Bài giảng Quá trình & thiết bị silicat 1 - Chương 12: Thiết bị vận chuyển, tiếp liệu (Phần 1)
Đại cương về máy – thiết bị vận chuyển
Vấn đề vận chuyển trong các nhà máy silicát có ý nghĩa tinh
tế và kỹ thuật rất quan trọng, vì khối lượng vật liệu cần vận
chuyên trong gia công rất lớn và nặng nề.
Các thiết bị để thực hiện công tác vận chuyển có nhiều loại
khác nhau. Ta chỉ xét loại vận chuyển liên tục, còn các
thiết bị vận chuyển gián đoạn như ô-tô, máy kéo xe giống
không xét đến
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quá trình & thiết bị silicat 1 - Chương 12: Thiết bị vận chuyển, tiếp liệu (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quá trình & thiết bị silicat 1 - Chương 12: Thiết bị vận chuyển, tiếp liệu (Phần 1)
1THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-1 QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ SILICAT 1 Bộ môn Vật liệu Silicat Khoa Công Nghệ Vật Liệu Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-2 Thiết bị vận chuyển, tiếp liệu CHƯƠNG 12 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-3 Đại cương về máy – thiết bị vận chuyển Vấn đề vận chuyển trong các nhà máy silicát có ý nghĩa tinh tế và kỹ thuật rất quan trọng, vì khối lượng vật liệu cần vận chuyên trong gia công rất lớn và nặng nề. Các thiết bị để thực hiện công tác vận chuyển có nhiều loại khác nhau. Ta chỉ xét loại vận chuyển liên tục, còn các thiết bị vận chuyển gián đoạn như ô-tô, máy kéo xe giống không xét đến. Băng tải : băng tải chủ yếu được sử dụng vận chuyển các nguyên liệu có dạng: cục, hạt, bột, các sản phẩm bao gói hoặc có dạng hình học xác định (như gach, ngói, bát, đĩa) băng tải có nhiều loại: băng cao su, lá thép, chăt dẻo từng điều kiên vận chuyển mà dùng loại này hay loại khác. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-4 Giới thiệu Thiết bị vận chuyển đóng vai trò rất quan trọng trong các nhà máy sản suất, chúng được dùng: Vận chuyển nguyên liệu giữa các phân xưởng, giữa các máy trong một quá trình gia công. Vận chuyển các bán sản phẩm đến các khu vực khác nhau. Vận chuyển vận chuyển sản phẩm đến kho chứa. Các dạng vận chuyển theo vật liệu : Vận chuyển vật liệu rời (xi măng), vật liệu hỗn hợp (đá + đất sét). Vận chuyển vật liệu dính (đất sét), hay vật liệu dạng lỏng bùn phối liệu. Vận chuyển kết hợp tiếp liệu. 2THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-5 Các kiểu vận chuyển Vận chuyển bằng băng tải: băng cao su, băng thép, băng có gờ. Vận chuyển bằng gầu nâng. Vận chuyển bằng vít xoắn trong máng hay đường ống. Vận chuyển bằng khí nén. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-6 Máy vận chuyển băng tải THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-7 Băng tải Dàn đỡ Con lăn Phễu nạp liệu Rulô cuốn băng Hút bụi Hệ thống vận chuyển bằng băng tải cao su THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-8 Băng tải cao su được dùng để vận chuyển ngang hoặc xiên cho các loại vật liệu dẻo hoặc rời. 1. pully thụ động 2.băng tải 3. pully kéo 4. con lăn đỡ băng 5. con lăn 6. con lăn 7. cạo băng Hệ thống căng băng 8.cạo băng 3THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-9 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-10 Hệ thống băng tải vận chuyển nguyên liệu đá vôi; đất sét... trong nhà máy xi-măng. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-11 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-12 4THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-13 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-14 Hệ thống băng tải vận chuyển nguyên liệu đất sét trong nhà máy xi-măng THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-15 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-16 5THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-17 Đặc điểm cấu tạo băng tải cao su Cấu tạo của băng gồm những sợi vải đan lại được liên kết bằng những lớp cao su, băng đóng vài trò để chịu kéo, còn cao su đóng vai trò che chở cho vải khỏi bị lớp vật liệu mài mòn, cắt đứt. Thông thường người ta chế tạo băng 2 mặt đều phủ lớp cao su dầy hơn, chiều dài của băng, từng theo khoảng cách vận chuyển mà lựa chọn, nhưng thường < 600m. Tại đầu băng có bộ phân quay để đổ băng và bộ phận làm băng chuyển động. Băng chuyển động nhờ động cơ truyền động qua hộp giảm tốc, đai truyền hay bánh khóa làm quay hướng quay kéo theo băng chuyển động. Các con lăn có tác dụng để cho băng thẳng, băng được lắp toàn gốc băng. Băng cao su dùng để chuyển vật liệu bột hay hạt có kích thước nhỏ, trọng lượng không lớn, nhiệt độ của vật liệu không cao. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-18 Hệ thống tiếp liệp băng tải cao su Ghép nối băng tải cao su THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-19 Đặc điểm cấu tạo băng tải cao su Khi trống quay quay làm cho bề mặt trống bị co giãn không đều, do đó có hiện tượng băng trượt trên bề mặt trống quay. Có sức căng bé hướng đến chiều có sức căng lớn, làm cho trống quay và băng dễ mau mòn. Để tránh hiện tượng trượt và tăng sức kéo của băng, thường người ta dùng các phương pháp tăng góc ôm của băng, đổi trống quay theo các sơ đồ cơ cấu chuyển động sau: Một trống quay chính (chủ động). Hai trống quay chính (chủ động). Trục quay ép băng. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-20 Cách nối băng Khi băng hỏng thông thường người ta siết bu lông hay tán ri-vê ở 2 đầu băng. Cách nối này đơn giản nhưng kém dẻo, sinh công lớn khi uốn qua trống quay. Hiện nay cách nối tốt nhất là vá chín băng, bằng cách cắt nghiêng băng theo cạch hình thang, ép nóng có nhựa ca su ở 138-143°C trong 4–5 giờ. Với cách nối này chỗ đứt bền không kém chỗ khác. 6THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-21Hệ thống cân dưới băng tải THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-22 Hệ thống xích kéo (băng tải xích) Ứng dụng: để vận chuyển các vật liệu rời, trong nhà máy sản xuất xi măng thường dùng để vận chuyển clinker mới ra lò. Thiết bị này được đặt trong ống che để hạn chế bụi thoát ra ngoài. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-23 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-24 7THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-25 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-26 Cấu tạo thiết bị gồm băng xích (1) (có thể là băng cao su, dùng định lượng vật liệu nhỏ, mịn). Hai bên có thành chắn (2). Thành chắn có thể gắn liền với băng hoặc có thể gắn vào máy, nhằm mục đích để vật liệu không bị văng ra ngoài. Tùy theo chiều rộng và kích thước vật liệu mà thành chắn cao hay thấp. 1 2 7 4 3 6 Sơ đồ nguyên lý máy tiếp liệu băng tải xích Nguyên lý cấu tạo băng tải xích THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-27 1 3 4 5 6 7 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-28 Sự chuyển động của băng nhờ động cơ truyền chuyển động đến trục lệch tâm (3). Trục lệch tâm lắp động với thanh trượt (4). Khi trục lệch tâm quay làm cho thanh trượt chuyển động qua lại. Thanh trượt gắn liền với mỏ cò (5) ăn khớp với bánh răng (6), cấu tạo như vậy làm cho xích có chuyển động cóc. Qua đó điều chỉnh tốc độ và năng suất của máy tiếp liệu băng, băng có thể đặt theo phương nằm ngang hoặc đặt nghiêng một góc 1518o. Vật liệu từ bunker chứa rơi xuống phễu nạp liệu (7) theo băng tiếp liệu đến các thiết bị đập nghiền. Tính năng suất: Đối với tiếp liệu băng không có thành chắn, năng suất được xác định theo công thức: Q 3600.F.V. [T/h] 8THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-29 Trong đó: F - tiết diện lớp vật liệu trên băng 2F b.h 3 [m2] b - chiều rộng lớp vật liệu nằm trên bản b = B - 0,1 [m] B - chiều rộng của bản [m] h - chiều cao lớp vật liệu. h=(1/61/8)b [m] v - vận tốc của băng [m/sec] - trọng lượng thể tích của vật liệu [T/m3] hay 2Q (300 400)(B 0,1) v. [T/h] Đối với máy tiếp liệu băng có thành chắn, năng suất được xác định theo công thức Q 3600.B hv. . [T/h] Trong đó: h - chiều cao của thành chắn [m] - Hệ số đổ đầy vật liệu, = 0,51 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN - TIẾP LIỆU 11-30 Tính công suất: Công suất máy tiếp liệu băng được xác định theo công thức thực nghiệm: N 0,0024.q.v.L 0,003Q(0,11L H) [Kw] Trong đó: v – vận tốc của băng [m/sec] q - trọng lượng 1m chiều dài băng [KG/m] q 60B k Băng nhỏ k = 65 Băng trung bình k = 80 Băng lớn k =100 L - hình chiếu ngang của toàn bộ chiều dài vận chuyển [m] H - chiều cao nâng [m] Q - năng suất của máy [T/h]
File đính kèm:
- bai_giang_qua_trinh_thiet_bi_silicat_1_chuong_12_thiet_bi_va.pdf