Bài giảng Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng

Mục tiêu

Mô tả thực trạng thiếu vi chất

Nguyên nhân và hậu quả của thiếu vi chất

Phương pháp đánh giá thiếu vi chất

Chiến lược can thiệp phòng chống thiếu vi chất

 

ppt 55 trang phuongnguyen 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng

Bài giảng Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
PHÒNG CHỐNG 
THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG 
Mục tiêu 
• 
• 
• 
• 
Mô tả thực trạng thiếu vi chất 
Nguyên nhân và hậu quả của thiếu vi chất 
Phương pháp đánh giá thiếu vi chất 
Chiến lược can thiệp phòng chống thiếu vi 
	 chất 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
	 Tổng quan về 
thiếu vi chất dinh dưỡng 
www.hsph.edu.vn 
Thực trạng trên thế giới 
www.hsph.edu.vn 
Micronutrient deficiencies are major public health 
problem in the world. 
Global Prevalence of Iron, Vitamin A 
and Iodine Deficiencies 
Ø 2 billion suffer from zinc deficiency 
Ø 600 million - iodine deficiency disorders 
Ø 2 billion suffer from iron deficiency Ø 250 million children are vitamin Adeficient 
www.hsph.edu.vn 
WHO Global Database on Anemia 
Worldwide prevalence of anemia 
	 Worldwide prevalence of anemia 
V ùng 
Trẻem 
Phụnữ 
<5t 
Tuổiđi 
học 
PNMT 
PNkhông 
MT 
ChâuPhi 
40.4 
49.8 
51 
43 
ChâuMỹ 
23.3 
36.9 
39 
30 
ChâuÁ 
45.8 
58.4 
59 
44 
Châuâu 
13.5 
10.0 
16 
11 
BắcMỹ 
4.7 
2.7 
17 
10 
ChâuĐại 
dương 
17.2 
25.6 
75 
70 
www.hsph.edu.vn 
Tỷ lệ thiếu máu theo khu vực trên TG 
(nguồn: WHO, 2005) 
Vùng 
Độbaophủmuốiiodởtrẻ 
lứatuổiđihọc 
Tỷlệthiếuiod(UI<100μg/l 
Số 
nước 
Tổng 
sốtrẻ 
(triệu) 
Tỷlệ 
(%) 
Số 
nước 
Trẻlứatuổiđi 
học 
Quầnthểdâncư 
nóichung 
Tỷlệ% 
Tổng 
số 
(triệu) 
Tỷlệ% 
Tổng 
số 
(triệu) 
ChâuPhi 
44 
139,8 
98,9 
13 
40,8 
57,7 
41,5 
312,9 
ChâuMỹ 
23 
76,8 
70,4 
3 
10,6 
11,6 
11,0 
98,6 
ĐôngNamÁ 
11 
241,3 
100,0 
0 
30,3 
73,1 
30,0 
503,6 
ChâuÂu 
20 
37,5 
50,8 
19 
52,4 
38,7 
52,0 
459,7 
Trungđông 
15 
81,9 
92,3 
7 
48,8 
43,3 
47,2 
259,3 
TâyTBD 
8 
162,8 
88,9 
5 
22,7 
41,6 
21,2 
374,7 
Tổngcộng 
121 
740,2 
88,4 
47 
31,5 
266 
30,6 
2008,8 
www.hsph.edu.vn 
Độ bao phủ sử dụng muối iod 2000-2006 
và tỷ lệ thiếu iod, 2007 
www.hsph.edu.vn 
Thực trạng thiếu vi chất ở Việt Nam 
Tỷ lệ thiếu máu theo vùng sinh thái, 2008 
10 
	 0 
50 
40 
30 
	 TE<5 tuổi 
www.hsph.edu.vn 
PN không MT 
PNMT 
ĐB sông Hồng 
Núi phía Bắc 
Bắc và ven 
biển miền 
	 trung 
	 Tây Nguyên 
20 
	 Đông Nam bộ 
ĐB sông CL 
Chung 
8 
14.5 
15.1 
7.9 
17.2 
12.3 
5 
0 
15 
10 
20 
	 Tỷ lệ thiếu vitamin tiền lâm sàng ở 
	 TE <5 tuổi , 2008 
25 
	 20.9 
ĐB sông 
Hồng 
Vùng 
Bắc và 
	 trung 
www.hsph.edu.vn 
Tây 
núi phía ven biển nguyên 
	 Bắc 
	 miền 
Đông 
nam bộ 
ĐB sông 
CL 
Chung 
% bà mẹ có nồng độ vitamin A trong sữa 
thấp theo vùng, 2004 
Tổng số 
	 mẫu đo 
	 Số bà mẹ có 
vitamin A thấp 
Tỷ lệ % 
	 thấp 
R1:Vùng núi 
phía Bắc 
262 
134 
51.1 
R2: Đồng 
bằng sông 
Hồng 
299 
129 
43.1 
R5: Nam miền 
Trung 
290 
167 
57.6 
R7: Đồng 
bằng sông 
Mekong 
293 
186 
63.5 
Trung 
www.hsph.edu.vn bình 
1144 
616 
53.8 
Độ bao phủ muối iod và thiếu iod 
theo vùng sinh thái, 2009 
72.6 
97.8 
68.3 
2.5 0.3 3.2 
89.9 
6.5 
74.8 
	 69.5 
5.2 5 
83.7 
0 
60 
80 
100 
120 
	 Độ bao phủ muối iod 
www.hsph.edu.vn 
Tỷ lệ thiếu iod 
ĐB sông Hồng 
Vùng núi phía Bắc 
Bắc và ven biển 
miền trung 
Tây Nguyên 
	 Đông Nam bộ 
40 
	 ĐB sông Cửu long 
20 
Chung 
Thi ế u k ế t h ợ p nhi ề u vi ch ấ t ở tr ẻ em Vi ệ t nam 
tr ướ c tu ổ i đi h ọ c 
	 Trai 
(n = 137) 
	 Gái 
(n = 106) 
	 Chung 
(n = 243) 
Thi ế u Selen 
	 Thi ế u Zn 
	 Thi ế u Mg 
	 Thi ế u Cu 
	 83 (61.9%) 
116 (87.2%) 
	 72 (53.7%) 
	 3 (2.2%) 
66 (62.9%) 
90 (86.5%) 
52 (49.5%) 
	 1 (1%) 
149 (62.3%) 
206 (86.9%) 
124 (51.9%) 
	 4 (1.7%) 
	 Nhien et al. Asia Pac J Clin Nutr 2008;17 (1):48-55 
www.hsph.edu.vn 
Nhómtuổi 
Thiếumáu 
(Hb<110g/l) 
ThiếuvitaminA 
(Retinol<0,7µmol 
/l) 
Thiếukẽm 
(Kẽm<10,7µmol 
/l) 
6-11tháng 
23(71,9) 
21(67,7) 
9(29,0) 
12-23tháng 
89(45,2) 
62(31,5) 
89(47,8) 
24-35tháng 
68(31,2) 
38(17,5) 
81(38,8) 
Chung 
180(40,2) 
121(27,2) 
179(42,0) 
www.hsph.edu.vn 
Thiếu VCDD ở trẻ SDD thấp còi (%) 
NT. Hà et al; Y học dự phòng 2008, 7:5-11 
Tỷ lệ % 
www.hsph.edu.vn 
Thiếu ĐVC trên trẻ thấp còi 
37.6 
23.5 
20 
	 8.2 
10 
	 0 
40 
30 
1 VC 
2 VC 
3VC 
www.hsph.edu.vn 
NGUYÊN NHÂN 
THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG 
	 Thiếu 
vi chất 
Khẩu phần ăn 
	 thiếu vi chất 
	 Thực phẩm 
nghèo vi chất 
Bệnh lý gây mất, 
	 tăng nhu cầu 
	 vi chất 
	 Chăm s ó c y tế, 
	 Nước sạch, 
VS. môi trường k é m 
	 Nguy ê n nh â n 
thiếu vi chất dinh 
	 dưỡng 
	 Không bi ế t cách 
	 chăm sóc đ ầ y đ ủ 
UNICEF 1998 
Trực tiếp 
	 Gi á n 
	 tiếp 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Nguyên nhân thiếu máu thiếu 
sắt 
• Do ăn không đủ nhu cầu (thiếu Pr. Động 
vật) 
– Sắt hem 
– Sắt không hem 
• Nhu cầu cơ thể tăng ( PN tuổi sinh đẻ, 
PNMT, TE) 
• Nhiễm ký sinh trùng 
– Kém hấp thu sắt 
– Hút máu 
www.hsph.edu.vn 
Nguyên nhân thiếu vitamin A 
• Thiếu hụt vitamin A trong khẩu phần ăn 
	 vào (VN: khẩu phần trẻ <5 tuổi chỉ đạt 30- 
	 50% nhu cầu Vitamin A) 
• Nhiễm khuẩn và ký sinh trùng 
• Suy dinh dưỡng protein – năng lượng 
www.hsph.edu.vn 
Nguyên nhân thiếu iod 
• Đất nghèo iod bị xói mòn 
• Thực phẩm nghèo iod do 
• Một số đối tương nguy cơ: 
– PNCT 
– PN nuôi con bú 
– TE 
www.hsph.edu.vn 
	 Hậu quả 
thiếu vi chất dinh dưỡng 
www.hsph.edu.vn 
C ó thai- 
Tr.th à nh: thấp b é 
	 giảm LĐ, sinh đẻ 
	 kinh tế giảm 
thấp còi, tinh thần, 
	 giảm LĐ, nhiễm 
	 tr ù ng 
Thiếu vi chất & chu kỳ vòng đời 
	 Trẻ sơ sinh 
	 cân cao giảm, 
tinh thần, bệnh NT 
	 & mãn t í nh 
	 Thiếu vi chất 
Người cao tuổi: 
	 bệnh mạn t í nh, 
	 tr í tuệ 
	 giảm,tăng tử 
	 vong 
cân cao giảm, tinh 
thần, bệnh NT, 
mãn t í nh 
ACC/SCN 2000 
Dạngthiệthại 
Sốlượngđốitượngảnhhưởng 
Tửvonghàng 
năm 
•1,1triệuTE<5tuổichếtdothiếuvit.A,kẽm 
•136nghìnphụnữ,TEchếtdoT.máuthiếu 
sắt 
Giảmchấtlượng 
cuộcsống 
•18triệutrẻSSbịgiảmtrítuệdothiếuiode 
•150nghìntrẻSSdịdạngT.kinh/thiếuFolate 
•350nghìntrẻembịmùlòadothiếuVit.A 
Giámnăngxuất 
laođộng 
1,6tỷngườibịgiảmkhảnănglaođộngdo 
thiếumáuthiếusắt 
www.hsph.edu.vn 
Ảnh hưởng của thiếu vi chất 
www.hsph.edu.vn 
Hậu quả của thiếu máu thiếu sắt 
• Trẻ em: 
– Chậm lớn 
– Nhận thức chậm, giảm khả năng học tập 
• Phụ nữ: 
– Có thai: sảy thai, đẻ non 
– Giảm khả năng lao động 
www.hsph.edu.vn 
Hậu quả của thiếu vitamin A 
• Chức năng thị giác 
• Tăng trưởng 
• Sức đề kháng 
Thờikỳ 
Biểuhiện 
Thainhi 
-Sảythai,đẻnon 
-Tăngtửvongchusinh 
Sơsinh 
-Bướucổ 
-Thiểunănggiápsơsinh 
Trẻem,thanhniên, 
ngườitrưởngthành 
-Bướucổ 
-Thiểunănggiáp 
-Đầnđộn 
-Chậmpháttriểnthểlực 
www.hsph.edu.vn 
Các rối loạn do thiếu Iod 
Tảng băng về các rối loạn 
do thiếu hụt iod 
1-10% 
	 5-30% 
	 30 - 70% 
Đần độn 
	 Bướu cổ 
	 Giảm khả 
	 năng lao 
	 động 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
	 Đánh giá 
thiếu vi chất dinh dưỡng 
www.hsph.edu.vn 
Đánh giá tình trạng thiếu máu do thiếu sắt 
• Lâm sàng: 
– Biểu hiện 
– Khám LS: da, niêm mạc, móng tay, chân 
• Cận LS: XN máu 
– Hb 
– Hematocrit 
– Ferritin 
– Transferin 
Nhómtuổigiới 
Hb(g/dl) 
Hematocrit 
(%) 
TE6thángđến5tuổi 
11.0 
33 
TE5-11tuổi 
11.5 
34 
TE12-13tuổi 
12.0 
36 
PNkhôngcóthai 
12.0 
36 
PNcóthai 
11.0 
33 
Namgiới 
13.0 
39 
www.hsph.edu.vn 
Ngưỡng Hb đánh giá thiếu máu thiếu sắt 
www.hsph.edu.vn 
bệnh khô mắt 
– Quáng gà 
– Vệt Bitot 
– Khô giác mạc 
– Nhuyễn, sẹo giác mạc 
– Giảm thị lực, mù loà 
• Đánh giá về hoá sinh 
• Điều tra khẩu phần 
Đánh giá tình trạng thiếu Vitamin A 
• Đánh giá lâm sàng thiếu vitamin A và 
Tình 
trạng 
VitaminA 
trongkhẩu 
phần 
(mcg/ngày) 
Vita.A 
ởgan 
(mg/kg) 
Vita.A 
Huyếtthanh 
(mcg/100ml) 
Biểuhiệnlâmsàng 
Tốt 
Trên400 
Trên20 
Trên20 
(>0,70 
µ mol/L) 
Không 
Vùng 
ranh 
giới 
200-400 
10-20 
10-20 
(0,35-0,70 
µ mol/L) 
Cóthểcóbiểuhiệnchậm 
lớn,ănkémngon,giảm 
sứcđềkhángvớinhiễm 
trùng 
Vùng 
bệnhlý 
Dưới200 
Dưới10 
Dới10 
(<0,35 
µ mol/L) 
Xuấthiệncácbiểuhiệnlâm 
sàng(quánggà,nhũngiác 
mạc) 
Chỉ tiêu đánh giá tình trạng Vit. A 
ở trẻ em 
www.hsph.edu.vn 
Đánh giá thiếu iod trên lâm sàng 
• Lâm sàng: 
– Bướu cổ 
– Thiểu năng tuyến giáp 
– Bệnh đần độn 
• Cộng đồng ( trẻ 8-12 tuổi) 
• Thiếu mức nhẹ: tỷ lệ bướu cổ từ 5 đến 19,9% 
• Thiếu mức vừa: tỷ lệ bướu cổ từ 20 đến 29,9% 
• Thiếu mức nặng: tỷ lệ bướu cổ từ 30% trở lên 
www.hsph.edu.vn 
Đánh giá thiếu iod cận lâm sàng 
• Thiếu nặng: iốt nước tiểu dưới 20 µ g/L 
• Thiếu vừa iốt nước tiểu: 20- 49 µ g/L 
• Thiếu nhẹ: iốt nước tiểu: 50-99 µ g/L 
www.hsph.edu.vn 
ChØ sè ®¸nh gi¸ thanh to¸n c¸c 
rèi lo¹n do thiÕu iod 
• 3% trẻ sơ sinh có mức TSH ≥ 5 µ ol/L 
• Hoặc 2/3 chỉ số sau đây đạt: 
– Iod hóa muối ăn dùng cho người và gia súc 
– Trên 50% mẫu nước tiểu chọn đại diện đạt 
≥ 10 µ g/dl và trên 80% số mẫu nước tiểu có 
nồng độ i ốt trên 5 µ g/dl. 
– Tỷ lệ bướu cổ toàn phần ở trẻ em lứa tuổi đi 
học (6-12 tuổi hoặc 8-14 tuổi) dưới 5% 
Chỉsố 
Mụctiêu 
TỷlệHGĐsửdụngMIđủTCPB 
≥90% 
Mứciodniệutrungvị 
10-20 μg/dl 
Tỷlệmẫunướctiểucóiod<10μg/dl 
<50% 
Tỷlệmẫunướctiểucóiod<5μg/dl 
<20% 
Đạtcácchỉsốbềnvững 
Đạt8/10 
www.hsph.edu.vn 
Các chỉ tiêu thanh toán bền vững các RL do 
thiếu iod 
www.hsph.edu.vn 
10 chỉ số bền vững, WHO 
1. Bộ khung quốc gia hoạt động hiệu quả 
2. Cam kết chính trị về iod hóa muối toàn bộ và 
thanh toán RL thiếu Iod 
3. Chỉ định 1 lãnh đạo có trách nhiệm điều hành 
chương trình thanh toán 
4. Có pháp luật hoặc điều lệ về iod muối hóa 
5. Cam kết đánh giá và đánh giá lại chương 
	 trình thanh toán RL thiếu iod, phòng XN có 
	 khả năng cung cấp dữ liệu chính xác về muối 
	 iod và iod nước tiểu 
và TSH trẻ sơ sinh, có báo cáo công khai. 
www.hsph.edu.vn 
10 chỉ số bền vững, WHO 
6. Có chương trình giáo dục công chúng và vận 
	 động XH về tác hại của các RL do thiếu iod và 
	 lợi ích của sử dụng muối iod 
7. Có dữ liệu đều đặn về muối iod tại nơi SX, bán 
lẻ và hộ GĐ 
8. Có dữ liệu đều đặn về iod niệu trẻ em học 
	 đường và chọn mẫu thích hợp ở vùng có nguy 
	 cơ cao 
9. Phối hợp với ngành muối để duy trì và kiểm 
soát chất lượng 
10.Có cơ sở dữ liệu để ghi những kết quả hoặc 
	 thủ tục giám sát đều đặn, đặc biệt là muối iod 
www.hsph.edu.vn 
Can thiệp phòng chống 
thiếu vi chất 
www.hsph.edu.vn 
Đ ố i t ượ ng can thi ệ p: x ế p theo th ứ t ự ư u tiên 
t ừ cao- th ấ p 
Nữ có thai, trẻ 0-2 tuổi 
Nữ cho con bú, sắp hoặc mới lấy chồng 
Nữ tuối sinh đẻ, vị thành niên 
Trẻ 2-10 tuổi, lao động nặng 
Người cao tuổi 
Nam giới 
Các lo ạ i can thi ệ p/nhóm tu ổ i 
TE 0-6th 
TE 6-24th 
TE 2-5tuổi 
Có thai, 
sinh đẻ 
Ko có thai, 
VTN 
	 TCVC: Fe, vit.A, acid folic 
	 Cộn đồn nguy cơ cao: bổ sung 
	 Nhiễm giun s á n: tẩy giun 
	 Bổ sung Fe, vit.A, acid folic 
	 Nhiễm giun: tẩy giun 
	 Kẹp d â y rốn muộn sau 2 ph ú t 
	 B ú mẹ ho à n to à n 
	 Khuyến kh í ch b ú sữa mẹ 
	 Thực phẩm BS vi chất 
	 Bổ sung vi chất cần thiết 
	 Tẩy giun, chống SDD nặng 
www.hsph.edu.vn 
acid folic bằng 
	 Giáo dục Bổ sung vi chất 
	 dinh dưỡngvào nước mắm 
Bổ sung sắt và 
	 Bổ sung vi chất 
	 đường uống Đối tượng vào bột mì 
	 có nguy cơ 
	 Các chiến lược mới, 
	 bổ sung sắt vào gạo, 
	 thức ăn bổ sung 
www.hsph.edu.vn 
Chiến lược quốc gia giảm thiếu vi chất 
	 o Chiến lược hiện tại 
n Bổ sung VC 
n Giáo dục dinh dưỡng 
n Tăng cường VC vào 
	 TP 
Biệnpháp 
Thuậnlợi 
Khókhăn 
Đadạnghoábữaăn 
(Dietarydiversification) 
Phòngbệnh,tínhbền 
vữngcao,thíchhợpvới 
cácvùngkhácnhau,theo 
conđườngtựnhiên,giá 
thànhhạ 
Phụthuộcvàohiểubiết 
củangườidân;vàođiều 
kiệnkinhtế,đấtđai,thời 
gian,khôngđápứngđủ 
nhucầu1sốvichất 
Bổsungvichất bằng 
uốnghoặctiêm 
(Supplementation) 
Hiệuquảnhanh,đặcbiệt 
khitỷlệmắccao 
Giáthànhcao,hệthống 
quảnlý,cóthểngộđộc 
thuốc;khôngtựnhiên; 
tínhbềnvữngkém 
Tăngcườngvichất 
vàothựcphẩm 
(Fortification&Bio- 
fortification) 
Quathựcphẩmphùhợp 
tựnhiên,phòngbệnhlâu 
dài,gíathànhhạ 
Kỹthuật,chọnthựcphẩm 
mang;chínhsáchcủa 
nhànước;theodõiđánh 
giá 
www.hsph.edu.vn 
Các biện pháp phòng chống thiếu 
VC DD 
Khung chiến lược can thiệp PC thiếu máu, WHO 
	 Đánh giá 
Trẻ em trước 
	 tuổi đi học 
TE học đường 
V ị thành niên 
PN 
PNMT 
	 Thay đổi chế độ ăn (chính sách, thực hành, hành vi) 
Tăng cường vi chất (chọn chất mang phù hợp) 
	 Bổ sung vi chất (nhóm đối tượng phù hợp) 
	 Kiểm soát các bệnh truyền nhiễm 
Nghiên cứu và theo dõi/GS (đánh giá quá trình, hiệu quả) 
	 Triển khai chương trình 
	 Chương trình trọn gói 
	 KHHGĐ/ SKSS 
www.hsph.edu.vn 
Ti êm chủng mở rộng 
IMCI 
www.hsph.edu.vn 
Tăng cường vi chất vào thực phẩm 
Các bước tiến hành 
• Đánh giá xác định tình trạng thiếu VCDD 
• Xác định mức tiêu thụ “thực phẩm mang” và tình 
hình sản xuất 
• Chọn thực phẩm mang và chất tăng cường thích 
hợp 
• Nghiên cứu tính ổn định và khả năng chấp nhận 
• Đánh giá giá trị sinh học 
• Triển khai các nghiên cứu hiệu lực và hiệu quả 
• Triển khai: từng bước và mở rộng 
Tăng cường vi chất 
Tiêu chuẩn với thực phẩm mang (Vehicle Food) 
• 
• 
• 
• 
• 
Số đông sử dụng 
Không quá đắt 
Chế biến tập trung 
Có mạng lưới phân phối rộng rãi 
Người dân tiêu thụ hàng ngày một lượng 
	 tương đối hằng định 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Tăng cường vi chất vào thực phẩm 
Tiªu chuÈn ®èi víi chÊt tăng cêng 
• Có giá trị sinh học cao 
• An toàn 
• Chấp nhận, không làm thay đổi mùi, màu, 
vị 
• Tương đối bền vững 
VitaminA 
Sắt 
Iod 
Đavichất 
Đường 
Magarine 
Bộtmì 
Gạo 
Trà 
Dầuăn 
Muối 
Bộtmì 
Bộtdinhdưỡng 
Nướcmắm 
Xìdầu 
Gạo 
Ngô 
Bíchqui 
Đường 
Sữa 
Nướcuống 
Bộtcari 
Muối 
Muối,bộtcanh 
Bộtngũcốc 
Nước 
Nước 
Bánhmì 
Đường 
Sữa 
Trà 
Bộtmì 
Bộtdinhdưỡng 
Mìănliền 
Bánhbíchqui 
www.hsph.edu.vn 
Các thực phẩm thường được sử 
dụng để tăng cường vi chất 
www.hsph.edu.vn 
Phòng chống thiếu máu thiếu sắt 
• Giáo dục dinh dưỡng thực hiện đa dạng 
hoá bữa ăn 
• Bổ sung viên sắt 
• Phòng chống giun móc, vệ sinh môi 
trường 
• Tăng cường sắt cho một số thực phẩm 
www.hsph.edu.vn 
Phòng chống thiếu vitamin A 
• Đào tạo cho cán bộ y tế chuyên khoa 
mắt 
• Truyền thông 
• Tạo nguồn thực phẩm gia đình “ô vuông 
dinh dưỡng” 
• Bổ sung viên nang liều cao 
• Giám sát các bệnh nhiễm khuẩn 
• Tăng cường Vitamin A vào 1 số thực 
phẩm 
www.hsph.edu.vn 
Tổ chức uống Vitamin A 
• TE: 2 đợt/năm 
– < 6 tháng không bú mẹ: 1 viên 50.000IU 
– < 12 tháng: 1 viên liều cao 100.000 IU 
– >23-36 tháng: 1 viên 200.000 IU 
– Trẻ nguy cơ (sởi, tiêu chảy, SDD, ARI kéo 
	 dài) uống 1 liều nếu đã uống cách đó 2 tháng 
• BM sau đẻ 4 tuần: 1 viên liều cao 200.000 
IU 
An toàn khi sử dụng vitamin A 
• 
• 
• 
• 
2 loại viên nang liều cao 
Hạn dùng 
Bảo quản 
Dự trù cấp phát: 
	 – Cho trẻ 6-36 tháng 
	 – Cho BM sau đẻ 
	 – Cho trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh có nguy cơ 
	 thiếu vit A (10% tổng số TE<5t) 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Phòng chống các rối loạn do thiếu iod 
• Sử dụng muối iod 
– bảo quản 
– chế biến 
• Sử dùng dầu Iod ( nơi có tỷ lệ bướu cổ 
>30%) 
• Tăng cường iod vào thực phẩm 
www.hsph.edu.vn 
Sử dụng hiệu quả muối iod 
• Bảo quản: 
– Tránh ẩm 
– Buộc kín 
(từ nơi SX: 50μg/1g, đến hộ gia đình: 20 
μg/1g ) 
• Sử dụng: 
– Rán: giảm 20% 
– Luộc: giảm 58% 
– Thời điểm cho muối iod trong quá trình nấu? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phong_chong_thieu_vi_chat_dinh_duong.ppt