Bài giảng Phương pháp luận đánh giá sản xuất sinh học - Lý Thuận An

TỔNG QUAN

z Để áp dụng được SXSH Æ chi tiết về trình tự

vận hành của quá trình SX

z Giúp nhận ra từ việc sử dụng nguyên liệu

không hiệu quả, việc quản lý chất thải kém,

các rủi ro về bệnh nghề nghiệp

pdf 53 trang phuongnguyen 6320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp luận đánh giá sản xuất sinh học - Lý Thuận An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp luận đánh giá sản xuất sinh học - Lý Thuận An

Bài giảng Phương pháp luận đánh giá sản xuất sinh học - Lý Thuận An
PHƯƠNG PHÁP LUẬN 
ĐÁNH GIÁ SXSH
GV: ThS. LÝ THUẬN AN
Điện thoại: 0989 773 864
Email: lythuanan@gmail.com
TỔNG QUAN
z Để áp dụng được SXSH Æ chi tiết về trình tự
vận hành của quá trình SX 
z Giúp nhận ra từ việc sử dụng nguyên liệu 
không hiệu quả, việc quản lý chất thải kém, 
các rủi ro về bệnh nghề nghiệp
Các bước thực hiện SXSH
z Giai đoạn 1: 
Khởi đầu
–
NV1: Thành lập nhóm SXSH (kiểm 
toán giảm thiểu chất thải)
–
NV2: Liệt kê các công đoạn của quá
 trình SX
–
NV3: Xác định và
chọn ra các công 
đoạn gây lãng phí
z Giai đoạn 2: 
Phân tích các công đoạn
–
NV4: Chuẩn bị sơ đồ
dòng của quá
trình
–
NV5: Lập cân bằng vật chất và năng lượng
–
NV6: Xác định chi phí
cho dòng thải
–
NV7: Thẩm định quá
trình để
xác định nguyên 
nhân sinh ra chất thải
Các bước thực hiện SXSH
z Giai đoạn 3: 
Đề
xuất các cơ hội giảm thiểu chất thải
–
NV8: Xây dựng các cơ hội giảm thiểu chất 
thải
–
NV9: Lựa chọn các cơ hội có
thể
thực 
hiện được
Các bước thực hiện SXSH
z Giai đoạn 4: 
Lựa chọn các giải pháp giảm thiểu chất thải
–
NV10: Đánh giá
tính khả
thi về
kỹ
thuật
–
NV11: Đánh giá
tính khả
thi về
kinh tế
–
NV12: Đánh giá
khía cạnh môi trường
–
NV13: Lựa chọn giải pháp sẽ
thực hiện
Các bước thực hiện SXSH
z Giai đoạn 5: 
Thực hiện các giải pháp giảm thiểu chất thải
–
NV14: Chuẩn bị
thực hiện
–
NV15: Thực hiện giải pháp giảm thiểu chất thải
–
NV16: Giám sát và đánh giá
kết quả
Các bước thực hiện SXSH
z Giai đoạn 6: 
Duy trì
giảm thiểu chất thải
–
NV17: Duy trì
các giải pháp giảm thiểu 
chất thải
–
NV18: Xác định và
chọn ra các công 
đoạn gây lãng phí
Các bước thực hiện SXSH
GIAI ĐOẠN 1 
KHỞI ĐỘNG
NV1 –
Thành lập nhóm SXSH
z Thành phần:
–
Cấp lãnh đạo doanh nghiệp
–
Các bộ
phận sản xuất
–
Bộ
phận tài chính, vật tư, bộ
phận kỹ
thuật
–
Các chuyên gia SXSH
z Quy mô và thành phần phù hợp với công ty
z Cần có nhóm trưởng để điều phối toàn bộ 
chương trình kiểm toán,...
z Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
z Phải đề ra mục tiêu định hướng lâu dài cho 
chương trình SXSH
NV2 –
Liệt kê các công đoạn 
của quá
trình sản xuất
z Cần tổng quan tất cả các công đoạn: sản 
xuất, vận chuyển, bảo quản,...
z Chú ý đặc biệt đến các hoạt động theo 
chu kỳ
z Thu thập số liệu để xác định định mức 
(công suất, tiêu thụ nguyên liệu, nước, 
năng lượng,...)
NV3 –
Xác định và
chọn ra các công 
đoạn gây lãnh phí
z Đánh giá tổng quan tất cả các công đoạn 
của quá trình sản xuất
z Tính toán định mức rất cần thiết:
–
Tiêu thụ
nguyên liệu
–
Tiêu thụ năng lượng
–
Tiêu thụ nước
–
Lượng nước thải
–
Lượng phát thải khí
z Sau khi đánh giá định mức so sánh sơ bộ
với các công ty khác và với công nghệ tốt 
nhất hiện cóÆ ước tính tiềm năng SXSH
z Các tiêu chí xác định:
–
Gây ô nhiễm nặng
–
Tổn thất nguyên liệu cao, tổn thất hóa chất
–
Định mức tiêu thụ
nguyên liệu/năng lượng 
cao
–
Có
sử
dụng các hóa chất độc hại
–
Được lựa chọn bởi đa số
thành viên
GIAI ĐOẠN 2 
PHÂN TÍCH CÁC CÔNG ĐOẠN
NV4 –
Chuẩn bị sơ đồ
dòng của QTSX
z Lập ra sơ đồ dòng giới thiệu các công 
đoạn của quá trình đã chọn một cách chi 
tiết và chính xác – là rất quan trọng
z Mô tả dòng vào – dòng ra đối với từng 
công đoạn
z Sơ đồ dòng
NV5 –
Lập cân bằng vật chất và năng lượng
z Là cần thiết để định lượng sơ đồ dòng và
nhận ra các tổn thất cũng như chất thải
z Dùng để giám sát việc thực hiện SXSH
z Cân bằng vật chất: từ chi tiết Æ công 
đoạn Æ toàn hệ thống
z Các nguồn số liệu cần thiết:
–
Báo cáo sản xuất
–
Các báo cáo thu –
chi
–
Báo cáo tác động môi trường
–
Các đo đạc trực tiếp tại chỗ
z Những điểm cần lưu ý khi lập CBVC – NL:
–
Các số
liệu có độ
tin cậy, chính xác và đại 
diện cao
–
Không được bỏ
sót bất kỳ
dòng thải quan 
trọng nào như: phát thải khí, sản phẩm 
phụ,..
–
Phải kiểm tra tính thống nhất của các đơn 
vị đo
–
Nguyên liệu càng đắt và độc hại Æ
cân bằng phải chính xác
–
Kiểm tra chéo Æ tìm ra những điểm 
mâu thuẩn
–
Trong TH không thể đo đạc Æ ước 
tính một cách chính xác nhất
CBVC cho
toàn
bộ
qtsx
1kg xi măng
Nung
khô Nghiền
1150g nguyên
liệu
63g nhiên
liệu
984g không
khí
+ độ
ẩm
nguyên
liệu
CO2
: 600g (404g từ
nguyên
liệu, 196g từ
nung)
N2
: 1566g
O2
: 262g
H2
O: 169g + độ
ẩm
nguyên
liệu
1050g không
khí
Thạch
cao
Chất
độn
Xỉ
lò
250g
Không
khí
1000g xi măng
Không
khí
750g
clinker
NV6 –
Xác
định
chi phí
cho
các
dòng
thải
z Ước tính sơ bộ chi phí nguyên liệu và các sản
phẩm trung gian mất theo dòng thải
z Phân tích chi tiết Æ chi phí bổ sung của
nguyên liệu tạo ra chất thải, chi phí của sản
phẩm nằm trong chất thải, chi phí thải bỏ chất
thải, thuế chất thải,
Æ cần đầu tư bao nhiêu để giải quyết hay 
giảm nhẹ vấn đề
VD: Các mục chi phí cho nước thải 
trong sản xuất giấy:
Thành
phần Cơ
sở
tính
toán
Hóa chất nấu bột còn dư
Mất mát sợi
Mất mát nhiệt
Lượng nước
Lượng COD
Giá
mua hóa chất
Giá
sợi trung gian
Giá năng lượng(tính từ
giá
trị
calo)
Giá nước
Chi phí
xử
lý và
thải bỏ(nếu có)
NV7 –
Thẩm định quá
trình để
xác định 
nguyên nhân sinh ra chất thải
z Qua phân tích tìm ra các nguyên nhân 
thực tế hay ẩn gây ra tổn thất Æ đề
xuất cơ hội tốt nhất
z Không cần phân tích nguyên nhân đối 
với các vấn đề đã có giải pháp ngay 
và hiệu quả
NV 7
z Để tìm ra nguyên nhân, cần đặt ra câu hỏi 
“Tại sao..?”
–
Tại sao tồn tại dòng chất thải này?
–
Tại sao tiêu thụ
nguyên liệu, hóa chất và 
năng lượng cao như vậy
–
Tại sao chất thải được tạo ra nhiều?
Chất thải sinh ra 
có
phải vì:
Tình trạng của 
thiết bị?
Lựa chọn 
công nghệ?
Lựa chọn và
chất 
lượng của nguyên 
liệu vào?
Kế
hoạch quản 
lý và
hệ
thống 
thông tin? Kỹ năng của 
công nhân?
Thiết kế
và
bố
trí
thiết bị?
Đặc tính của 
sản phẩm?
Vận hành 
và
bảo 
dưỡng?
GIAI ĐOẠN 3 
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SXSH
NV8 –
Xây dựng các cơ hội giảm thiểu 
chất thải
z Được đưa ra trên cơ sở:
–
Sự động
não, kiến thức
và
tính
sáng
tạo
–
Tham
khảo ý kiến từ
các
cá
nhân
bên
ngoài
–
Khảo
sát
công
nghệ
và
thu
thập
thông
tin
Phân
loại
các
cơ
hội SXSH
–
Thay
thế
nguyên
vật liệu
–
Quản lý nội vi tốt hơn
–
Kiểm soát quá
trình tốt hơn
–
Cải tiến thiết bị
–
Thay
đổi
công
nghệ
–
Thu hồi và tuần
hoàn
tại chỗ
–
Sản xuất các sản phẩm phụ
hữu ích
–
Cải tiến sản phẩm
NV9: Lựa chọn các cơ
hội
 có
thể
thực hiện
được
z Các cơ hội SXSH được sàng lọc để loại
đi các trường hợp không thực tế
z Các cơ hội sẽ được phân chia:
–
Cơ
hội khả
thi
thấy rõ, có thể
thực hiện
 ngay
–
Cơ
hội
không
khả
thi
thấy rõ, loại bỏ
ngay
–
Các
cơ
hội còn lại – sẽ được
nghiên
cứu
 tính
khả
thi
chi tiết hơn
GIAI ĐOẠN 4 
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP SXSH
NV10 –
Đánh
giá
tính
khả
thi
về
kỹ
thuật
z Đánh giá tác động của cơ hội SXSH dự kiến
đến quá trình sản xuất
z Danh mục các yếu tố kỹ thuật để đánh giá:
–
Chất lượng
sản phẩm
–
Công
suất
–
Yêu
cầu về
diện
tích
Danh
mục
các
yếu tố
kỹ
thuật
để
đánh
giá
–
Thời gian ngừng
sản xuất
để
lắp
đặt
–
Tính
tương
thích
các
thiết bị đang
dùng
–
Các
yêu
cầu về
vận
hành
và
bảo dưỡng
–
Nhu
cầu huấn luyện kỹ
thuật
–
Khía
cạnh
an toàn
và
sức khỏe
nghề
nghiệp
NV11 –
Đánh
giá
tính
khả
thi
về
kinh
tế
z Ưu tiên thực hiện các cơ hội có chi phí thấp
z Các công việc cần làm:
–
Thu thập số
liệu về:
z Chi phí đầu tư, 
z Chi phí vận hành, 
z Các khoản tiết kiệm
–
Lựa chọn các tiêu chí đánh giá
về
kinh tế
–
Tính toán kinh tế
Tiêu chí đánh giá
Dòng ra (chi tiền) Dòng vào (thu được)
Một lần Chi phí đầu tư ban đầu Giá
trị
còn lại của thiết bị
Hàng năm Chi phí
vận hành và
thuế
Doanh thu và
tiết kiệm 
khi vận hành
Khác Vốn lưu động Vốn lưu động
VD: Thời gian của các dòng tiền
 Năm 1 Năm 2 Năm 3
Năm 0
Đầu tư ban đầu
Chi phí/ lãng phí
hàng năm
Doanh thu/ tiết kiệm hàng năm
Thời gian
Kết thúc dự
án
Giá
trị
còn lại
NV12 – Đánh giá
khía cạnh môi trường
z Cần chú ý:
–
Ảnh hưởng lên số lượng và độc tính của các 
dòng thải
–
Nguy cơ chuyển sang môi trường khác
–
Tác động môi trường của nguyên liệu thay thế
–
Tiêu thụ năng lượng
z Những tiêu chí cải thiện:
–
Giảm tổng lượng chất ô nhiễm
–
Giảm độc tính của dòng thải hay phát thải 
còn lại
–
Giảm sử
dụng nguyên liệu không tái tạo 
hay độc hại
–
Giảm tiêu thụ năng lượng
NV 13 –
Lựa chọn giải pháp sẽ
thực hiệnKhả
thi về
kỹ
thuật Kinh tế
M ô
i t r
ư ờ
n g
GIAI ĐOẠN 5 
THỰC THI GIẢI PHÁP SXSH
NV14 –
Chuẩn bị
thực hiện
z Phải xây dựng kế hoạch hành động:
–
Các hoạt động gì
sẽ được tiến hành?
–
Tiến hành như thế
nào?
–
Các nguồn tài chính và
nhân lực?
–
Ai sẽ
chịu trách nhiệm quản lý?
–
Giám sát các cải tiến bằng cách nào?
–
Thời gian biểu
NV15 –
Thực hiện giải pháp SXSH
z Để đạt được kết quả tối ưu Æ đào tạo nguồn 
nhân lực nội bộ
z Nhu cầu đào tạo phải được xác định trong 
khi đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật
z Phương pháp được thiết kế phù hợp 
NV16 –
giám sát và đánh giá
kết quả
z Giúp tìm ra nguyên nhân làm sai lệch(nếu 
có) của kết quả đạt được so với dự kiến
z Phải so sánh kết quả trước và sau khi thực 
hiện giải pháp SXSH
GIAI ĐOẠN 6 
DUY TRÌ GIẢI PHÁP SXSH
NV17 –
duy trì
các giải pháp SXSH
z Quản lý nội vi
z Tối ưu hóa quá trình
NV18 –
Tiếp tục xác định và
chọn ra các 
công đoạn gây lãng phí
 Trong khi đang cải thiện hoạt động môi 
trường của quá
trình lãng phí đã lựa chọn, 
phải lựa chọn quá
trình mới để
làm trọng tâm 
cho quá
trình kiểm toán SXSH tiếp theo
THANKS!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_luan_danh_gia_san_xuat_sinh_hoc_ly_thu.pdf