Bài giảng Pháp luật đại cương - Nguyễn Ngọc Duy Mỹ
CÁC NỘI DUNG GIỚI THIỆU
Thời lượng
Mô tả môn học
Mục tiêu môn học
Phương pháp dạy và học
Phương pháp thi
Yêu cầu đối với người học
Tài liệu học tập
Thông tin về Giảng viên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Nguyễn Ngọc Duy Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Nguyễn Ngọc Duy Mỹ
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY- 2 TÍN CHỈ- LỚP CHẤT LƯỢNG CAO Giảng viên: Th.S. NGUYỄN NGỌC DUY MỸ October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 2 CÁC NỘI DUNG GIỚI THIỆU Thời lượng Mô tả môn học Mục tiêu môn học Phương pháp dạy và học Phương pháp thi Yêu cầu đối với người học Tài liệu học tập Thông tin về Giảng viên October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 3 GIỚI THIỆU- Thời lượng Tên môn học: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Thời lượng: 2 tín chỉ/ 08 buổi lên lớp October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 4 GIỚI THIỆU- MÔ TẢ MÔN HỌC 1. Buổi 1: Bộ máy nhà nước trong quản lý kinh tế 2. Buổi 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật 3. Buổi 3: Thực hiện pháp luật 4. Buổi 4: Tinh thần của Luật Hiến pháp 5. Buổi 5: Luật dân sự và luật hôn nhân-gia đình 6. Buổi 6. Luật lao động và luật tố tụng dân sự 7. Buổi 7. Luật Hành chính 8. Buổi 8. Luật Hình sự và tố tụng hình sự 9. Buổi 8: Ôn tập, giải đáp thắc mắc October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 5 GIỚI THIỆU- MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 6 GIỚI THIỆU- YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC 1. Có sự hiểu biết và quan tâm nhất định về tình hình kinh tế, xã hội ở Việt Nam và thế giới; 2. Có những kiến thức thuộc môn học Triết học Mác- Lênin; 3. Đọc và nghiên cứu trước khi lên lớp các tài liệu bao gồm tài liệu bài giảng, giáo trình, sách tham khảo, văn bản pháp luật có liên quan, các tài liệu khác theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn; 4. Chuẩn bị các câu trả lời cho phần các câu hỏi chuẩn bị cho mỗi bài và các yêu cầu khác theo từng buổi học; 5. Tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong giờ học; 6. Có khả năng làm việc theo nhóm và thảo luận tại lớp; 7. Trình bày, phát biểu quan điểm nhóm và quan điểm cá nhân. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 7 GIỚI THIỆU- PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ TỔ CHỨC LỚP HỌC Trình bày bài giảng trên lớp Đặt câu hỏi và trả lời Thảo luận nhóm Nghiên cứu và giải quyết tình huống Bài tập ở nhà Trò chơi ứng dụng Tranh luận Mô phỏng sự kiện Thuyết trình Thu thập tài liệu thực tế Viết bài nghiên cứu October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 8 GIỚI THIỆU- PHƯƠNG PHÁP THI • Trắc nghiệm, có tình huống • Được sử dụng văn bản QPPL • Đề thi: 50-75 câu • Thời gian thi: 60 phút October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 9 GIỚI THIỆU- TÀI LIỆU HỌC TẬP TÀI LIỆU BẮT BUỘC TÀI LIỆU THAM KHẢO October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 10 GIỚI THIỆU- TÀI LIỆU BẮT BUỘC - Giáo trình Pháp luật Đại cương- Khoa luật- Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2012; - Hệ thống văn bản dành cho hoc phần pháp luật đại cương, Khoa luật- Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2012; - Giáo trình pháp luật đại cương- PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, NXB Công an nhân dân. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 11 GIỚI THIỆU- TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật- Khoa Luật, Trường đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, 2011; - Website các cơ quan nhà nước; - Các bài báo liên quan. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 12 GIỚI THIỆU- TÀI LIỆU HỌC TẬP Văn bản pháp luật chủ yếu: 1. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 2. Nghị quyết số 51 ngày 25.12.2001 của Quốc hội về việc sửa đổi một số điều của Hiến pháp năm 1992 3. Luật Tổ chức Quốc hội ngày 25.12.2001 4. Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25.12.2001 5. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân ngày 02.04.2002 6. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 02.04.2002 7. Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26.11.2003 8. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2002 và 2008 9. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 3.12.2004 October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 13 GIỚI THIỆU- TÀI LIỆU HỌC TẬP Bài viết liên quan: Quyền cao nhưng năng lực hạn chế: Nâng cao quyền, nghĩa vụ luật sư để hạn chế oan sai: 726/ Ủy quyền công tố có hạn chế tranh tụng tại tòa? Vai trò luật sư bị hạn chế còn do năng lực bào chữa: han-che-con-do-nang-luc-bao-chua/10739754/218/ Thể Thức Bầu Cử Tổng Thống Hoa Kỳ: October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 14 GIỚI THIỆU- TÀI LIỆU HỌC TẬP TRANG WEB: Quốc hội VN: www.na.gov.vn Chính phủ VN: www.chinhphu.vn Viện Kiểm sát nhân dân tối cao: www.vksndtc.gov.vn Tòa án nhân dân tối cao: www.sotaythamphan.gov.vn Khoa Luật Kinh tế: www.law.ueh.edu.vn Văn bản pháp luật: www.luatvietnam.vn Thư viện pháp luật: www.thuvienphapluat.vn October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 15 GIỚI THIỆU- GIẢNG VIÊN Thạc sĩ NGUYỄN NGỌC DUY MỸ Khoa Luật- Trường Đại học Kinh tế TP.HCM P. D302 Cơ sở 196 Trần Quang Khải- Q.1- TP.HCM Điện thoại cơ quan: +84 83 526 8722 Email cá nhân: duymy@ueh.edu.vn CÁC VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN BỊ BÀI- MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TH.S. NGUYỄN NGỌC DUY MỸ October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 17 CHƯƠNG: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ 1. Khái niệm nhà nước. 2. Các đặc trưng của nhà nước. Theo bạn, đặc trưng nào là quan trọng nhất? 3. Các yếu tố của hình thức nhà nước. 4. Phân biệt các hình thức chính thể. Ví dụ về các quốc gia theo từng hình thức chính thể nhà nước này. 5. Các loại cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam. 6. Tên gọi khác nhau của các cơ quan tối cao trong bộ máy nhà nước ở các nước khác nhau. 7. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam. 8. Thẩm quyền của từng loại cơ quan trong bộ máy nhà nước (thầm quyền chung và thẩm quyền về kinh tế) 9. Tên người đứng đầu các cơ quan đó. 10. Xác định khái niệm của: Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 18 CHƯƠNG: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm pháp luật. Thuộc tính của pháp luật. 2. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế. 3. Các hình thức pháp luật trên thế giới. 4. Khái niệm và đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật. 5. Nội dung các nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 6. So sánh văn bản luật và văn bản dưới luật. 7. Kể tên và nêu cơ quan ban hành từng loại văn bản quy phạm pháp luật. 8. Hiến pháp có vị trí như thế nào trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật? Vai trò của Quốc hội ở đây được thể hiện như thế nào? 9. Nguyên tắc bất hồi tố là gì? Ý nghĩa của nguyên tắc này trong cuộc sống? 10. Hiệu lực trở về trước của văn bản? Trong trường hợp nào được áp dụng? 11. Hiệu lực về không gian và về đối tượng tác động có mối liên hệ như thế nào với nhau? October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 19 CHƯƠNG: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật. 2. Quan hệ pháp luật có phải là quan hệ xã hội không? Quan hệ xã hội có phải là quan hệ pháp luật không? 3. Có phải mọi quan hệ xã hội đều trở thành quan hệ pháp luật không? 4. Các thành phần của quan hệ pháp luật. 5. Các hình thức thực hiện pháp luật. 6. So sánh các hình thức thực hiện pháp luật. 7. Khái niệm và các dấu hiệu của vi phạm pháp luật. 8. Một hành vi trái pháp luật có phải là vi phạm pháp luật không? Tại sao? 9. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu thành của vi phạm pháp luật. 10. Phân biệt các loại lỗi. 11. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý. 12. Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý. 13. Phân loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 20 CÁC CHƯƠNG NGÀNH LUẬT 1. Xác định đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của từng ngành luật. 2. Xác định nội dung cơ bản của từng ngành luật. 3. Xác định một số văn bản pháp luật cơ bản của từng ngành luật. QUY ĐỊNH VỀ CÁCH TÍNH ĐIỂM QUÁ TRÌNH MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG- DÀNH CHO LỚP CHẤT LƯỢNG CAO Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Duy Mỹ October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 22 CÁCH TÍNH ĐIỂM QUÁ TRÌNH (1) 50 % điểm môn học; Được tính theo nhóm; Lớp tự chia thành 07 nhóm, mỗi nhóm tối đa là 08 sinh viên; Không đổi nhóm trong suốt môn học. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 23 CÁCH TÍNH ĐIỂM QUÁ TRÌNH (2) Mỗi buổi có 01 bài kiểm tra nhóm, có thể bằng nhiều hình thức khác nhau (trắc nghiệm, làm bài tập, viết bài luận ở nhà) Tổng cộng có 06 bài Điểm tối đa mỗi bài là 01 điểm. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 24 CÁCH TÍNH ĐIỂM QUÁ TRÌNH (3) Mỗi buổi có 01 bài thuyết trình được phân cho sinh viên chuẩn bị trước ít nhất 01 tuần; Mỗi nhóm thuyết trình 01 lần; Điểm tối đa bài thuyết trình: 04; Điểm của bài kiểm tra và bài thuyết trình được cộng dồn thành điểm quá trình. Quy định về thuyết trình (1) Sau khi nhận được đề tài, nhóm gặp trực tiếp giảng viên để được hướng dẫn nội dung, tài liệu và cách thức thể hiện bài thuyết trình thật tốt. Sau đó, sản phẩm phải nộp cho giảng viên trực tiếp hoặc qua e- mail trước 20h thứ 3 cùng tuần thuyết trình. Cùng lúc đó, gửi 1 bản lên email chung của lớp để các nhóm khác tham khảo. Giảng viên sẽ có hướng xử lý đối với từng sinh viên không tham gia vào hoạt động của nhóm, có xem xét đến lý do sức khoẻ và sự cố gia đình; Nội dung: do giảng viên phân công; Hình thức thể hiện: có thể thực hiện bài thuyết trình bằng bất kỳ hình thức nào, sao cho phù hợp với thời lượng quy định và chuyển tải được toàn bộ nội dung. Hình thức thuyết trình phải được sự đồng ý của giảng viên trước khi thể hiện. Thời lượng tối đa: 30 phút (chưa kể phần trả lời câu hỏi của lớp). October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 25 Quy định về thuyết trình (2) Tiêu chí tính điểm: Nộp và trình bày đúng thời gian quy định; VỀ NỘI DUNG: thể hiện đầy đủ, thống nhất nội dung cần diễn đạt, trình bày cấu trúc và ý tưởng cho người nghe dễ nắm bắt, phân tích được nội dung (nếu có yêu cầu), trả lời được các câu hỏi của người nghe; VỀ HÌNH THỨC: trình bày hấp dẫn, dễ thu hút, có tính chuyên nghiệp (qua phương pháp trình bày, qua phong cách của người trình bày, qua ngôn ngữ sử dụng để trình bày), có sự tham gia đầy đủ và cân đối giữa các thành viên của nhóm. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 26 October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 27 NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 28 CHƯƠNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 29 GIỚI THIỆU 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC: Hình thức chính thể nhà nước Hình thức cấu trúc nhà nước Chế độ chính trị 3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 4. CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ KINH TẾ October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 30 KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC Nhà nước là một bộ máy quyền lực đặc biệt do giai cấp thống trị lập ra để duy trì việc thống trị về chính trị, kinh tế, tư tưởng đối với toàn bộ xã hội. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 31 ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 1. Nhà nước là một bộ máy quyền lực công cộng đặc biệt 2. Nhà nước có chủ quyền quốc gia 3. Nhà nước xác định các loại thuế, tổ chức việc thu thuế 4. Nhà nước đặt ra hệ thống pháp luật và điều hành xã hội trên cơ sở hệ thống pháp luật đó October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 32 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC- Khái niệm Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 33 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC- Các yếu tố tạo thành 1. Hình thức chính thể nhà nước 2. Hình thức cấu trúc nhà nước 3. Chế độ chính trị October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 34 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC- Hình thức chính thể nhà nước Là cách thức và trình tự lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và mối liên hệ giữa các cơ quan đó trong bộ máy nhà nước. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 35 HÌNH THỨC CHÍNH THỂ NHÀ NƯỚC CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ CHÍNH THỂ CỘNG HÒA QUÂN CHỦ TUYỆT ĐỐI QUÂN CHỦ TƯƠNG ĐỐI CỘNG HÒA QUÝ TỘC CỘNG HÒA DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỔNG THỐNG CỘNG HÒA ĐẠI NGHỊ CỘNG HÒA HỖN HỢP QUÂN CHỦ TƯƠNG ĐỐI NHỊ NGUYÊN QUÂN CHỦ TƯƠNG ĐỐI ĐẠI NGHỊ October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 36 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC- Hình thức cấu trúc nhà nước Là cách thức tổ chức bộ máy nhà nước theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ và việc xác định mối liên hệ giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương và địa phương. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 37 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 38 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động 1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân 2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo 3. Nguyên tắc tập trung dân chủ 4. Nguyên tắc pháp chế XHCN October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 39 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM- Các cơ quan trong BMNN 1. Quốc hội 2. Chủ tịch nước 3. Chính phủ 4. Hội đồng nhân dân các cấp 5. Ủy ban nhân dân các cấp 6. Tòa án nhân dân các cấp 7. Viện kiểm sát nhân dân các cấp October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 40 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CƠ QUAN XÉT XỬ CƠ QUAN KIỂM SÁT QUỐC HỘI VÀ HĐND CÁC CẤP CHÍNH PHỦ VÀ UBND CÁC CẤP TÒA ÁN CÁC CẤP VIỆN KIỂM SÁT CÁC CẤP October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 41 Chính phủ Chủ tịch Nước TAND Tối cao Viện Trưởng VKSDND Tối cao UBND cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh TAND Cấp tỉnh VKSND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã HĐND cấp huyện HĐND cấp xã TAND cấp huyện VKSND cấp huyện Quan hệ hình thành Quan hệ lãnh đạo Quốc hội UBTV QH SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 42 QUỐC HỘI Quốc Hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN. Quốc Hội là cơ quan vừa mang tính đại diện vừa mang tính quyền lực: Tính đại diện được thể hiện ở việc Quốc Hội do cử tri cả nước bầu ra; Tính quyền lực được thể hiện ở việc Quốc Hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp, có quyền giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của nhà nước. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 43 CHỦ TỊCH NƯỚC Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại; Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc Hội; Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng VKSNDTC. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 44 CHÍNH PHỦ Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc Hội, cơ quan hành chánh nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa XHCN VN. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 45 TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Hệ thống tòa án ở nước ta bao gồm : Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân sự Tòa án đặc biệt (do Quốc Hội quyết định thành lập khi cần thiết) October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 46 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CÁC CẤP Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố ... đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau. Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. Vợ, chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau; không được cưỡng ép, cản trở nhau theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Vợ, chồng cùng bàn bạc, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mỗi người. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 165 Một số vấn đề đặc biệt về quan hệ giữa vợ và chồng Đại diện cho nhau giữa vợ, chồng Quan hệ hôn nhân khi một bên bị tuyên bố là đã chết mà trở về Tài sản chung của vợ chồng Tài sản riêng của vợ, chồng October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 166 Ly hôn Quyền yêu cầu toà án giải quyết việc ly hôn Căn cứ cho ly hôn Thuận tình ly hôn Ly hôn theo yêu cầu của một bên Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 167 Một số nội dung khác của Luật HN&GĐ Xác định cha, mẹ, con Con nuôi Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài Xử lý vi phạm về việc thực hiện luật hôn nhân và gia đình... October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 168 CHƯƠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 169 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 2. LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2006 3. BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2011 October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 170 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 171 NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Khái niệm ngành luật lao động Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Những nguyên tắc cơ bản của luật lao động October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 172 NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Khái niệm ngành luật lao động: Ngành luật lao động là ngành luật độc lập trong hệ thống các ngành luật của pháp luật Việt Nam, bao gồm những quy tắc và quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa: người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động, người sử dụng lao động với các cơ quan chức năng của nhà nước về lao động. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 173 NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Đối tượng điều chỉnh: Nhóm 1:quan hệ lao động Nhóm 2: các quan hệ xã hội khác có liên quan chặt chẽ hoặc phát sinh từ quan hệ lao động. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 174 NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp thỏa thuận Phương pháp mệnh lệnh Phương pháp có sự tác động của công đoàn October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 175 NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Những nguyên tắc cơ bản: Nguyên tắc tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc và tự do thuê mướn lao động; Nguyên tắc trả lương hoặc trả công theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc; Nguyên tắc bảo hộ lao động toàn diện; Nguyên tắc được nghỉ ngơi theo chế độ có hưởng lương; Nguyên tắc được hưởng bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội và các quyền lợi khác; Nguyên tắc tôn trọng quyền tự do liên kết và lập hội của người lao động và người sử dụng lao động. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 176 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Hợp đồng lao động Thỏa ước lao động tập thể Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Tiền lương Bảo hộ lao động Bảo hiểm xã hội Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Giải quyết tranh chấp lao động October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 177 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Hợp đồng lao động: hợp đồng lao động không xác định thời hạn; hợp đồng xác định thời hạn (từ đủ 12 tháng đến 36 tháng); hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 178 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Thời hạn báo trước (tt): Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: Đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn: ít nhất 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị sáu tháng liền thì phải báo trước ít nhất 03 ngày. Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng: Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc: tuỳ thuộc vào thời hạn do thầy thuốc chỉ định. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 179 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Thời hạn báo trước (tt): ít nhất 30 ngày (nếu là hợp đồng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng); ít nhất 03 ngày (nếu là hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng), trong trường hợp: Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng; Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước; October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 180 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Thời hạn báo trước (tt): ít nhất 03 ngày: nếu Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng; Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng; Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị ba tháng liền đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 181 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Hợp đồng lao động (tt): Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động bị kỷ luật sa thải, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn; ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; ít nhất ba ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 182 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Thỏa ước lao động tập thể: là thoả thuận bằng văn bản giữa người sử dụng lao động và tập thể người lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 183 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi: Thời giờ làm việc : không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong một tuần Thời giờ nghỉ ngơi : được tính theo ca, theo ngày, theo tuần và theo năm October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 184 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Tiền lương: (???) Không thấp hơn mức lương tối thiểu Được trả thêm lương nếu làm thêm giờ: Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%. Vào ngày nghỉ hàng tuần, ít nhất bằng 200% Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 185 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Bảo hộ lao động: trang bị phương tiện cá nhân; khám sức khoẻ, bồi dưỡng; quy định về bảo hộ đối với một số loại lao động đặc biệt như: lao động nữ, lao động chưa thành niên, người tàn tật October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 186 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội bắt buộc: Ốm đau Thai sản Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hưu trí Tử tuất Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Hưu trí Tử tuất Bảo hiểm thất nghiệp: Trợ cấp thất nghiệp Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ tìm việc làm October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 187 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Kỷ luật lao động: khiển trách (bằng miệng hoặc bằng văn bản) kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng cách chức sa thải Trách nhiệm vật chất Bồi thường những thiệt hại về tài sản, do vi phạm kỷ luật lao động hoặc do sơ suất khi làm việc gây ra cho người sử dụng lao động; Mức bồi thường thiệt hại phụ thuộc vào hình thức và mức độ gây thiệt hại. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 188 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Giải quyết tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động cá nhân: hòa giải - tòa án. Tranh chấp lao động tập thể: hòa giải - hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh - tòa án October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 189 PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1. Khái niệm pháp luật tố tụng dân sự 2. Những nguyên tắc của tố tụng dân sự 3. Chủ thể trong tố tụng dân sự 4. Các giai đoạn của tố tụng dân sự October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 190 Khái niệm pháp luật tố tụng dân sự Là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa tòa án, viện kiểm sát với những người tham gia tố tụng trong quá trình tòa án giải quyết án dân sự và thi hành án dân sự. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 191 Các nguyên tắc của pháp luật tố tụng dân sự Quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự. Các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho toà án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự. Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 192 Các chủ thể trong tố tụng dân sự CHỦ THỂ TIẾN HÀNH TỐ TỤNG: Cơ quan tiến hành tố tụng: Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân. Người tiến hành tố tụng: Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án; Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên. CHỦ THỂ THAM GIA TỐ TỤNG: Các đương sự (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan); Những người tham gia tố tụng khác (người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người đại diện). October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 193 Các giai đoạn trong tố tụng dân sự Khởi kiện và thụ lý vụ án Chuẩn bị xét xử Xét xử: Thủ tục xét xử sơ thẩm Thủ tục xét xử phúc thẩm Thủ tục xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật: Giám đốc thẩm Tái thẩm Thi hành bản án, quyết định của toà án October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 194 CHƯƠNG PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 195 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC NĂM 2008 2. LUẬT VIÊN CHỨC NĂM 2010 3. LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH NĂM 2012 October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 196 LUẬT HÀNH CHÍNH Khái niệm Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Một số chế định cơ bản October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 197 LUẬT HÀNH CHÍNH Khái niệm: Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội: phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ của mình, trong quá trình các cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 198 LUẬT HÀNH CHÍNH Đối tượng điều chỉnh: Nhóm 1: những quan hệ trong hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước Nhóm 2: những quan hệ có tính chất quản lý, hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy và chế độ công tác nội bộ của cơ quan Nhóm 3: những quan hệ quản lý hình thành trong quá trình một sổ tổ chức và cá nhân thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với những vấn đề cụ thể mà pháp luật quy định October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 199 LUẬT HÀNH CHÍNH Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp hành chính- mệnh lệnh Phương pháp thỏa thuận October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 200 LUẬT HÀNH CHÍNH Một số chế định cơ bản: Chế định về cán bộ, công chức, viên chức Chế định về trách nhiệm hành chính October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 201 CHƯƠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 202 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI NĂM 2009 2. BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 203 LUẬT HÌNH SỰ 1. Khái niệm 2. Đối tượng điều chỉnh 3. Phương pháp điều chỉnh 4. Một số chế định cơ bản October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 204 LUẬT HÌNH SỰ Khái niệm: Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành trong đó xác định hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm đồng thời quy định hình phạt cho chủ thể tội phạm đó. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 205 LUẬT HÌNH SỰ Đối tượng điều chỉnh: những quan hệ xã hội phát sinh giữa một bên là nhà nước và người phạm tội Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp quyền uy mệnh lệnh October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 206 LUẬT HÌNH SỰ Một số chế định cơ bản: Chế định về tội phạm Chế định về hình phạt: Hình phạt chính Hình phạt bổ sung Các biện pháp tư pháp October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 207 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1. Khái niệm 2. Đối tượng điều chỉnh 3. Phương pháp điều chỉnh 4. Các giai đoạn tố tụng October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 208 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm: là một ngành luật độc lập bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh quá trình giải quyết một vụ án hình sự. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 209 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đối tượng điều chỉnh: là những quan hệ xã hội phát sinh từ việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp quyền uy mệnh lệnh Phương pháp phối hợp và chế ước October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 210 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Các chủ thể trong tố tụng: Chủ thể tiến hành tố tụng Chủ thể tham gia tố tụng October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 211 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Các giai đoạn tố tụng: Khởi tố vụ án hình sự Điều tra vụ án hình sự Truy tố Xét xử Thi hành án
File đính kèm:
- bai_giang_phap_luat_dai_cuong_nguyen_ngoc_duy_my.pdf