Bài giảng Phần mềm nguồn mở (Open-Source Software) - Chương 3: Một số công cụ phần mềm nguồn mở - Võ Đức Quang (Phần 1)
Chương 3: Một số công cụ PM
nguồn mở
Phần mềm VirtualBox
Hệ điều hành Linux
WebServer cho PHP&MySQL
o WAMP
o XAMPP
Hệ quản trị CSDL MySQL
Ngôn ngữ lập trình Web PHP
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phần mềm nguồn mở (Open-Source Software) - Chương 3: Một số công cụ phần mềm nguồn mở - Võ Đức Quang (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phần mềm nguồn mở (Open-Source Software) - Chương 3: Một số công cụ phần mềm nguồn mở - Võ Đức Quang (Phần 1)
Phần mềm Nguồn Mở (Open-Source Software) Võ Đức Quang Khoa CNTT-Đại học Vinh Nội dung chính Chương 1: Phần mềm nguồn mở Chương 2: Phát triển phần mềm nguồn mở Chương 3: Một số PM nguồn mở quan trọng Chương 4: Phát triển Website dựa trên PM nguồn mở Chương 3: Một số phần mềm nguồn mở Chương 3: Một số công cụ PM nguồn mở Phần mềm VirtualBox Hệ điều hành Linux WebServer cho PHP&MySQL o WAMP o XAMPP Hệ quản trị CSDL MySQL Ngôn ngữ lập trình Web PHP Virtualbox Giới thiệu Hướng dẫn cài đặt Hướng dẫn sử dụng ( Theo dõi trong tài liệu hướng dẫn kèm theo) giang-va-bai-tap.html Hệ điều hành Linux Lịch sử o UNIX: 1960, Ken Thompson thiết kế và cài đặt tại Bell Labs (AT&T) cho minicomputers và mainframes. Phiên bản đầu tiên công bố 1970 Đơn giản Dễ tương thích o LINUX: 1991, tại Helsinki, Phần Lan, Linus Torvalds công bố hệ điều hành LINUX(tên ban đầu là Freax) Tên gọi đúng phải là GNU/Linux Distro: Redhat, Fedora, Slackware, Mandriva, Ubuntu,... Hệ điều hành Linux Viết bằng ngôn ngữ C Chạy trên nhiều nền khác nhau: Alpha, AMD, Intel, MIPS, PowerPC, Sparc, Kích thước tối đa bộ nhớ: 12 TB Kích thước tối đa hệ thống file: 50 TB (ext4) Kích thước tối đa file: 16 TB (ext4) Chạy trên hệ thống tối đa: 288 processors Đa tiến trình Đa người dùng Nếu có lỗi, cộng đồng sẽ chữa lỗi Chứng chỉ LPI Hệ điều hành Linux Các ứng dụng trên Linux o Văn phòng: open office o Giải trí: movie player, xmms, totem player kaffeine, o Xử lý ảnh: GIMP o Dịch vụ mạng: Telnet, SSH, FTP, Postfix, Apache, Bind, OpenLDAP, Iptable, Mozilla-Firefox, o Cơ sở dữ liệu: MySQL, PostgreSQL o Lập trình: C/C++, Fortran, Java, Python, Perl, PHP, o Quản trị hệ thống: Webmin, VNC, o Soạn thảo: gedit Hệ điều hành Linux LibreOffice o Là 1 bộ phần mềm văn phòng đa ngôn ngữ, đa nền và là phần mềm nguồn mở o Tương thích với hầu hết các phần mềm văn phòng khác (ví dụ: Ms Office) o Hỗ trợ unicode o Download, sử dụng và phân phối miễn phí oWeb site: Hệ điều hành Linux Đường dẫn: o Đường dẫn tuyệt đối: truy cập thư mục hay tập tin qua đường dẫn đầy đủ (bắt đầu với /), độc lập với vị trí thư mục hiện hành o Đường dẫn tương đối: truy cập thư mục hay file qua đường dẫn (không bắt đầu bằng /), phụ thuộc vào vị trí thư mục hiện hành Thư mục đặc biệt: o Thư mục gốc: / o Thư mục cha: .. o Thư mục hiện hành: . o Thư mục cá nhân của người dùng: ~ Hệ điều hành Linux Các lệnh cơ bản o ls : liệt kê thư mục ví dụ: ls /etc o mkdir : tạo thư mục ví dụ: mkdir toto o cd : chuyển đổi thư mục ví dụ: cd toto o cp : sao chép ví dụ: cp /etc/passwd . Hệ điều hành Linux Các lệnh cơ bản omv : chuyển hay đổi tên file, thư mục ví dụ: mv ./passwd toto/passwd.tmp o rm : xóa file, thư mục ví dụ 1: rm passwd ví dụ 2: rm -R toto o chmod : đặt thuộc tính cho file, thư mục ví dụ: chmod o+w toto/passwd.tmp Hệ điều hành Linux Các lệnh cơ bản o chown : thay đổi chủ sở hữu file hay thư mục o cat , more : xem tập tin text ví dụ 1: cat /etc/passwd ví dụ 2: more /etc/passwd o vi: soạn thảo văn bản o head, tail, wc, tar, gzip, fdisk, rpm, ifconfig, route, init, useradd, passwd, df, du, ln, top, mount, etc ví dụ 1: head -10 /etc/passwd ví dụ 2: wc -l /etc/passwd ví dụ 3: tar -cvf toto.tar toto Hệ điều hành Linux Shell o Tất cả người dùng được khai báo bằng tài khoản + mật khẩu o Sau khi đăng nhập vào hệ thống, người dùng sẽ giao tiếp với hệ thống (máy tính) o Trình thông dich cho phép người dùng giao tiếp tiếp với hệ thống LINUX gọi là SHELL o Có nhiều trình thông dịch SHELL SHELL of BOURNE (sh) của AT&T Korn SHELL (ksh) trên UNIX C SHELL (csh) của Berkeley Tenex SHELL (tcsh) Bourne Again SHELL (bash) Hệ điều hành Linux SHELL đóng 3 vai trò khác nhau o Thông dịch lệnh (giao tiếp giữa ngýời dùng và hệ thống) o Tùy chọn phiên làm việc o Ngôn ngữ lập trình Hệ điều hành Linux Nguyên lý: o Vòng lặp vô tận Hiển thị dấu nhắc ($) và chờ người dùng gõ lệnh Người dùng ấn ENTER, SHELL sẽ đọc lệnh từ bàn phím Phân tích cú pháp (kiểm tra lỗi, tách tham số, ) Thay thế các ký tự đại diện/mở rộng các tham số (nếu có): SHELL Expansion Thực thi lệnh o Ðể kết thúc vòng lặp vô tận này, ta có thể gõ exit Hệ điều hành Linux Lệnh đơn o Tên lệnh và danh sách tham số cách nhau bằng khoảng trắng o Ví dụ: echo Hello world Ống dẫn (pipeline) |: chuyển đầu ra của chương trình này thành đầu vào của chương trình kia o Ví dụ: who | wc -l Danh sách lệnh o Lệnh 1; lệnh 2 (lệnh 2 thực hiện khi lệnh 1 thực hiện xong) o lệnh 1 && lệnh 2 (lệnh 2 thực hiện khi lệnh 1 kết thúc trả về 0) o lệnh 1 || lệnh 2 (lệnh 2 thực hiện khi lệnh 1 kết thúc trả về khác 0) Lệnh phức o Kết hợp nhiều lệnh đơn lại tạo thành lệnh phức Hệ điều hành Linux Hàm o Nhóm nhiều lệnh lại với nhau o Cú pháp: () { – Lệnh 1 – Lệnh 2 – } Lập trình SHELL (ví dụ) Mở rộng với cặp dấu ngoặc {} o Tương tự như phép toán nhân một số với một tổng Ví dụ: echo 1{a,b,c} cho kết quả: 1a 1b 1c o echo {a,b,c}{1,2,3} cho kết quả: a1 a2 a3 b1 b2 b3 Có thể sử dụng dấu .. khi muốn liệt kê số hoặc từng ký tự Ví du: o echo {1..6} cho kết quả: 1 2 3 4 5 6 o echo {1..6..2} cho kết quả?? o echo {a..d..2} cho kết quả?? Các cặp dấu ngoặc có thể lồng nhau o Ví dụ: echo {a,b{3,5}} cho kết quả: Hệ điều hành Linux Thực hành o Cài đặt Ubuntu, Kali Linux, Mandriva, CentOS,.. Trải nghiệm các ứng dụng Thử nghiệm các câu lệnh cơ bản Lập trình Shell đơn giản
File đính kèm:
- bai_giang_phan_mem_nguon_mo_open_source_software_chuong_3_mo.pdf