Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán - Bài 2: Các mô hình và lý thuyết ứng dụng trong đầu tư chứng khoán - Nguyễn Ngọc Trâm

MỤC TIÊU

• Nắm được các giả định, kết quả và ý nghĩa của mô hình định giá tài sản tài

chính CAPM;

• Phân biệt được đường SML và CML;

• Vận dụng mô hình định giá tài sản tài chính CAPM trong việc xác định hệ

số beta;

• Vận dụng các lý thuyết tài chính được học để xác định tỷ lệ lợi tức yêu cầu

của nhà đầu tư

pdf 26 trang phuongnguyen 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán - Bài 2: Các mô hình và lý thuyết ứng dụng trong đầu tư chứng khoán - Nguyễn Ngọc Trâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán - Bài 2: Các mô hình và lý thuyết ứng dụng trong đầu tư chứng khoán - Nguyễn Ngọc Trâm

Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán - Bài 2: Các mô hình và lý thuyết ứng dụng trong đầu tư chứng khoán - Nguyễn Ngọc Trâm
v1.0015112229
BÀI 2
CÁC MÔ HÌNH VÀ LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG 
TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
Giảng viên: Nguyễn Ngọc Trâm
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
1
v1.0015112229
1. Có những mô hình và lý thuyết nào?
2. Ý nghĩa và tính ứng dụng của các mô hình và lý thuyết này?
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Các mô hình và lý thuyết ứng dụng trong đầu tư chứng khoán là cơ sở để xác định tỷ
lệ lợi tức yêu cầu. Trên cơ sở đó, nhà đầu tư có thể xác định được giá trị thực của
chứng khoán và đưa ra quyết định đầu tư.
2
v1.0015112229
MỤC TIÊU
• Nắm được các giả định, kết quả và ý nghĩa của mô hình định giá tài sản tài
chính CAPM;
• Phân biệt được đường SML và CML;
• Vận dụng mô hình định giá tài sản tài chính CAPM trong việc xác định hệ
số beta;
• Vận dụng các lý thuyết tài chính được học để xác định tỷ lệ lợi tức yêu cầu
của nhà đầu tư.
3
v1.0015112229
NỘI DUNG
Mô hình định giá tài sản tài chính CAPM
Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT
4
v1.0015112229
1. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TÀI CHÍNH – CAPITAL ASSET PRICING MODEL
1.2. Kết quả
1.1. Các giả định 
1.3. Đường thị trường chứng khoán SML
1.4. Hạn chế của mô hình
5
v1.0015112229
1.1. CÁC GIẢ ĐỊNH
• Nhà đầu tư cá nhân là người tham gia vào thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
• Giả định về khoảng thời gian đầu tư là như nhau.
• Tài sản đầu tư là những tài sản tài chính được giao dịch.
• Không có thuế và chi phí giao dịch.
• Thông tin công khai và mọi nhà đầu tư đều có thể tiếp cận được.
• Nhà đầu tư có cùng xu hướng tối đa hóa khoản đầu tư trên nguyên tắc lợi nhuận – rủi ro.
• Các nhà đầu tư có cùng nhận định về kỳ vọng đầu tư.
6
v1.0015112229
1.2. KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH
1.2.2. Danh mục thị trường bao gồm tất cả các chứng khoán; tỷ trọng của mỗi chứng
khoán bằng giá trị thị trường của chứng khoán đó trong tổng giá trị thị trường của toàn
bộ danh mục đầu tư
1.2.1. Tất cả các nhà đầu tư sẽ nắm giữ cùng một danh mục đầu tư cho các tài sản rủi ro
– danh mục đầu tư thị trường
1.2.3. Phần bù rủi ro thị trường phụ thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro trung bình của
các nhà đầu tư
1.2.4. Phần bù rủi ro của một chứng khoán phụ thuộc vào sự biến động của chứng khoán
đó so với thị trường (đo lường bằng hiệp phương sai)
7
v1.0015112229
1.2.1. TẤT CẢ CÁC NHÀ ĐẦU TƯ SẼ NẮM GIỮ CÙNG MỘT DANH MỤC ĐẦU TƯ CHO
CÁC TÀI SẢN RỦI RO – DANH MỤC ĐẦU TƯ THỊ TRƯỜNG
8
v1.0015112229
1.2.2. DANH MỤC THỊ TRƯỜNG BAO GỒM TẤT CẢ CÁC CHỨNG KHOÁN; TỶ TRỌNG CỦA
MỖI CHỨNG KHOÁN BẰNG GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA CHỨNG KHOÁN ĐÓ TRONG
TỔNG GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA TOÀN BỘ DANH MỤC ĐẦU TƯ
9
v1.0015112229
1.2.3. PHẦN BÙ RỦI RO THỊ TRƯỜNG PHỤ THUỘC VÀO MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO
TRUNG BÌNH CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ
Phần bù rủi ro của danh mục thị trường tỉ lệ thuận với rủi ro của danh mục đó và mức độ chấp
nhận rủi ro trung bình của nhà đầu tư.
Trong đó:
: Phương sai của danh mục thị trường (rủi ro hệ thống của danh mục thị trường).
: Mức độ chấp nhận rủi ro trung bình của các nhà đầu tư.
2( )M f ME R r Aσ 
2
Mσ
A
10
v1.0015112229
1.2.4. PHẦN BÙ RỦI RO CỦA MỘT CHỨNG KHOÁN PHỤ THUỘC VÀO SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA
CHỨNG KHOÁN ĐÓ SO VỚI THỊ TRƯỜNG (ĐO LƯỜNG BẰNG HIỆP PHƯƠNG SAI)
11
v1.0015112229
1.2.4. PHẦN BÙ RỦI RO CỦA MỘT CHỨNG KHOÁN PHỤ THUỘC VÀO SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA
CHỨNG KHOÁN ĐÓ SO VỚI THỊ TRƯỜNG (ĐO LƯỜNG BẰNG HIỆP PHƯƠNG SAI)
(tiếp theo)
12
v1.0015112229
1.3. ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SML
13
v1.0015112229
1.3. ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SML (tiếp theo)
14
ĐƯỜNG SML ĐƯỜNG CML
• Phần bù rủi ro của tài sản riêng lẻ
là một hàm số của rủi ro hệ thống
của tài sản đó.
• Rủi ro của tài sản là phần rủi ro mà
tài sản đó đóng góp vào tổng rủi ro
của danh mục đầu tư (beta).
• Phần bù rủi ro của danh mục đầu
tư hiệu quả tỷ lệ với độ lệch chuẩn
của danh mục đầu tư đó.
• Độ lệch chuẩn là thước đo rủi ro
đối với một danh mục đầu tư hoàn
thiện gồm cả tài sản rủi ro và phi
rủi ro.
v1.0015112229
1.3. ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp theo) 
• Alpha (ࢻ) = Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng – Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng ước tính bằng mô hình CAPM
• Công thức:
ࢻ ൌ ࡱ ࢘ െ ሼ࢘ࢌ ൅ ࢼ ൈ ሾࡱሺ࢘ࡹሻ െ ࢘ࢌሿሽ
 Nếu ࢻ > 0: Cổ phiếu đang bị định giá thấp.
 Nếu	ࢻ < 0: Cổ phiếu đang bị định giá cao.
 Nếu	ࢻ = 0: Cổ phiếu được định giá đúng.
15
v1.0015112229
1.4. HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH
• Thiếu khả thi trong việc xây dựng một danh mục thị trường.
• Tỷ lệ lợi tức quan sát được là tỷ lệ lợi tức thực tế và tỷ lệ này không nhất thiết phải
bằng với tỷ suất sinh lời kỳ vọng.
16
v1.0015112229
2. LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ
• Phát triển bởi Stephen Ross (1976).
• Giống như CAPM, APT cũng xây dựng đường SML về mối quan hệ giữa lợi tức và rủi ro, tuy
nhiên, với một cách thức khác.
• 3 giả định chính:
 Lợi tức chứng khoán có thể được giải thích bởi mô hình nhân tố.
 Có đủ số lượng chứng khoán cần thiết để đa dạng hóa hoàn hảo và loại bỏ được rủi ro
phi hệ thống.
 Thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả, không cho phép tồn tại các cơ hội kinh
doanh chênh lệch giá.
17
v1.0015112229
2. LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ (tiếp theo)
18
• Cơ hội kinh doanh chênh lệch giá xuất hiện nếu như có một khoản đầu tư với lợi nhuận chắc
chắn và chi phí bằng 0.
• Vì không cần vốn đầu tư ban đầu, nhà đầu tư có thể tham gia đầu tư với quy mô lớn và thu
được lợi nhuận lớn.
• Với kinh doanh chênh lệch giá, nhà đầu tư không quan tâm tới mối quan hệ giữa lợi nhuận –
rủi ro. Nhà đầu tư sẽ thực hiện hoạt động đầu tư khi cơ hội chênh lệch giá xuất hiện.
• Trong một thị trường hoạt động hiệu quả, cơ hội kinh doanh chênh lệch giá sẽ nhanh chóng
biến mất.
v1.0015112229
2. LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ (tiếp theo)
Cơ hội kinh doanh chênh lệch giá
19
v1.0015112229
2. LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ (tiếp theo)
20
Ý nghĩa của đường SML xây dựng bằng mô hình APT giống với mô hình CAPM. Như vậy, mô
hình APT và CAPM đưa đến cùng một kết quả nhưng giải thích bằng các cách thức khác nhau.
v1.0015112229
2. LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ (tiếp theo)
21
• Mô hình APT chỉ áp dụng cho danh mục đầu tư được đa dạng hóa hoàn hảo chứ không áp
dụng cho từng chứng khoán riêng lẻ.
• Khi sử dụng mô hình APT cho chứng khoán riêng lẻ, có thể một số chứng khoán sẽ không
được định giá đúng – không nằm trên đường SML.
• Mô hình APT có thể được mở rộng thành mô hình đa nhân tố.
v1.0015112229
SO SÁNH LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ APT VÀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ 
TÀI SẢN TÀI CHÍNH CAPM
22
APT CAPM
• Cơ hội kinh doanh chênh lệch giá là
minh chứng cho chứng khoán bị định
giá sai khác so với SML.
• Cân bằng của mô hình APT nhanh
chóng được thiết lập khi các nhà đầu
tư phát hiện ra cơ hội kinh doanh
chênh lệch giá.
• Vẫn có thể thiết lập mối quan hệ lợi
nhuận kỳ vọng – beta mà không cần
tới một danh mục thị trường.
• Mô hình dựa trên một danh mục thị
trường không thể thực hiện được.
• Dựa trên mối quan hệ giữa lợi nhuận
và rủi ro và thiết lập nên điểm cân
bằng cho tất cả các tài sản (SML).
v1.0015112229
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Trả lời
• Ta nghiên cứu hai mô hình là Mô hình định giá tài sản tài chính, gọi tắt mô hình CAPM và lý
thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT.
• Mô hình định giá tài sản tài chính, gọi tắt mô hình CAPM, là trọng tâm của kinh tế tài chính
hiện đại. Mô hình thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ lệ lợi tức kỳ vọng của một tài sản
dựa trên một số các giả định được đơn giản hóa. CAPM được ứng dụng rộng rãi trong việc
định giá các tài sản tài chính, bao gồm cả các chứng khoán chưa được giao dịch rộng rãi
hay các chứng khoán lần đầu được chào bán ra công chúng.
• Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT được phát triển bởi Stephen Ross (1970) với giả
định đơn giản hơn so với mô hình CAPM nhưng vẫn vẫn đảm bảo nhu cầu giải thích các
hiện tượng về giá cả chứng khoán. 23
1. Có những mô hình và lý thuyết nào?
2. Ý nghĩa và tính ứng dụng của các mô hình và lý thuyết này?
23
v1.0015112229
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Lãi suất phi rủi ro là 5% và tỷ lệ lợi tức kỳ vọng của danh mục thị trường là 13%. Một cổ phiếu có
beta bằng 1.0. Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng của cổ phiếu này bằng bao nhiêu?
A. 8%
B. 13%
C. 5%
D. 6%
Trả lời:
• Đáp án đúng là: B. 13%
• Giải thích: E(R) = 5% + 1.0(13$-5%) = 13%
 Căn cứ vào phương trình của mô hình CAPM.
 Tham khảo: Mục 2.1, tiểu mục 2.1.1. Khái niệm, Bài giảng text bài 2.
24
v1.0015112229
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Cơ hội kinh doanh chênh lệch giá là gì?
A. Một cơ hội kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) phát sinh khi một nhà đầu tư có thể kiếm
được lợi nhuận không rủi ro mà không mất chi phí đầu tư.
B. Một cơ hội kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) phát sinh khi một nhà đầu tư có thể kiếm
được lợi nhuận khi giá chứng khoán giảm.
C. Một cơ hội kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) phát sinh khi một nhà đầu tư có thể kiếm
được lợi nhuận khi giá chứng khoán tăng.
D. Đáp án khác.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: A. Một cơ hội kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) phát sinh khi một nhà
đầu tư có thể kiếm được lợi nhuận không rủi ro mà không mất chi phí đầu tư.
• Giải thích: Tham khảo: Mục 2.2, tiểu mục 2.2.1. Khái niệm, Bài giảng text bài 2.
25
v1.0015112229
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Các giả định của mô hình CAPM;
• Kết quả của mô hình CAPM;
• Đường thị trường chứng khoán SML;
• Hạn chế của mô hình CAPM;
• Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT.
26

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_va_dau_tu_chung_khoan_bai_2_cac_mo_hinh.pdf