Bài giảng Phương trình vi phân - Bùi Thị Thanh Xuân

LỜI NÓI ĐẦU

Phương trình vi phân xuất hiện trên cơ sở phát triển của

khoa học, kỹ thuật và những yêu cầu đòi hỏi của thực tế, nó

là một bộ môn toán học cơ bản vừa mang tính lý thuyết cao

vừa mang tính ứng dụng rộng. Nhiều bài toán cơ học, vật

lý dẫn đến sự nghiên cứu các phuơng trình vi phân tương

ứng. Ngành toán học này đã góp phần xây dựng lý thuyết

chung cho các ngành toán học và khoa học khác. Nó có

mặt và góp phần nâng cao tính hấp dẫn lý thú, tính đầy đủ

sâu sắc, tính hiệu quả giá trị của nhiều ngành như tối ưu,

điều khiển tối ưu, giải tích số, tính toán khoa học,

pdf 202 trang phuongnguyen 7000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương trình vi phân - Bùi Thị Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương trình vi phân - Bùi Thị Thanh Xuân

Bài giảng Phương trình vi phân - Bùi Thị Thanh Xuân
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
(Bài giảng điện tử)
Biên soạn: ThS. Bùi Thị Thanh Xuân
Thái Nguyên - 2010
LỜI NÓI ĐẦU
Phương trình vi phân xuất hiện trên cơ sở phát triển của
khoa học, kỹ thuật và những yêu cầu đòi hỏi của thực tế, nó
là một bộ môn toán học cơ bản vừa mang tính lý thuyết cao
vừa mang tính ứng dụng rộng. Nhiều bài toán cơ học, vật
lý dẫn đến sự nghiên cứu các phuơng trình vi phân tương
ứng. Ngành toán học này đã góp phần xây dựng lý thuyết
chung cho các ngành toán học và khoa học khác. Nó có
mặt và góp phần nâng cao tính hấp dẫn lý thú, tính đầy đủ
sâu sắc, tính hiệu quả giá trị của nhiều ngành như tối ưu,
điều khiển tối ưu, giải tích số, tính toán khoa học,
THÔNG TIN MÔN HỌC
1. Thông tin môn học
- Tên tiếng Việt: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
- Tên tiếng Anh: Differential Equations.
- Số tín chỉ: 2
2. Điều kiện đăng ký môn học
- Môn đã học: Toán cao cấp 1, 2
3. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên dự lớp đầy đủ
- Hoàn thành các bài tập được giao
- Có các bài kiểm tra thường xuyên để đánh giá
4. Đánh giá môn học
- Thang điểm đánh giá môn học: thang điểm 10
- Điểm các bài kiểm tra thường xuyên: 30 %
- Điểm thi học phần: 70%
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 - PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT
Chương 2 - PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP CAO
Chương 3 - HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
BÀI TẬP THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
§ 1 Các khái niệm cơ bản
§ 2 Sự tồn tại và duy nhất nghiệm
§ 3 Phương trình vi phân có biến số phân ly
§ 4 Phương trình vi phân thuần nhất
§ 5 Phương trình tuyến tính cấp một
§ 6 Phương trình vi phân hoàn chỉnh
§ 7 PT vi phân cấp một chưa giải ra đối với đạo hàm
§ 8 Phương pháp tìm nghiệm kỳ dị
Chương 1
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT
§1. Các khái niệm cơ bản 
1.1. Định nghĩa
1.2. Trường hướng
1.3. Bài toán Côsi
1.4. Nghiệm tổng quát
1.5. Nghiệm riêng
1.6. Nghiệm kỳ dị
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
1.1 Định nghĩa
Phương trình vi phân cấp một có dạng tổng quát là
 , , 0 1F x y y 
trong đó 
dyy
dx
Nghiệm của phương trình (1) là hàm y = y(x) có tính chất là khi thế vào phương
trình (1) thì ta được đồng nhất thức. Phương trình (1) có vô số nghiệm. Quá trình
tìm các nghiệm của phương trình (1) được gọi là sự tích phân phương trình đó.
Nếu từ phương trình (1) ta có thể giải được y’, nghĩa là (1) có dạng
 , 2y f x y 
thì phương trình (2) được gọi là phương trình cấp một đã giải ra đối với đạo hàm.
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
1.2 Trường hướng
Giả sử hàm f(x,y) xác định và liên tục trong miền G của mặt phẳng Oxy. Qua
điểm (x0,y0) thuộc G ta vẽ véc tơ có độ dài bằng 1 và lập với chiều dương của trục
hoành một góc α sao cho tgα = f(x0,y0). Làm như vậy đối với mọi điểm (x,y) thuộc
G chúng ta sẽ nhận được một trường véc tơ được gọi là trường hướng.
Giả sử y = y(x) là một nghiệm của phương trình (2). Khi đó tập hợp những
điểm (x,y(x)) sẽ tạo nên một đường cong mà ta gọi là đường cong tích phân của
phương trình (2). Như vậy, tại mỗi điểm của đường cong tích phân, hướng tiếp
tuyến với đường cong trùng với hướng véc tơ của trường hướng tại điểm đó.
Đường cong mà tại mỗi điểm của nó hướng trường không thay đổi được gọi là
đường đẳng phục. Như vậy phương trình của đường đẳng phục có dạng
Đường đẳng phục có thể là đường tích phân nhưng nói chung nó không trùng
với đường cong tích phân.
 , ,f x y k k const 
Ví dụ
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
1.2 Trường hướng
Ví dụ: Xét phương trình
ở đây các đường cong tích phân là các nửa đường thẳng
C là số thực bất kỳ.
Dễ thấy các đường cong tích phân ở đây cũng là đường đẳng phục.
dy y
dx x
 0 , 0 0y Cx x x y 
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
1.3 Bài toán Côsi
Như trên đã thấy, nghiệm của phương trình vi phân cấp 1 phụ thuộc vào hằng số
C tùy ý. Trong thực tế người ta thường không quan tâm đến tất cả các nghiệm của
phương trình mà chỉ chú ý đến những nghiệm y(x) của phương trình F(x,y,y’) = 0 (1)
hoặc y’= f(x,y) (2) thỏa mãn điều kiện
y(x0) = y0 (4)
trong đó x0, y0 là những giá trị cho trước.
Bài toán đặt ra như vậy gọi là bài toán Côsi. Điều kiện (4) được gọi là điều kiện
ban đầu; x0, y0 là các giá trị ban đầu.
Về phương diện hình học, bài toán Côsi tương đương với việc tìm đường cong
tích phân của phương trình đi qua điểm M0(x0, y0) cho trước.
Bài toán Côsi không phải bao giờ cũng có nghiệm. Sau này chúng ta sẽ thấy với
những giả thiết nào thì nghiệm bài toán Côsi tồn tại và duy nhất.
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
1.4 Nghiệm tổng quát
Giả sử trong miền G của mặt phẳng (x,y) nghiệm của bài toán Côsi đối với
phương trình y’= f(x,y) (2) tồn tại và duy nhất. Hàm số
y = φ(x,C) (5)
được gọi là nghiệm tổng quát của phương trình (2) trong G nếu trong miền biến
thiên của x và C, nó có đạo hàm riêng liên tục theo x và thỏa mãn các điều kiện sau:
a. Từ hệ thức (5) ta có thể giải được C: C = ψ(x,y) (6)
b. Hàm φ(x,C) thỏa mãn phương trình (2) với mọi giá trị của C xác định từ (6)
khi (x,y) biến thiên trong G.
Nếu nghiệm tổng quát của phương trình (2) được cho dưới dạng ẩn
Φ(x,y,C) = 0 hay ψ(x,y) =C
thì nó được gọi là tích phân tổng quát.
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
1.5 Nghiệm riêng 
Nghiệm của phương trình y’= f(x,y) (2) mà tại mỗi điểm của nó tính duy nhất
nghiệm của bài toán Côsi được đảm bảo được gọi là nghiệm riêng. Nghiệm nhận được
từ nghiệm tổng quát với giá trị cụ thể của hằng số C là nghiệm riêng.
1.6 Nghiệm kỳ dị 
Nghiệm của phương trình y’= f(x,y) (2) mà tại mỗi điểm của nó, tính duy nhất
nghiệm của bài toán Côsi bị phá vỡ được gọi là nghiệm kỳ dị.
Như vậy, nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát với giá trị cụ thể của hằng số C
không thể cho ta nghiệm kỳ dị. Nghiệm kỳ dị có thể nhận được từ nghiệm tổng quát chỉ
khi C = C(x). Ngoài ra chúng ta còn có nghiệm hỗn hợp, tức là nghiệm bao gồm một
phần nghiệm riêng và một phần nghiệm kỳ dị.
§2. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm
2.1. Định nghĩa
2.2. Định lý
Xét phương trình
Khi đó bài toán tìm nghiệm y =y(x) của phương trình sao cho khi y(x0) =y0 được 
gọi là bài toán Côsi, ở đây x0,y0 là các giá trị tuỳ ý cho trước được gọi là giá trị ban 
đầu (điều kiện đầu).
Một vấn đề đặt ra là ta hãy xét xem với điều kiện nào thì:
• Bài toán Côsi của phương trình có nghiệm.
• Nghiệm của bài toán là duy nhất.
Giải quyết các vấn đề nêu trên là nội dung của định lý tồn tại và duy nhất nghiệm.
( , )dy f x y
dx
§2 Sự tồn tại và duy nhất nghiệm
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
2.1 Định nghĩa
Ta nói hàm f(x,y) trong miền G thoả mãn điều kiện Lipsit đối với y nếu tồn tại N > 0 
sao cho với bất kỳ mà thì 
(*)
, ,x y y ( , ) , ( , )x y G x y G 
( , ) ( , )f x y f x y N y y 
'( , ), ( , )yf x y f x y
' ( , ) ( , )yf x y N x y G  
'( , ) ( , ) ( , ( )yf x y f x y f x y t y y y y N y y 
' ( , )yf x y
Bất đẳng thức (*) sẽ thoả mãn nếu giới nội trong G, tức là
. Vì theo Lagrăng ta có:
Nhưng điều ngược lại không đúng vì có thể (*) thoả mãn nhưng
không tồn tại.
Chú ý:
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
2.2 Định lý
0 0
0 0
, 0
x a x x a
a b
y b y y b
Xét phương trình (1) với giá trị ban đầu (x0, y0). Giả sử:
1. f(x,y) là hàm liên tục hai biến trong miền kín giới nội G
Vì f liên tục trong miền kín giới nội G nên tồn tại M >0 để ( , ) ( , )f x y M x y G  
2. f(x,y) là hàm thỏa mãn điều kiện Lipsit theo biến y trong miền kín giới nội G
Khi đó tồn tại duy nhất một nghiệm y = y(x) của phương trình (1) xác định và liên 
tục đối với các giá trị của x thuộc đoạn trong đó 
0 0x h x x h 
min( , )bh a
M
 sao cho khi x =x0 thì y(x0) = y0. 
§2 Sự tồn tại và duy nhất nghiệm
§3. Phương trình vi phân có biến số phân ly
3.1. Phương trình dạng M(x)dx + N(y)dy = 0
3.2. Phương trình đưa được về dạng tách biến
3.3. Bài tập tham khảo
§3 PTVP có biến số phân ly
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
3.1 Phương trình dạng M(x)dx +N(y)dy = 0
a. Phương trình M(x)dx + N(y)dy = 0 (1) được gọi là phương trình vi phân có biến số
phân ly (hay phương trình vi phân tách biến), trong đó M(x), N(y) liên tục trong miền
nào đó của R.
Khi đó phương trình vi phân (1) có tích phân tổng quát là:
( ) ( )M x dx N y dy C 
Ví dụ: Giải phương trình vi phân 0xdx ydy 
Đây là phương trình vi phân có biến số phân ly. Khi đó tích phân 2 vế phương trình 
ta có:
1
2 2
2 2
12 2
xdx ydy C
x y C x y C
Tích phân tổng quát của phương trình trên là 2 2x y C 
§3 PTVP có biến số phân ly
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
3.1 Phương trình dạng M(x)dx +N(y)dy = 0 (tiếp) 
b. Tổng quát hơn, ta xét phương trình có dạng:
( ) ( ) ( ) ( ) 0 (2)M x N y dx P x Q y dy 
Trong đó M, N, P, Q là các hàm liên tục theo đối số của chúng trong miền đang xét.
Giả sử N(y)P(x) ≠ 0. Khi đó chia 2 vế của phương trình cho N(y)P(x) ta được:
( ) ( ) 0M x Q ydx dy
P x N y
Do đó, tích phân tổng quát của phương trình:
( ) ( )
( ) ( )
M x Q ydx dy C
P x N y
Chú ý: Ngoài ra ta còn xét trường hợp N(y)P(x)=0. Những trường hợp y = y0 làm
cho N(y) = 0 cũng là nghiệm của phương trình. Nếu muốn tìm cả nghiệm dưới
dạng x = x(y) thì những giá trị x = x0 làm P(x) = 0 cũng là nghiệm của phương
trình.
Ví dụ: Giải phương trình 2 2( 1) ( 1) 0x y dx y x dy 
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
Ví dụ: Giải phương trình 2 2( 1) ( 1) 0x y dx y x dy 
Giải: giả sử 2 2( 1)( 1) 0y x 
2 2
2 2
1 1
2 2
1
2 2
0
1 1
ln 1 ln 1 ln ( 0)
( 1)( 1)
( 1)( 1)
x yPt dx dy
x y
x y C C
x y C
x y C
Như vậy, tích phân tổng quát của phương trình này là:
2 2( 1)( 1)x y C 
Ngoài ra còn có các nghiệm y = ±1, x = ±1.
3.1 Phương trình dạng M(x)dx +N(y)dy = 0 (tiếp) 
§3 PTVP có biến số phân ly
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
3.2 Phương trình đưa được về tách biến
( )dy f ax by c
dx
Xét phương trình dạng:
Cách giải:
Đặt
dz ady dxz ax by c
dx b
 hay ( )
dz a bf z
dx
Đây là phương trình vi phân tách biến.
Ví dụ: Giải phương trình vi phân 5dy x y
dx
Đặt 5z x y 1ln 11
dz dx z x C
z
11 1Cx xz e e z Ce 1 xz Ce 4xy Ce x hay
Vậy nghiệm của phương trình là: với C là hằng số4xy Ce x 
§3 PTVP có biến số phân ly
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
3.3 Bài tập Phương trình có biến số phân ly
§3 PTVP có biến số phân ly
§4. Phương trình vi phân thuần nhất
4.1. Phương trình vi phân thuần nhất
4.2. Phương trình đưa được về phương trình thuần nhất
4.3. Bài tập tham khảo
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
4.1 Phương trình vi phân thuần nhất
Phương pháp giải phương trình thuần nhất
§4 PTVP thuần nhất
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
Phương pháp giải:
§4 PTVP thuần nhất
4.1 Phương trình vi phân thuần nhất
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
§4 PTVP thuần nhất
Ví dụ: Giải phương trình 2 2
2dy xy
dx x y
4.1 Phương trình vi phân thuần nhất
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
§4 PTVP thuần nhất
Chú ý:
4.1 Phương trình vi phân thuần nhất
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
4.2 Phương trình đưa được về phương trình vi phân thuần nhất
Phương pháp giải:
§4 PTVP thuần nhất
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
Ví dụ: Giải phương trình
§4 PTVP thuần nhất
3
1
dy x y
dx x y
4.2 Phương trình đưa được về phương trình vi phân thuần nhất
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
4.3 Bài tập tham khảo
§4 PTVP thuần nhất
§5. Phương trình vi phân tuyến tính
5.1. Định nghĩa
5.2. Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange
5.3. Một số nhận xét về phương trình vi phân tuyến tính
5.4. Các phương trình đưa được về phương trình tuyến tính
5.5. Bài tập tham khảo
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
5.1 Định nghĩa Phương trình vi phân tuyến tính cấp một
§5. PTVP tuyến tính
Ví dụ: 21. 4
2. 3 0
y xy x
y xy
Để giải phương trình vi phân tuyến tính cấp một ta sử dụng Phương pháp biến 
thiên hằng số Lagrange.
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
5.2 Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange §5 PTVP tuyến tính
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
Ví dụ: Giải phương trình 2 1yy x
x
5.2 Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange §5 PTVP tuyến tính
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
Ví dụ: Giải phương trình 2 1yy x
x
5.2 Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange §5 PTVP tuyến tính
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
Ví dụ: Giải phương trình 2 1yy x
x
5.2 Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange §5 PTVP tuyến tính
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
5.3 Một số nhận xét về phương trình vi phân tuyến tính
§5 PTVP tuyến tính
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
5.4 Phương trình đưa được về phương trình tuyến tính
§5 PTVP tuyến tính
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
5.4 Phương trình đưa được về phương trình tuyến tính §5 PTVP tuyến tính
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
5.4 Phương trình đưa được về phương trình tuyến tính
§5 PTVP tuyến tính
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
5.4 Phương trình đưa được về phương trình tuyến tính
§5 PTVP tuyến tính
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
5.4 Phương trình đưa được về phương trình tuyến tính (tiếp)
§5 PTVP tuyến tính
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
5.5 Bài tập tham khảo
§5 PTVP tuyến tính
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
5.5 Bài tập tham khảo §5 PTVP tuyến tính
§6. Phương trình vi phân hoàn chỉnh
6.1. Định nghĩa
6.2. Cách đoán nhận phương trình vi phân hoàn chỉnh
6.3.Thừa số tích phân
6.4. Bài tập tham khảo
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
6.1 Định nghĩa Phương trình vi phân hoàn chỉnh §6. PTVP hoàn chỉnh
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
6.2 Cách đoán nhận phương trình vi phân hoàn chỉnh §6. PTVP hoàn chỉnh
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
6.2 Cách đoán nhận phương trình vi phân hoàn chỉnh §6. PTVP hoàn chỉnh
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
6.2 Cách đoán nhận phương trình vi phân hoàn chỉnh §6. PTVP hoàn chỉnh
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
6.2 Cách đoán nhận phương trình vi phân hoàn chỉnh §6. PTVP hoàn chỉnh
Bài tập tham khảo
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
6.2 Cách đoán nhận phương trình vi phân hoàn chỉnh §6. PTVP hoàn chỉnh
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
§6. PTVP hoàn chỉnh6.3 Thừa số tích phân
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
§6. PTVP hoàn chỉnh6.3 Thừa số tích phân
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
§6. PTVP hoàn chỉnh6.3 Thừa số tích phân
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
§6. PTVP hoàn chỉnh
6.3 Thừa số tích phân
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
§6. PTVP hoàn chỉnh
6.3 Thừa số tích phân
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
§6. PTVP hoàn chỉnh
6.3 Thừa số tích phân
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
§6. PTVP hoàn chỉnh6.3 Thừa số tích phân
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
6.3 Thừa số tích phân §6. PTVP hoàn chỉnh
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
6.3 Thừa số tích phân §6. PTVP hoàn chỉnh
Chương 1 - Phương trình vi phân cấp một
6.4 Bài tập tham khảo §6. PTVP hoàn chỉnh
§7. PTVP cấp một chưa giải ra đối với đạo hàm
7.1 Phương trình F(x, y’) = 0
7.2 Phương trình F(y, y’) = 0
7.3 Phương trình F(x, y, y’) = 0
7 ...  cao
1.1 Định nghĩa
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
1.1 Định nghĩa
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
1.2 Bài toán Côsi
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
1.3 Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
1.4 Nghiệm tổng quát
§2. Các phương trình giải được bằng cầu phương
2.1. Phương trình F(x , y(n)) = 0
2.2. Phương trình F(y(n-1) , y(n)) = 0
2.3. Phương trình F(y(n-2), y(n)) = 0
§2 Các phương trình giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.1 Phương trình chỉ chứa biến số và đạo hàm cấp cao nhất
§2 Các phương trình giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.1 Phương trình chỉ chứa biến số và đạo hàm cấp cao nhất
§2 Các phương giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.1 Phương trình chỉ chứa biến số và đạo hàm cấp cao nhất
§2 Các phương trình giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.1 Phương trình chỉ chứa biến số và đạo hàm cấp cao nhất
§2 Các phương trình giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.1 Phương trình chỉ chứa biến số và đạo hàm cấp cao nhất
§2 Các phương trình giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.1 Phương trình chỉ chứa biến số và đạo hàm cấp cao nhất
§2 Các phương trình giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.1 Phương trình chỉ chứa biến số và đạo hàm cấp cao nhất
§2 Các phương trình giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.1 Phương trình chỉ chứa biến số và đạo hàm cấp cao nhất
§2 Các phương trình giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.2 Phương trình F(y(n-1), y(n)) = 0
§2 Các phương giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.2 Phương trình F(y(n-1), y(n)) = 0
§2 Các phương giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.2 Phương trình F(y(n-1), y(n)) = 0
§2 Các phương trình giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.3 Phương trình F(y(n-2), y(n)) = 0
§2 Các phương trình giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.3 Phương trình F(y(n-2), y(n)) = 0
§2 Các phương trình giải được bằng cầu phương
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
2.3 Phương trình F(y(n-2), y(n)) = 0
§3. Phương trình tuyến tính 
3.1. Định nghĩa và tính chất
3.2. Phương trình tuyến tính thuần nhất
3.3. Phương trình tuyến tính không thuần nhất
3.4. Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.5. Bài tập tham khảo
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.1 Định nghĩa và tính chất
3.1.1 Định nghĩa
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.1 Định nghĩa và tính chất
3.1.2 Tính chất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.1 Định nghĩa và tính chất
3.1.3 Sự tồn tại và duy nhất nghiệm
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
3.2.1 Tính chất của toán tử Ln
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.2 Sự phụ thuộc tuyến tính
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.3 Định thức Wrônxki
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.3 Định thức Wrônxki
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.3 Định thức Wrônxki
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.3 Định thức Wrônxki
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.3 Định thức Wrônxki
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.4 Hệ nghiệm cơ bản
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.4 Hệ nghiệm cơ bản
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.4 Hệ nghiệm cơ bản
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.4 Hệ nghiệm cơ bản
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.4 Hệ nghiệm cơ bản
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.4 Hệ nghiệm cơ bản
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.2.4 Hệ nghiệm cơ bản
3.2 Phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.3 Phương trình tuyến tính không thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.3 Phương trình tuyến tính không thuần nhất
3.3.1 Phương pháp biến thiên hằng số
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.3 Phương trình tuyến tính không thuần nhất
3.3.1 Phương pháp biến thiên hằng số
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.3 Phương trình tuyến tính không thuần nhất
3.3.1 Phương pháp biến thiên hằng số
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.3 Phương trình tuyến tính không thuần nhất
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.3 Phương trình tuyến tính không thuần nhất
3.3.1 Phương pháp biến thiên hằng số
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số 
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.1 Phương trình tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng số
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.4.2 Phương trình tuyến tính không thuần nhất có hệ số hằng số 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.5 Bài tập tham khảo 
§3 Phương trình tuyến tính cấp cao
Chương 2 - Phương trình vi phân cấp cao
3.5 Bài tập tham khảo 
§ 1 Các khái niệm cơ bản
§ 2 Đưa hệ phương trình về PTVP cấp cao
§ 3 Hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất
§ 4 Hệ phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất
§ 5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Bài tập tham khảo
Chương 3
HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
§1. Các khái niệm cơ bản 
1.1. Định nghĩa
1.2. Các loại nghiệm của hệ phương trình
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
1.1. Định nghĩa
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
1.2 Các loại nghiệm của phương trình
§1 Các khái niệm cơ bản
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
1.2 Các loại nghiệm của phương trình (tiếp)
§2. Đưa hệ phương trình về PTVP cấp cao
2.1. Ví dụ
2.2. Nhận xét
§2 Đưa hệ phương trình về PTVP cấp cao
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
2.1. Ví dụ 
§2 Đưa hệ phương trình về PTVP cấp cao
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
2.1. Ví dụ 
§2 Đưa hệ phương trình về PTVP cấp cao
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
2.2. Nhận xét 
§2 Đưa hệ phương trình về PTVP cấp cao
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
2.2. Nhận xét 
§3. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
3.1. Định nghĩa
3.2. Toán tử vi phân tuyến tính
3.3. Khái niệm về sự phụ thuộc tuyến tính
3.4. Hệ nghiệm cơ bản
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.1. Định nghĩa
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.1. Định nghĩa
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.2. Toán tử vi phân tuyến tính
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.2. Toán tử vi phân tuyến tính
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.3. Khái niệm về sự phụ thuộc tuyến tính
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.3. Khái niệm về sự phụ thuộc tuyến tính
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.3. Khái niệm về sự phụ thuộc tuyến tính
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.3. Khái niệm về sự phụ thuộc tuyến tính
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.3. Khái niệm về sự phụ thuộc tuyến tính
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.4. Hệ nghiệm cơ bản
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.4. Hệ nghiệm cơ bản
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
§3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
3.4. Hệ nghiệm cơ bản
§4. Hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
4.1. Một số định lý về nghiệm
4.2. Phương pháp biến thiên hằng số
§4 Hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
4.1. Một số định lý về nghiệm 
§4 Hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
4.1. Một số định lý về nghiệm 
§4 Hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
4.1. Một số định lý về nghiệm 
§4 Hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
4.1. Một số định lý về nghiệm 
§4 Hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
4.1. Một số định lý về nghiệm 
§4 Hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
4.2. Phương pháp biến thiên hằng số
§4 Hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
4.2. Phương pháp biến thiên hằng số
§4 Hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
4.2. Phương pháp biến thiên hằng số
§4 Hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
4.2. Phương pháp biến thiên hằng số
§5. Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
5.1. Phương pháp giải
5.2. Ví dụ
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.1. Phương pháp giải 
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.1. Phương pháp giải 
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.1. Phương pháp giải 
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.1. Phương pháp giải 
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.1. Phương pháp giải 
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.1. Phương pháp giải 
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.1. Phương pháp giải 
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.1. Phương pháp giải 
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.1. Phương pháp giải 
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.1. Phương pháp giải 
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.1. Phương pháp giải 
§5 Hệ phương trình thuần nhất hệ số hằng số
Chương 3 – Hệ phương trình vi phân
5.2. Một số ví dụ tham khảo 
Bài tập tham khảo chương 3- Hệ PTVP
TÀI LIỆU THAM KHẢO

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_trinh_vi_phan_bui_thi_thanh_xuan.pdf