kiểm soát của xe Toyota
-Cơ quan An toàn giao thông đường bộ Mỹ (NHTSA) cho 
biết, từ năm 2000 cho tới giữa tháng 5/2010, đã có 89 người 
thiệt mạng, 57 người bị thương do lỗi tăng tốc ngoài kiểm 
soát của xe Toyota. Lỗi này do thảm lót xe làm chân ga bị 
kẹt.
-Hơn 10 triệu xe Toyota các loại bị thu hồi.
- Dự kiến Toyota bồi thường người tiêu dùng ít nhất là 7,35 
tỷ USD.
19
Vụ lỗi tăng tốc ngoài kiểm soát của xe Toyota
-Khách hàng của Toyota cảm thấy sợ hãi, thất vọng, hoang 
mang và tức giận. 
-Giá cổ phiếu Toyota trên sàn giao dịch Tokyo đã tụt hơn 
22% kể từ ngày 21/1/2010 đến nay, hiện chỉ còn khoảng 35 
USD/cổ phiếu, khiến giá trị thị trường của hãng mất gần 30 
tỉ USD.
- Hình ảnh không tì vết của Toyota vốn được tạo dựng qua 
nhiều thập niên, bởi chất lượng, hiệu quả và tin cậy, giờ đây 
đã bị hoen ố nặng nề.
1. 1 1. 4.1 31. 2
THIỆT HẠI DO NGỪNG MÁY
Theo thống kê tại Mỹ, một cường quốc vê ̀ bảo trì:
• Trong vài thập niên qua, thiệt hại do ngừng máy luôn
là một khoản khổng lồ và tăng lên hàng năm.
• Năm 1981: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty
Mỹ khoảng 300 tỷ USD.
• Năm 1991: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty
Mỹ khoảng 400 tỷ USD
• Năm 2000: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty
Mỹ khoảng 600 tỷ USD
• Năm 2010: ngừng máy gây thiệt hại cho các công ty
Mỹ khoảng 800 tỷ USD.
1. 1 .1 4.1 31. 2
THIỆT HẠI DO NGỪNG MÁY
Tại Việt Nam:
- Thiệt hại do ngừng máy trong cả nước ước
tính bằng khoảng 5% GDP, khoảng 5 tỷ USD
(năm 2010).
- Thiệt hại do ngừng máy trong mỗi doanh
nghiệp có thể vào khoảng 5 – 10% doanh thu,
tùy loại thiết bị va ̀ hiệu quả của hê ̣ thống bảo trì.
1. 1 1. 4.1 31. 2
BẢO TRÌ VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU ?
Hiện trạng bảo trì các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp ở Việt Nam:
 Đa số thực hiện chiến lược “Vận hành cho đến khi
hư hỏng.
 Một số (10%) thực hiện nghiêm túc chiến lược “Bảo
trì phòng ngừa trực tiếp.
 Đa số chưa biết đến chiến lược “Bảo trì phòng
ngừa gián tiếp/ Bảo trì trên cơ sở tình trạng.
Nhìn chung, bảo trì Việt Nam lạc hậu so 
với thế giới khoảng nửa thế kỷ.
1. 1 .1 4.1 31. 2
NẾU LÀM TỐT CÁC CÔNG TÁC BẢO TRÌ
Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, nếu đầu tư đúng mức
để làm tốt công tác bảo trì thì có thể mang lại những lợi
ích như sau:
• Tăng 15 đến 25% thời gian chạy máy, năng suất sản
xuất và doanh thu.
• Tăng 20 đến 30% năng suất của đội ngũ bảo trì.
• Tăng 25 đến 30% các công việc bảo trì có kế hoạch.
• Giảm 10 đến 25% sửa chữa khẩn cấp.
• Giảm 20 đến 30% lượng tồn kho phụ tùng.
• Giảm 10 đến 20% chi phí bảo trì.
1. 1 1. 4.1 31. 2
NẾU LÀM TỐT CÁC CÔNG TÁC BẢO TRÌ
Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, nếu đầu tư đúng mức
để làm tốt công tác bảo trì thì có thể mang lại những lợi
ích như sau:
• Giảm 10 đến 20% năng lượng tiêu thụ.
• Cải thiện chất lượng sản phẩm.
• Cải thiện hiệu quả sử dụng thiết bị toàn bộ (OEE).
• Cải thiện chi phí chu kỳ sống của thiết bị.
• Cải thiện an toàn và môi trường.
• Thỏa mãn khách hàng nhiều hơn.
• Tăng đáng kể lợi nhuận. 
1. 1 .1 4.1 31. 2
• Cứ 1 USD tiết kiệm nhờ bảo trì tương đương
với sự gia tăng 25 USD doanh thu (nếu tỉ lệ lợi
nhuận là 5% của doanh thu).
• Đặc biệt là cứ 1 USD doanh nghiệp đầu tư cho
bảo trì trên cơ sở tình trạng máy thì tiết kiệm được
5 USD sau một năm, còn trong ngành nhựa thì tiết
kiệm từ 10 đến 22 USD sau một năm. Không có
đầu tư nào trong sản xuất công nghiệp mà có tỉ
suất lợi nhuận cao như vậy.
NẾU LÀM TỐT CÁC CÔNG TÁC BẢO TRÌ
1. 1 1. 4.1 31. 2
Cần đổi mới tư duy về bảo trì.
Bảo trì:
- không phải là chi phí mà là đầu tư,
- là vấn đề kinh tế,
- là con gà đẻ trứng vàng,
- là hoạt động làm tăng năng suất, chất lượng,
doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
BẢO TRÌ TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP
1. 1 .1 4.1 31. 2
1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Thế hệ thứ hai
 Khả năng sẵn 
sàng của máy cao 
hơn.
 Tuổi thọ thiết bị 
dài hơn.
 Chi phí bảo trì 
thấp hơn.
Thế hệ thứ ba
 Khả năng sẵn sàng và độ 
tin cậy cao hơn.
 An toàn cao hơn 
 Chất lượng sản phẩm tốt 
hơn.
 Không gây tác hại môi 
trường. 
 Tuổi thọ thiết bị dài hơn. 
 Hiệu quả kinh tế lớn 
hơn.
Thế hệ thứ nhất
Sửa chữa khi máy bị 
hư.
Những mong đợi đối với bảo trì đang ngày càng tăng.
Sự phát triển của bảo trì
1. 1 1. 41. 31. 2
Thế hệ thứ nhất
 Sửa chữa khi 
máy bị hỏng.
Những kỹ thuật bảo trì mới
Thế hệ thứ hai
 Sửa chữa đại tu 
theo kế hoạch. 
 Các hệ thống lập 
kế hoạch và điều 
hành công việc. 
 Sử dụng máy tính 
lớn , chậm. 
Thế hệ thứ ba
 Giám sát tình trạng.
 Thiết kế đảm bảo độ tin 
cậy và khả năng bảo trì.
 Nghiên cứu rủi ro 
 Sử dụng máy tính nhỏ, 
nhanh. 
 Phân tích các dạng và tác 
động của hư hỏng. 
 Các hệ thống chuyên gia.
 Đa kỹ năng và làm việc 
theo nhóm .
 TPM.
 RCM
1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Những kỹ thuật bảo trì đang thay đổi
1. 1 1. 41. 3.1 2
Những phát triển mới về bảo trì
+ Các công cụ hỗ trợ quyết định: nghiên cứu rủi ro, phân tích
dạng và hậu quả hư hỏng.
+ Những kỹ thuật bảo trì mới: giám sát tình trạng,v.v
+ Thiết kế thiết bị với sự quan tâm đặc biệt đến độ tin cậy và
khả năng bảo trì.
+ Một nhận thức mới về mặt tổ chức công tác bảo trì theo
hướng thúc đẩy sự tham gia của mọi người, làm việc theo nhóm
và tính linh hoạt khi thực hiện.
1. 1 1. 41. 31. 2
Vai trò của bảo trì ngày nay 
Phòng ngừa để tránh cho máy móc không bị hư hỏng.
Cực đại hóa năng suất.
+ Nhờ đảm bảo hoạt động đúng yêu cầu và liên tục
tương ứng với tuổi thọ của máy lâu hơn.
+ Nhờ chỉ số khả năng sẵn sàng của máy cao nhất và
thời gian ngừng máy để bảo trì nhỏ nhất.
+ Nhờ cải tiến liên tục quá trình sản xuất.
•Tối ưu hóa hiệu suất của máy :
+ Máy móc vận hành có hiệu quả và ổn định hơn, chi phí vận
hành ít hơn, đồng thời làm ra sản phẩm đạt chất lượng hơn.
+ Tạo ra môi trường làm việc an toàn hơn.
1. 1 1. 41. 3.1 2
Những thách thức đối với bảo trì
 Lựa chọn kỹ thuật bảo trì thích hợp nhất. 
 Phân biệt các loại quá trình hư hỏng. 
 Đáp ứng mọi mong đợi của người chủ thiết bị, người sử 
dụng thiết bị và của toàn xã hội.
 Thực hiện công tác bảo trì có hiệu quả nhất.
 Hoạt động bảo trì với sự hỗ trợ và hợp tác tích cực của mọi 
người có liên quan.
1. 1 1. 41. 31. 2
Những mục tiêu của bảo trì 
1/ Thực hiện một chương trình kỹ thuật bảo trì tổng hợp trong
mua bán, kỹ thuật, nghiên cứu, phát triển, sản xuất, kiểm soát
chất lượng, kiểm tra, bao gói, vận chuyển, lắp đặt, vận hành, dịch
vụ tại chỗ, thực hiện công việc khắc phục bất cứ khi nào và bất
cứ nơi đâu khi cần, đưa những đặc trưng của độ tin cậy và khả
năng bảo trì toàn diện và đúng đắn vào trong tất cả các hoạt động
của công ty tiếp xúc với sản phẩm từ đầu đến cuối.
2/ Xác định độ tin cậy và khả năng bảo trì tối ưu, các yếu tố này
nên được thiết kế vào trong sản phẩm để chi phí chu kỳ sống là
nhỏ nhất.
1. 1 1. 41. 3.1 2
Những mục tiêu của bảo trì 
3/ Thu nhận các dữ liệu thời gian vận hành đến khi hư hỏng và
xây dựng đường cong dạng bồn tắm để ghi nhận tỉ lệ hư hỏng
của một bộ phận hoặc thiết bị tương ứng với tuổi đời của nó.
Đường cong này giúp xác định những yếu tố sau:
+ Thời gian kiểm tra chạy rà và thời gian làm nóng máy
tối ưu.
+ Thời gian bảo hành tối ưu và chi phí tương ứng.
+ Thời gian thay thế phòng ngừa tối ưu của các bộ phận
quan trọng.
+ Các nhu cầu phụ tùng tối ưu.
1. 1 1. 41. 31. 2
4/ Thực hiện phân tích các dạng, tác động và khả năng tới hạn của
hư hỏng để xác định những bộ phận nên tập trung thiết kế lại, nghiên
cứu và phát triển từ quan điểm bảo trì.
5/ Nghiên cứu hậu quả của các hư hỏng để xác định thiệt hại của
những bộ phận và thiết bị lân cận, thiệt hại về sản xuất, lợi nhuận và
sinh mạng, cũng như tổn hại đến thiện chí và uy tín của công ty.
Những mục tiêu của bảo trì (tt) 
1. 1 1. 41. 3.1 2
6/ Nghiên cứu các kiểu hư hỏng của các chi tiết, các bộ phận, sản
phẩm, hệ thống và tỉ lệ hư hỏng tương quan để đề nghị thiết kế,
nghiên cứu và phát triển nhằm cực tiểu hóa hư hỏng.
7/ Thực hiện những lời khuyên cải tiến thiết kế bắt nguồn từ những
nỗ lực phân tích một cách toàn diện các dạng, tác động và khả năng
tới hạn của hư hỏng.
Những mục tiêu của bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 31. 2
8/ Xác định sự phân bố các thời gian vận hành đến khi hư hỏng của
các chi tiết, các bộ phận, các sản phẩm và các hệ thống để hỗ trợ cho
việc tính toán tỉ lệ hư hỏng và độ tin cậy.
9/ Xác định phân bố các thời gian phục hồi thiết bị hư hỏng. Các 
thời gian này nên bao gồm mọi thành phần của những thời gian 
ngừng máy và những phân bố của mỗi thành phần thời gian ngừng 
máy như thời gian ngừng máy để phục hồi tích cực, chẩn đoán, tiếp 
liệu và hành chính.
Những mục tiêu của bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 3.1 2
10/ Xác định thời gian trung bình và khả năng thay đổi của tất cả các 
thành phần thời gian ngừng máy với các phân bố đã được xác định ở 
mục trước để nhận biết các khu vực có vấn đề cần quan tâm đồng 
thời làm giảm thời gian trung bình và khả năng thay đổi của những 
hành động bảo trì làm tiêu tốn một phần lớn tổng thời gian ngừng 
máy.
11/ Giảm số bộ phận trong thiết kế của thiết bị.
12/ Sử dụng các giải pháp sắp xếp những bộ phận và cấu hình thiết 
bị tốt hơn về mặt độ tin cậy.
Những mục tiêu của bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 31. 2
13/ Xác định nhu cầu dự phòng để đạt mục tiêu độ tin cậy mong 
muốn nếu các phương pháp khác đều thất bại. 
14/ Lựa chọn các vật liệu tốt hơn và thích hợp hơn.
15/ Lựa chọn các mối quan hệ đúng đắn giữa ứng suất, biến dạng, 
sức bền và thời gian trong thiết kế các chi tiết và bộ phận để đạt được 
mục tiêu độ tin cậy thiết kế tối ưu. 
16/ Sử dụng các phiếu kiểm tra kỹ thuật bảo trì trong tất cả các giai 
đoạn hoạt động của thiết bị.
Những mục tiêu của bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 3.1 2
17/ Xây dựng một hệ thống báo cáo về hư hỏng và bảo trì để thu 
thập một cách khoa học những dữ liệu về độ tin cậy và khả năng bảo 
trì cần thiết.
18/ Xác định tính trách nhiệm hư hỏng do ai về mặt kỹ thuật, chế
tạo, mua sắm, kiểm soát chất lượng, kiểm tra, thử nghiệm, bao gói,
vận chuyển, bán hàng, dịch vụ tại chỗ, khởi động, vận hành, sử dụng
sai.
19/ Hướng dẫn ra quyết định hoạt động phục hồi để cực tiểu hóa các
hư hỏng, giảm thời gian bảo trì và sửa chữa, loại bỏ việc thiết kế thừa
cũng như thiếu.
Những mục tiêu của bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 31. 2
20/ Thông qua thử nghiệm để xác định có cần những thay đổi để cải
thiện tuổi thọ, độ tin cậy và khả năng bảo trì của thiết bị nhằm đạt
đến mức độ mong muốn hay không.
21/ Thực hiện việc xem xét thiết kế độ tin cậy, khả năng bảo trì và
cải thiện thiết kế kỹ thuật, mua sắm, chế tạo, kiểm soát chất lượng,
thử nghiệm, làm nóng máy, bao gói, vận chuyển, lắp đặt, khởi động
sao cho thiết bị được thiết kế và chế tạo đúng đắn ngay từ đầu.
22/ Làm cực tiểu những sai sót thiết kế thông qua danh sách kiểm
tra khả năng bảo trì của bản thiết kế.
Những mục tiêu của bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 3.1 2
23/ Làm cực tiểu những sai sót chế tạo thông qua danh sách kiểm
tra độ tin cậy và khả năng bảo trì.
24/ Giảm đến mức thấp nhất những sai sót trong lắp ráp, kiểm soát
chất lượng và kiểm tra thông qua danh sách kiểm tra và đào tạo thích
hợp.
25/ Đảm bảo các chi tiết, các bộ phận, các thiết bị khởi động được
nhờ lắp đặt đúng đắn, có các sổ tay vận hành và bảo trì tốt, có kinh
nghiệm thực tiễn về bảo trì phục hồi và phòng ngừa tốt.
26/ Xác định quy mô và trình độ chuyên môn của đội ngũ bảo trì và
trình độ chuyên môn cần thiết cho mỗi loại thiết bị.
Những mục tiêu của bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 31. 2
27/ Xác định phân phối các thời gian bảo trì phòng ngừa, giá trị
trung bình và khả năng thay đổi của chúng.
28/ Đưa ra các bảng cảnh báo và thiết bị kiểm soát để người vận
hành tránh lạm dụng khả năng tải và tốc độ giới hạn.
29/ Giảm đến mức tối thiểu tiềm năng sử dụng sai thiết bị thông qua
việc cung cấp các thông số, tính năng kỹ thuật chính xác và đào tạo
tốt các kỹ sư , nhân viên bán hàng và dịch vụ.
30/ Thực hiện một hệ thống có hiệu quả bao  ... TBF (thời gian trung bình giữa các lần hư hỏng) = Chỉ số độ tin cậy.
MWT (thời gian chờ trung bình) = Chỉ số khả năng hỗ trợ bảo trì.
MTTR (thời gian sửa chữa trung bình) = Chỉ số khả năng bảo trì.
A = [(MTBF ) / (MTBF + MWT + MTTR)] x100% hay
A = [(MTBF) /(MTBF + MDT)] x 100%
Trong đó MDT = MWT + MTTR hoặc
A = (Tup ) / (Tup + Tdm) x 100%
Tup : Tổng thời gian máy dành cho sản xuất.
Tdm : Tổng thời gian ngừng máy do bảo trì.
MTBF = Tup / a (giờ / lần hư hỏng)
a : Số lần ngừng máy do bảo trì.
1. 1 1. 41. 31. 2
Trong thực tế khó thấy sự khác nhau giữa thời gian chờ và thời gian sửa 
chữa. 
Trong trường hợp đó thì người ta sử dụng thời gian ngừng máy, bằng 
thời gian chờ + thời gian sửa chữa.
MDT = Tdm/ a (giờ/ lần hư hỏng).
MTBF = (Tup1 + Tup2 + Tup3 + Tup4 ) /4
MDT = (Tdm1 + Tdm2 + Tdm3 + Tdm4 ) / 4
Tup = (T – Tdm) ; Tdm = (T – Tup)
Thời gian
Tup1 Tdm1 Tup2 Tdm2 Tup3 Tdm3 Tup4 Tdm4
T = Thôøi gian theo lòch
Ngöøng Tdm Saûn xuaát Tup
.1 1 .1 4.1 31. 2
Tính toán
Phải biết:
- Số giờ sản xuất (Tup).
- Thời gian ngừng máy do bảo trì (Tdm).
- Số lần ngừng máy (a).
Ví dụ : Tình trạng hiện tại
Tup = 940 h MTBF = 940/70 = 13,4 h.Tdm = 160 h MDT = 160/70 = 2,3 h.a = 70 lần MTTR = 0,7 h, MWT = 1,6 h.
A = 940 / (940 + 160) = 0,85 hay
A = 13,4/ (13,4+2,3) = 0,85
A = 13,4 / (13,4 + 0,7 + 1,6) = 0,85
A = 85 %
1. 1 1. 41. 31. 2
Hieän taïi Hoaït ñoäng Keát quaû ñaùnh giaù
 Soá laàn
 Hö hoûng
 a = 70
Giaùm saùt tình traïng coù heä thoáng,
coâng taùc baûo trì vaø boâi trôn ñònh kyø
Toát
a = 30
Chöa toát
a = 50
MTTR = 0,7h
MWT = 1,6h
MDT = 2,3h
 Baûo trì phoøng ngöøa gia taêng
trong keá hoaïch.
 Heä thoáng thöïc hieän vaø caùc thuû
tuïc ñeå chuaån bò vaø laäp keá hoaïch.
 Caûi thieän taøi lieäu kyõ thuaät.
 Caûi thieän thuû kho.
MTTR =0,7h
MWT = 0,8h
MDT = 1,5h
MTTR =0,7h
MWT = 1,2h
MDT =1,9h
.1 1 .1 4.1 31. 2
• Kết quả tốt :
Tdm = a x MDT = 30 x 1,5 = 45 h
Tup = T – Tdm = 1100 – 45 = 1055 h
A = 1055 / (1055 + 45) = 0,96
• Lợi ích mang lại: sản xuất tăng 11 % + các chi phí bảo trì thấp hơn.
 Kết quả chưa tốt :
Tdm = a x MDT = 50 x 1,9 = 95 h
Tup = T – Tdm = 1100 – 95 = 1005h
A = 1005 / (1005 + 95 ) = 0,91
• Lợi ích mang lại: sản xuất tăng 6 % + các chi phí bảo trì thấp hơn.
SẢN XUẤT ĐÃ GIA TĂNG: 6 – 11%
1. 1 1. 41. 31. 2
Chỉ số khả năng sẵn sàng trong những hệ thống 
sản xuất khác nhau
Hệ thống nối tiếp:
A Toàn bộ = A1 x A2 x A3 x....... x An.
Trong trường hợp này cần có chỉ số khả năêng sẵn sàng của mỗi thiết
bị rất cao để đạt được chỉ số khả năng sẵn sàng toàn bộ hệ thống cao.
Thiết bị 1 Thiết bị nThiết bị 3Thiết bị 2
.1 1 .1 41. 31. 2
Hệ thống song song 
Trong hệ thống song song tất cả các thiết bị được lắp song song với nhau,
hoạt động tại cùng một thời điểm.
Nếu một trong các thiết bị ngừng hoạt động thì tổn thất về sản xuất sẽ
không nhiều, bởi vì các thiết bị còn lại vẫn tiếp tục hoạt động được.
Để tính toán chỉ số khả năng sẵn sàng toàn bộ sử dụng công thức sau:
Atoàn bộ = [A1 x A2 x A3 x A4] + [A1 x A2 x A3 x (1 - A4 )] + [A1 x A2
x A4 x (1 – A3 )] + [A1 x A3 x A4 x (1 – A2 )] + [A2 x A3 x A4 x (1 – A1 )]
Thiết bị 1
Thiết bị 2
Thiết bị 3
Thiết bị n
1. 1 1. 4.1 31. 2
Trong một số trường hợp cần liên kết các thiết bị đứng cạnh
nhau trong hệ thống. Trong trường hợp này độ nhạy sẽ thấp hơn so với
các trường hợp khác nhưng chi phí đầu tư cho hệ thống này lại cao
hơn nhiều lần. Loại hệ thống này được gọi là hệ thống dự phòng.
Trong hệ thống dự phòng thì không cần thiết phải cho các thiết bị hoạt
động tại cùng một thời điểm. Có khi chỉ cần một thiết bị hoạt động là
đủ và các thiết bị còn lại vẫn nằm chờ được khởi động trong trường
hợp thiết bị đang hoạt động bị ngừng.
Để tính toáùn hệ thống này, người ta dùng công thức:
Atoàn bộ = 1 – [(1 – A1) (1 – A2) (1 – A3) (1 – A4)......(1 – An)]
Hệ thống dự phòng:
.1 1 .1 41. 31. 2
BÀI TẬP NHÓM SỐ 6
Trong một nhà máy hoạt động 24 giờ mỗi ngày, người ta tiến
hành điều tra chỉ số khả năng sẵn sàng.
Cuộc điều tra xác định rằng có 300 lần ngừng máy không kế hoạch do
bảo trì xảy ra trong thời gian 6 tháng.
Thời gian ngừng máy tổng cộng là 600 giờ, 60% thời gian ngừng máy
được xem là thời gian chờ.
Hãy tính:
• Thời gian trung bình giữa các lần hư hỏng (MTBF).
• Thời gian ngừng máy trung bình (MDT).
• Thời gian chờ trung bình (MWT).
• Thời gian sửa chữa trung bình (MTTR).
• Chỉ số khả năng sẵn sàng (A).
1. 1 1. 4.1 31. 2
Nhà máy nhiệt điện Bà Rịa có 8 tổ máy tuabin khí tổng
công suất phát ra là 300MW, vận hành liên tục 24 giờ
trong ngày.
Dưới đây là cuộc điều tra chỉ số khả năng sẵn sàng cho
một tổ máy công suất phát thực tế trong điều kiện nước
ta là 40 MW.
Cuộc điều tra xác định rằng có 40 lần ngừng máy không
kế hoạch do hư hỏng xảy ra.
Trong đó:
Có 8 lần ngừng máy do sai biệt nhiệt độ trong buồng
đốt, mỗi lần ngừng 16 giờ.
Có 6 lần ngừng do máy nén dơ mỗi lần ngừng 16 giờ.
Có 20 lần ngừng máy do trục trặc máy phát điện, tuabin,
 mỗi lần ngừng 2 giờ.
BÀI TẬP NHÓM SỐ 7
.1 1 .1 41. 31. 2
Có 6 lần ngừng máy do các bơm nước, dầu hư hỏngmỗi 
lần mất 4 giờ.
Thời gian chờ bằng 60% thời gian ngừng máy.
Trong một năm vận hành có một lần ngừng máy định kỳ 
để đđđại tu trong 20 ngày.
Cho 1 kWh = 1.000 đồng.
Hãy tính:
.Thời gian trung bình giữa các lần hư hỏng (MTBF).
.Thời gian ngừng máy trung bình (MDT).
.Thời gian chờ trung bình (MWT).
.Thời gian sửa chữa trung bình (MTTR).
.Chỉ số khả năng sẵn sàng (A).
.Tính tổn thất (đồng) do tổng thời gian ngừng máy để bảo 
trì.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Bài kiểm tra sáng nay (16/12/2011)
Thời gian: 10 phút
1. Vào ngày thứ bảy tuần trước (17/12/2011) bạn đã
học được những gì ?
2. Những gì bạn tâm đắc và thấy rằng có thể áp dụng 
cho Công ty Tân Hiệp Phát? Cho ví dụ cụ thể.
.1 1 .1 41. 31. 2
Bài kiểm tra cuối mỗi ngày
1. Hôm nay bạn đã học được những gì ?
2. Những gì bạn tâm đắc và thấy rằng có thể áp dụng cho
Công ty Tân Hiệp Phát? Cho ví dụ cụ thể.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Trang 7, mục Bạn đọc & Tuổi trẻ
Bài báo: “Vãi’ bùn ra đường gây tai nạn.
.1 1 .1 41. 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ
TTO - Khoảng 2g sáng 22-12, một xe tải chở bùn đất trên quốc lộ 13 (hướng từ ngã tư 
Bình Triệu đến cầu vượt Bình Phước) đã để vương vãi bùn đất ra đường khiến nhiều xe 
máy bị tai nạn. 
Người dân hai bên đường cho biết khi thức dậy dọn hàng đã thấy nhiều đống bùn nằm 
chình ình giữa đường.
Mặt đường đoạn trước chợ Bình Triệu (P.Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, TP.HCM) đến 
trước số nhà 418 (P.Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức) xuất hiện nhiều đống bùn nhão lớn. 
Cĩ những đoạn mặt đường bị phủ kín một lớp bùn dày kéo dài hàng chục mét khiến xe 
cộ lưu thơng hết sức khĩ khăn. Chỉ trong vịng 30 phút quan sát, hàng chục vụ té xe do 
trơn trượt. 
Dù cảnh sát giao thơng đã cĩ mặt tại hiện trường để phân luồng nhưng do vụ việc xảy ra 
vào giờ cao điểm nên kẹt xe kéo dài trên quốc lộ 13. Đến 10g cùng ngày, những đống 
bùn này vẫn chưa được dọn sạch.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ
.1 1 .1 41. 31. 2
Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ
1. 1 1. 4.1 31. 2
Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ
.1 1 .1 41. 31. 2
Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ
1. 1 1. 4.1 31. 2
Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ
.1 1 .1 41. 31. 2
Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ
1. 1 1. 4.1 31. 2
Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ
.1 1 .1 41. 31. 2
Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ
1. 1 1. 4.1 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Một số vụ cháy xe
Hai vụ cháy xe máy 
TTO - Hồi 3g sáng ngày 22-12, hai chiếc xe máy dựng 
trong nhà anh Nguyễn Đức Thụng (SN 1966) và vợ là 
chị Nguyễn Thi Luân (SN 1974) ở thơn Quế Ổ, xã Chi 
Lăng, huyện Quế Võ (Bắc Ninh) bỗng chốc bị cháy 
rụi. 
Tại hiện trường, hai chiếc xe máy hiệu Wave Alpha và 
Aiblade bị cháy rụi hồn tồn chỉ cịn trơ khung sắt. 
.1 1 .1 41. 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Một số vụ cháy xe
Đà Nẵng: thêm một xe Honda bốc cháy
Ngày 22-12, một chiếc xe máy hiệu Honda Wave do chị Nguyễn Thị 
Ngọc Hân đang học tại Trường ĐH Duy Tân, TP Đà Nẵng sở hữu bỗng 
bốc cháy. 
Theo chị Hân (ở huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam), trong lúc vừa dừng 
xe trên đường Lê Đình Lý để đợi bạn thì chị thấy khĩi bốc lên từ yên xe. 
Sau khi hơ hống thì một bảo vệ của một cơng ty gần đĩ đã dùng bình 
chữa cháy để dập tắt kịp thời. Xe may mắn khơng cháy nhưng bộ phận 
đánh lửa đã bị cháy sém. 
Được biết chiếc xe này được mua tại một cửa hàng ở Đà Nẵng vào tháng 
12-2010 với giá 15 triệu đồng.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ
TTO - Khoảng 2g sáng 22-12, một xe tải chở bùn đất trên quốc lộ 13 (hướng từ ngã tư 
Bình Triệu đến cầu vượt Bình Phước) đã để vương vãi bùn đất ra đường khiến nhiều xe 
máy bị tai nạn. 
Người dân hai bên đường cho biết khi thức dậy dọn hàng đã thấy nhiều đống bùn nằm 
chình ình giữa đường.
Mặt đường đoạn trước chợ Bình Triệu (P.Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, TP.HCM) đến 
trước số nhà 418 (P.Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức) xuất hiện nhiều đống bùn nhão lớn. 
Cĩ những đoạn mặt đường bị phủ kín một lớp bùn dày kéo dài hàng chục mét khiến xe 
cộ lưu thơng hết sức khĩ khăn. Chỉ trong vịng 30 phút quan sát, hàng chục vụ té xe do 
trơn trượt. 
Dù cảnh sát giao thơng đã cĩ mặt tại hiện trường để phân luồng nhưng do vụ việc xảy ra 
vào giờ cao điểm nên kẹt xe kéo dài trên quốc lộ 13. Đến 10g cùng ngày, những đống 
bùn này vẫn chưa được dọn sạch.
.1 1 .1 41. 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Té xe hàng loạt vì bùn đổ nhầy nhụa quốc lộ
TTO - Khoảng 2g sáng 22-12, một xe tải chở bùn đất trên quốc lộ 13 (hướng từ ngã tư 
Bình Triệu đến cầu vượt Bình Phước) đã để vương vãi bùn đất ra đường khiến nhiều xe 
máy bị tai nạn. 
Người dân hai bên đường cho biết khi thức dậy dọn hàng đã thấy nhiều đống bùn nằm 
chình ình giữa đường.
Mặt đường đoạn trước chợ Bình Triệu (P.Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, TP.HCM) đến 
trước số nhà 418 (P.Hiệp Bình Phước, Q.Thủ Đức) xuất hiện nhiều đống bùn nhão lớn. 
Cĩ những đoạn mặt đường bị phủ kín một lớp bùn dày kéo dài hàng chục mét khiến xe 
cộ lưu thơng hết sức khĩ khăn. Chỉ trong vịng 30 phút quan sát, hàng chục vụ té xe do 
trơn trượt. 
Dù cảnh sát giao thơng đã cĩ mặt tại hiện trường để phân luồng nhưng do vụ việc xảy ra 
vào giờ cao điểm nên kẹt xe kéo dài trên quốc lộ 13. Đến 10g cùng ngày, những đống 
bùn này vẫn chưa được dọn sạch.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Cháy do xì gas tại một nhà hàng
TTO - Khoảng 5g30 ngày 22-12, một vụ cháy do xì bình gas 
tại tịa nhà 5 tầng số 2B Nguyễn Thị Minh Khai, P.Đa Kao, 
Q.1, TP.HCM khiến một khu bếp tại tầng trệt bị thiêu rụi.
.1 1 .1 41. 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Liên quan đến các vụ cháy xe máy gần đây, Honda Việt Nam cho biết 
“Với một số xe máy bị cháy một phần, sau khi kiểm tra chúng tơi kết 
luận nguyên nhân gây cháy khơng phải do chất lượng và đặc tính kỹ 
thuật của sản phẩm. Với những xe đã cháy hồn tồn, chúng tơi khơng thể 
xác định được nguyên nhân. Cho đến thời điểm này, chúng tơi vẫn chưa 
tìm ra vấn đề kỹ thuật nào của sản phẩm cĩ thể dẫn đến những trường 
hợp trên”.
Honda Việt Nam khuyến cáo khách hàng tuân thủ chặt chẽ theo sách 
hướng dẫn sử dụng và những hướng dẫn sử dụng xe trên website của 
hãng này như: kiểm tra chắc chắn khơng cĩ vật liệu dễ cháy mắc vào bên 
trong xe hoặc khu vực cổ ống xả, đọc kỹ những hướng dẫn về sử dụng 
xăng thích hợp, tuân thủ đúng lịch bảo hành định kỳ, khơng lắp đặt 
những phụ tùng khơng chính hãng
1. 1 1. 4.1 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Trang 8, mục Giáo dục & Khoa học
Bài báo: Hợp tác phá mạnglưới tội phạm mạng máy tính.
.1 1 .1 41. 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Trang 15, mục Thời sự
Bài báo 1: Lại cháy xe máy.
Bài báo 2: Khởi tố vụ nổ xe máy gây chết người.
Bài báo 3: Kiểm tra đưoờng mới làm đã hỏng.
Bài báo 4: Cả nhà ngộ độc khí do chạy máy phát điện.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Trang 19, mục Thế giới muơn màu
Bài báo: Rúng động vì silicon nâng ngực bị rị rỉ. 
Châu Âu
lo lắng
.1 1 .1 41. 31. 2
Bảo trì và độ tin cậy đồng hành cùng cuộc sống chúng ta
Báo Tuổi trẻ hơm nay, ngày 23/12/2011
Trang 19, mục Thế giới muơn màu
Bài báo: Thiệt mạng do viên đạn bay xa 2 km.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Một số điển hình về độ tin cậy
Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), 11
tháng đầu năm 2011 là khoảng thời gian bình yên nhất
trong lịch sử an toàn hàng không từ năm 1945 đến nay.
Số tai nạn gây tử vong giảm từ 23 vụ (2010) xuống còn
22 vụ (2011).
Số hành khách và phi hành viên tử nạn giảm từ 786
người (2010) xuống còn 486 người (2011).
.1 1 .1 41. 31. 2
Một số điển hình về độ tin cậy
Tỉ lệ tai nạn hàng không toàn cầu trong 11 tháng đầu
năm là 2,16 phần triệu. Độ tin cậy của các chuyến bay:
999.997,84 phần triệu.
Tỉ lệ tai nạn hàng không của Nga và nhóm các nước
thuộc Liên Xô cũ: tăng từ 7,15 phần triệu (2010) lên
11,07 phần triệu (2011).
1. 1 1. 4.1 31. 2
Một số điển hình về độ tin cậy
5 tình huống tai nạn hàng không thường gặp nhất:
- Chệch khỏi đường băng.
- Trục trặc khi hạ cánh.
- Mất kiểm soát trong máy bay.
- Đường băng mặt đất bị hư hỏng.
- Hư hỏng máy móc.
.1 1 .1 41. 31. 2
Một số điển hình về độ tin cậy
Uống 200 g cognac, xác suất tai nạn tăng 25 lần
Các kết quả nghiên cứu cho thấy:
với hàm lượng cồn trong máu 0,05%, xác suất 
xảy ra tai nạn giao thơng tăng lên 5 lần, 
cịn với hàm lượng 1% sẽ tăng 25 lần.
Ở trong máu người lái xe, chất này:
làm sai lệch việc định hướng, 
làm chậm các phản xạ và 
giảm tầm quan sát của họ.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Người nặng 75 kg uống 100 g cognac là qua ngưỡng tỉnh
táo.
Nồng độ cồn trong máu của người nặng 75 kg, sau khi
tiếp nhận 100 g đồ uống có cồn, được biểu diễn qua đồ
thị:
.1 1 .1 41. 31. 2
Tài xế sẽ mắc phải những sai lầm trong việc
đánh giá tình huống, vận tốc và khoảng
cách. 
1 tiếng rưỡi sau khi uống bia rượu, nồng độ
cồn trong máu đạt tới mức cao nhất. 
Tình trạng say sẽ càng trầm trọng nếu một
người đồng thời uống rượu và thuốc giảm
đau hoặc thuốc an thần.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Nồng độ cồn trong máu
Từ 0,3-0,5%: cịn tỉnh táo.
Từ 0,5-1,5%: say nhẹ.
Từ 1,5-2,5%: say trung bình.
Từ 2,5-3%: say nặng.
Từ 3-6%: ngộ độc nặng.
Từ 6%: trở lên tử vong.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_bao_tri_cong_nghiep_chuong_1_mo_dau_ve_bao.pdf