Bài giảng Phân loại thức ăn và phụ gia - Chương 2: Thức ăn bổ sung dinh dưỡng

Nội dung chương 2

 Axit amin SX công nghiệp/Axit amin tổng hợp

 Urê và các hợp chất nitơ phiprotein

 Thức ăn bổ sung khoáng

 Thức ăn bổ sung vitamin

pdf 77 trang phuongnguyen 7280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân loại thức ăn và phụ gia - Chương 2: Thức ăn bổ sung dinh dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân loại thức ăn và phụ gia - Chương 2: Thức ăn bổ sung dinh dưỡng

Bài giảng Phân loại thức ăn và phụ gia - Chương 2: Thức ăn bổ sung dinh dưỡng
Chương 2
THỨC ĂN BỔ SUNG DINH DƯỠNG
Nội dung chương 2
 Axit amin SX công nghiệp/Axit amin tổng hợp
 Urê và các hợp chất nitơ phiprotein
 Thức ăn bổ sung khoáng
 Thức ăn bổ sung vitamin
Axit amin sản xuất công nghiệp
 Lí do phải sử dụng 
axit amin tổng hợp
 Lịch sử hình thành và 
phát triển của ngành 
sản xuất AATH
 Các loại AATH và một 
số lưu ý khi sử dụng
Lí do phải sử dụng axit amin tổng hợp
- Hầu hết các loại TĂ đều rất hạn chế về hàm lượng và mức 
độ cân đối axit amin phù hợp với nhu cầu của vật nuôi
- Đa dạng về đối tượng vật nuôi
Lí do phải sử dụng axit amin tổng hợp
0
50
100
150
200
250
300
Lys Arg His Trp Ile Leu Val P,T M,C Thr
TĂ lợn choai
Ngô: 58%
Bột đỗ tương: 35%
Lí do phải sử dụng axit amin tổng hợp
Lí do phải sử dụng axit amin tổng hợp
- Tỉ lệ pr. lí tưởng: cơ thể chỉ tổng hợp pr. có hiệu quả từ 
một mẫu a.a cân đối. Bổ sung a.a hạn chế để tạo sự cân 
đối, nếu bổ sung a.a không hạn chế thì càng làm tăng 
thêm sự mất cân đối
- a.a hạn chế của 1 TĂ là a.a mà số lượng không đủ đã 
hạn chế sự lợi dụng những a.a khác của TĂ dó. A.a 
thiếu nhiều nhất so với nhu cầu và làm giảm hiệu suất 
lợi dụng pr. lớn nhất được gọi là yếu tố hạn chế thứ 
nhất, và như vậy sẽ có yếu tố hạn chế thứ 2, thứ 3
Lí do phải sử dụng axit amin tổng hợp
- Chỉ bổ sung yếu tố hạn chế, bổ sung yếu tố hạn chế thứ 
nhất rồi mới bổ sung yếu tố hạn chế thứ 2. Nếu làm ngược 
lại thì có hại (sinh trưởng giảm, tiêu tốn TĂ tăng ) 
- Trong thực tế đã SX 4 loại a.a công nghiệp là lysine, 
methionine, threonine và tryptophan
- Hai dạng đồng phân quang học (L và D): D-Methionine, D-
Phenylalanine và một phần D-Tryptophan
- Nếu Kp cân bằng được a.a thì có thể hạ tỉ lệ pr. Kp xuống 
mà không ảnh hưởng đến NS của gia súc, tuy nhiên chúng 
ta mới chỉ cân bằng được ít a.a
- Các cặp đối kháng: lysine-arginine, izoleucine-leucine-
valine
Lí do phải sử dụng axit amin tổng hợp
- Chất mang 1 đặc hiệu cho serine, threonine và alanine
- Chất mang 2 đặc hiệu cho phenylalanine, tyrosine, 
methionine, valine, leucine và isoleucine
- Chất mang 3 đặc hiệu cho proline và hydroxyproline
- Chất mang 4 đặc hiệu cho lysine, arginine và cysteine
- Chất mang 5 đặc hiệu cho aspartic và glutamic axit.
 Một số axit amin có chung hệ thống vận chuyển, chúng 
cạnh tranh lẫn nhau để gắn kết với chất mang trong quá 
trình hấp thu. Ví dụ, tăng quá nhiều lysine trong khẩu phần 
làm gia tăng nhu cầu arginine với gia cầm
Lí do phải sử dụng axit amin tổng hợp
 Tuy nhiên, khi lysine hoặc arginine hoặc cả hai tồn tại ở 
dạng chuỗi peptide chứ không ở dạng axit amin tự do, sự 
cạnh tranh/hay đối kháng của hai axit amin này sẽ giảm 
bớt. Với hệ thống vận chuyển peptide (gồm 2-3 axit amin) 
peptide được hấp thu nhanh và hiệu quả hơn so với các 
axit amin tự do
Bảng: Tỉ lệ lí tưởng các a.a theo % của lysine
Gà con 0-3 tuần Lợn con 10 kg
Lysine 100 100
Threonine 67 70
Tryptophan 16 17
Methionine 36 37
Cystine 36 38
M+C 72 75
Isoleucine 67 67
Valine 77 80
Arginine 105 105
Lịch sử hình thành và phát triển 
của ngành sản xuất axit amin tổng hợp
 Lịch sử phát triển của ngành sản xuất axit amin tổng 
hợp gắn liền với sự phát minh ra chất điều vị thực phẩm 
(Monosodium L-glutamate-MLG) bởi Kikunae lkeda 
người Nhật Bản vào năm 1908 
 Vào những năm cuối của thập kỉ 50 (thế kỉ 20), công ty 
AJINOMOTO bắt đầu sản xuất các axit amin từ gluten 
lúa mì và đậu tương
 Các axit amin tổng hợp được sử dụng trong các lĩnh 
vực: chất phụ gia thực phẩm, y dược, mĩ phẩm, vật liệu 
polyme, thức ăn bổ sung  
Sản lượng axit amin tổng hợp được sản xuất 
trên toàn thế giới từ năm 1957 đến năm 2000 (1000 tấn)
35
680
1650
2000
0
500
1000
1500
2000
2500
1957 1985 1996 2002
Công nghệ sản xuất axit amin tổng hợp
 Việc sản xuất các axit amin tổng hợp được thực hiện bằng 
phương pháp:
– Chiết xuất (Extraction) từ protein (gluten lúa mì và đậu 
tương ) (Cystein, Alanine, Tyrosine) 
– Sử dụng enzyme (Enzymatic method) (Asp, Tryp, Cyst, 
L-Alanine)
– Lên men vi sinh vật (Fermentation) (MSG, Lys, Thre, 
Arg, Valine ) (chủ yếu)
– Tổng hợp hóa học (DL- Methionine, DL-Alanine, Glycine)
Những lưu ý khi sử dụng 
các axit amin tổng hợp
 Cân nhắc dạng đồng phân (D; L hoặc cả D và L)
 Dạng muối Clo hay Sulfat (L-lysine HCl, hay Lysine 
Sulfate)
 Giá trị sinh học của cùng một loại AA rất biến động, 
phụ thuộc vào phương pháp sử dụng
 Tạo ra tính giới hạn (Limited) của một số axit amin 
 Cân đối giữa các axit amin (thay thế, bán thay thế và 
không thay thế)
Những lưu ý khi sử dụng 
các axit amin tổng hợp
 Quan hệ đối kháng về axit amin: những cặp đối kháng 
về a.a đối với lợn và gia cầm là lysine-arginine, 
izoleucine-leucine-valine:
Tỉ lệ lysine/arginine thích hợp là 1,2/1. Khi tăng/hoặc 
giảm lysine thì đồng thời cũng phải tăng/hoặc giảm cả 
arginine. Nếu không năng suất vật nuôi sẽ giảm
Pr. thu nhận
Pr. phân giải
Pr. không phân giải
NH3
a.a
Pr. VSV
a.a
a.a hấp thu ở ruột non
Urê và các hợp chất nitơ phiprotein
Urê và các hợp chất nitơ phiprotein
 Cơ sở sử dụng
- Công thức hoá học: CO(NH2)2, N chiếm 46,5% nếu 
tinh khiết, nhưng thực tế 42-45%
- Nồng độ NH3 thích hợp của dịch dạ cỏ (150-200 
mg/l)
- Carbohydrate dễ len men, 1 kg CHC tiêu hoá cho 
140g pr. VSV
- Vit. A, các nguyên tố khoáng: Co, Mn, Zn, S
- Cách thức đưa vào Kp, pp trộn vào TĂ tinh
Urê và các hợp chất nitơ phiprotein 
- Cấm hoà nước cho uống!
- Cho ăn dần dần, chỉ cho bê, nghé>6 tháng tuổi
- Cho ăn nhiều bữa/ngày
- Không quá 30g/100 kg W, không vượt quá 1/3 nhu 
cầu pr. của con vật
- Chú ý: 
+ Có thể gây ngộ độc urê làm gia súc chết nếu 
không theo hướng dẫn
+ pH dịch dạ cỏ cao sẽ làm tăng tốc độ hấp thụ NH3 
vào máu, càng làm trầm trọng ngộ độc 
Urê và các hợp chất nitơ phiprotein 
 Trúng độc urê
- Cơ chế
Urê → NH3 → Máu → tăng pH máu (kiềm máu)
Ion NH4+ vào tế bào làm tăng nhạy cảm phản ứng 
của tế bào → con vật ngộ độc
- Triệu chứng (xuất hiện sau ăn 30 – 40 phút)
Sợ hãi, đi đái, ỉa liên tục; các cơ vùng môi, tai, mắt 
co giật; nhu động dạ cỏ mất, chướng hơi.
GĐ sau đau bụng, chảy dãi, đứng cứng nhắc, mạch 
nhanh, thở khó 
Urê và các hợp chất nitơ phiprotein 
- Điều trị
+ Hộ lí: Tháo hơi dạ cỏ, thụt rửa dạ dày
+ Dùng thuốc điều trị
• Dùng MgSO4 tẩy trừ chất chứa trong dạ dày
• Dùng 1 – 3 lít dấm để trung hoà chất kiềm
• Bổ sung đường để tăng đường huyết: dùng dung 
dịch đường 30 – 40% tiêm chậm vào tĩnh mạch
• Dùng thuốc để giảm co giật và bền vững thành 
mạch: dùng axit glutamic pha vào dung dịch đường 
glucose
• Dùng thuốc an thần: Aminazin, Prozin
• Dùng thuốc ức chế sự lên men sinh hơi trong dạ cỏ
Urê và các hợp chất nitơ phiprotein 
- Thí nghiệm của Cherdthong et al (2010):
+ CT TN: 
ĐC (100% urê)
UCM1 (40% urê + 43% CaCl2 + 17% H2O)
UCM2 (50% urê + 33% CaCl2 + 17% H2O)
UCM3 (60% urê + 23% CaCl2 + 17% H2O)
(hoặc sử dụng CaCl2 hoặc CaSO4)
Urê và các hợp chất nitơ phiprotein 
+ SX hỗn hợp: Hòa CaCl2 với H2O và đun nóng ở 
nhiệt độ 500C trong vòng 10 phút; Hòa urê vào 
dung dịch trên; Đun và khuấy đều dung dịch ở 
nhiệt độ 500C trong vòng 10 phút; Để nguội dung 
dịch xuống nhiệt độ khoảng 250C
Bảng: Thí nghiệm sử dụng chế phẩm urê phân giải chậm
NH3-N 
(mg/100ml)
ABBH 
(mM/l)
Phân giải 
CK (%)
Sinh khối 
VSV (mg)
VK 
(109 
CFU/ml)
ĐC 14,5 48,7 53,3 23,1 3,2
UCM1 11,7 51,0 55,5 25,6 5,4
UCM2 11,5 51,2 54,0 26,1 5,8
UCM3 11,0 53,2 59,7 30,3 8,9
(Nguồn: Cherdthong et al, 2010)
Urê và các hợp chất nitơ phiprotein 
- Tảng urê-Rỉ mật
- Tảng urê-Rỉ mật-Khoáng tự nhiên
Khoáng tự nhiên: có 2 dạng chính là bentonite và 
zeolite. Chúng có tính hấp phụ và trao đổi ion. 
Ứng dụng: làm khô, làm sạch, bảo vệ môi trường, 
thức ăn gia súc, NTTS  
Tính hấp phụ: NH3, kim loại nặng, nấm mốc 
Ở VN có 25 mỏ khoáng tự nhiên, trong đó 15 mỏ 
bentonite với trữ lượng 70 triệu tấn
Đất sét 
Bảng: Công thức bánh đa dinh dưỡng
Nguyên liệu 1 2 3
Rỉ mật 40 40 40
Urê 10 10 10
Bã mía 15 15 15
Khô dầu cao su 15
Bột lá lạc 15
Bột lá sắn 15
Premix khoáng 5 5 5
Bentonite 5 5 5
Vôi 3 3 3
NaCl 5 5 5
NaHCO3 2 2
H3PO4 2
Thức ăn bổ sung khoáng
 Lí do phải sử dụng các 
loại TĂ bổ sung khoáng
 Vai trò dinh dưỡng của 
các nguyên tố khoáng
 Tương tác giữa các 
nguyên tố khoáng
 Khoáng hữu cơ
Lí do phải bổ sung các loại thức ăn khoáng
 Chăn nuôi tập trung
 Năng suất vật nuôi 
ngày càng cao
 Các loại thức ăn có 
nguồn gốc thiên nhiên 
không đủ để cung cấp
Vai trò dinh dưỡng 
của các nguyên tố khoáng
Tiêu chuẩn đánh giá:
 “Một nguyên tố 
khoáng nếu bị thiếu 
mà làm cho một chức 
năng từ tối ưu chuyển 
thành dưới tối ưu thì 
được coi là cần thiết 
cho đời sống động 
vật” (Metz, 1970)
 Khoáng đại lượng: Ca, 
P, Mg, Na, S, 
 Khoáng vi lượng: Cu, 
Fe, Zn, Mn, Co 
 Chất khoáng có vai trò 
dinh dưỡng
 Nhóm các chất khoáng 
độc (Hg, Pb, Cd ...)
 Nhóm các chất khoáng 
không rõ chức năng 
(Au, Ag, Al)
Tìm hiểu thêm vai trò dinh dưỡng của từng nguyên tố đại, 
vi lượng trong các giáo trình và tài liệu tham khảo
Tác động của các nguyên tố khoáng
- Tác động thông qua enzyme (Metalloenzyme), 
vitamin, hormone
- Hiệu quả trị liệu (nồng độ Cu dưới mg/ml: Kháng 
khuẩn và virus)
- Tham gia chức năng miễn dịch
- Duy trì khả năng sinh sản cao 
- Vận chuyển ôxi trong máu ... 
Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bệnh viêm và thối móng ở bò do thiếu khoáng
Tương tác giữa các nguyên tố khoáng
 Có 2 mối quan hệ tương 
tác giữa các nguyên tố 
khoáng: Đối kháng và hỗ 
trợ
 Hai mối tương tác này 
biểu hiện ở 2 mức độ: 
Hấp thu và trao đổi
Quan hệ đối kháng giữa các nguyên tố khoáng
 Lượng ăn vào quá mức của 
một nguyên tố khoáng làm 
giảm sự hấp thu của một 
nguyên tố khác 
 Ca làm giảm Zn; Zn và Cu 
 Hàm lượng cao của một 
nguyên tố trong máu sẽ làm 
cản trở những chức năng trao 
đổi của các nguyên tố khác
 Zn và Cu; Cd và Fe; Mg và P 
Quan hệ đối kháng giữa các nguyên tố khoáng
 Tỉ lệ Ca/P: Khi có thừa Ca, một phần P ở ruột bị kết tủa 
thành phôtphat không hòa tan, sự hấp thu P giảm. 
- Tỉ lệ Ca/P = 2/1, tỉ lệ hấp thu P là 45%
- Tỉ lệ Ca/P = 5/1, tỉ lệ hấp thu P còn 36%
 Tỉ lệ K/Na cao giảm hấp thu Na
 Tỉ lệ K cao làm giảm hấp thu Mg
 Thừa Fe sẽ cản trở hấp thu các nguyên tố khoáng khác, 
đặc biệt Cu và Zn
 Thừa Zn ảnh hưởng xấu đến hấp thu và chuyển hóa Cu
 Quan hệ đối kháng giữa Cu và Mo
Quan hệ đối kháng giữa các nguyên tố khoáng
- Độc Cu mãn tính làm cho gan hoại tử vàng, mất 
tính ham ăn và có thể chết. Đồng cỏ bón phân lợn 
có thể làm cho cừu chết ← Bổ sung Mo
- Mo trong cỏ cao gia súc ỉa chảy mạnh ← Cho bò 
ăn 2g (gia súc trưởng thành) hoặc 1g (gia súc 
non) CuSO4/ngày
- Cơ chế: sulfide được VSV dạ cỏ tạo nên từ các 
muối sulfate trong TĂ kết hợp với molipdate để 
hình thành đồng thiomolipdate (CuMoS4) không 
tan, không hấp thu dẫn đến Mo và Cu thừa thải ra 
ngoài theo phân 
- Tỉ lệ Cu/Mo thích hợp là 2/1
Quan hệ hỗ trợ giữa các nguyên tố khoáng
 Quan hệ hỗ trợ chủ yếu xẩy ra ở mức trao đổi. Hàm lượng Cu đủ sẽ 
tăng hiệu quả sử dụng Fe
Quan hệ hỗ trợ giữa các nguyên tố khoáng
 Fe lông nhung ruột Feritin niêm mạc ruột Siderophilin
 Siderophilin Hemoglobin
 Myoglobin
Cu, B12
axit folic
 (B9) 
 Feritin
 Hemosiderin
Sự chuyển hóa sắt có sự tham gia của xeruloplasmin, nó là một metalloenzyme mà cứ mỗi 
phân tử enzyme chứa 8 nguyên tử Cu
(Sắt tuần hoàn)
Quan hệ hỗ trợ giữa các nguyên tố khoáng
 Zn cần thiết cho sự chuyển hóa bình thường của 
Ca, thiếu Zn sẽ làm chậm sự chuyển hóa Ca ở 
xương
Khoáng hữu cơ
 Là những phức liên kết giữa 
các phân tử hữu cơ (các 
peptid, axit amin, glucose ) 
với các nguyên tố khoáng
 Những phức này được gọi là 
các chelate
 Các chelate có 2 thành phần là 
 kim loại và phần mang kim 
loại (Ligand)
 Dưới dạng chelate, các 
nguyên tố khoáng không bị 
phân li thành các ion
110
1. Độ tan ổn định cao
2. Hấp thu qua các liên kết amino
 hay peptid
3. Vận chuyển đến mô cần thiết 
tốt hơn khoáng vô cơ
Khoáng hữu cơKhoáng vô cơ
1. Độ tan không ổn định
2. Tác dụng với một số ion khác 
thành hợp chất không tan, 
làm giảm khả năng hấp thu
3. Giảm khả năng hoạt động các 
chất khoáng khác
Nguyên nhân gây sự khác biệt về khả năng hấp thụ 
Ưu điểm của khoáng hữu cơ
- Tăng NS chăn nuôi
- - Liều lượng bổ sung khoáng thấp → giảm ô nhiễm
- - Dưới dạng chelate, khoáng không bị phân li thành ion, 
không tạo thành phức không hoà tan với axit phytic, axit 
oxalic hay với các gốc phôtphat/sulphat. Sự cạnh tranh 
hấp thu giữa các chất khoáng với nhau cũng bị hạn chế.
- Một số chelate: Cu, Zn, Se với methionine và cysteine; 
Bioplexes (chelate của peptid với Zn, Cu, Fe, Mn, Co) 
• Chromium chloride
• Chromium acetate
• Chromium oxalate
Khoáng vô cơ Khoáng hữu cơ
• Chromium amino chelate
• Chromium proteinate chelate
• Chromium yeast
• Chromium picolinate
Các dạng chromium
 Chromium (III) picolinate gồm có 1 phân tử 
chromium liên kết với 3 phân tử acid picolinic
 Cấu trúc hóa học :
 Công thức phân tử : Cr(C6H4NO2)3
 Khối lượng phân tử : 418.33 g/mol 
Chromium picolinate 
- Chromium picolinate đối với chất lượng nạc
- Chromium picolinate đối với năng suất heo
- Chromium picolinate đối với giảm stress
- Chromium picolinate đối với hệ miễn dịch
Chức năng sinh học của chromium picolinate 
Tác dụng chromium picolinate đối với đặc điểm nạc 
(Chromium picolinate 200 ppb)
29 33,6
33,6
27,8
78 78,2
44 47,9
0
20
40
60
80
Loin eye area Tenth rib fat depth Carcass length % Lean
CONTROL CHROMIUM PICOLINATE
(Cm) (Lindermann et al., 1995)(mm)(Cm2)
Chromium picolinate và chất lượng thit nạc 
 Thành phần giải phóng 
Glucose tolerance factor 
(GTF) chứa chromium
 GTF tổng hợp insulin từ 
các chất tiếp nhận insulin
 GTF thúc đẩy hoạt động 
của insulin và có khả năng 
sinh học
 Hấp thu glucose nhiều 
hơn
Chromium picolinate đối với năng suất heo
• Khi bị stress, lượng cortisol sẽ tiết ra nhiều hơn 
kháng lại insulin, qua đó làm tăng nồng độ 
glucose trong máu và giảm khả năng hấp thu 
glucose ở các mô ngoại vi 
• Hầu hết các nhà khoa học đều khẳng định rằng 
khi bổ sung Cr cho vật nuôi sẽ giảm stress bằng 
cách làm giảm nồng độ cortisol trong máu
(Pechova, A. and Pavlata, L., 2007)
Chromium picolinate giảm stress
 Mặc dù Cr có chức năng miễn dịch dịch thể và 
miễn dịch tế bào, nhưng đối với hoạt động dưới 
cơ quan gian bào và nội bào còn chưa rõ
 Chức năng miễn dịch còn phụ thuộc vào hoạt 
động của insulin và/hoặc cortisol
Chromium picolinate đối với hệ miễn dịch
(Pechova, A. and Pavlata, L., 2007)
Bảng: Năng suất lợn thịt ăn Kp bổ sung Cu vô cơ và 
Cu hữu cơ
CuSO4
20 ppm
CuSO4
200 ppm
Cu-Bioplex
100 ppm
W đầu kì 28,0 27,5 27,9
W cuối kì 88,7 90,7 91,7
Tăng trọng 726 731 766
FCR 2,51 2,44 2,43
(Nguồn: Julian Waters, 2006)
Bảng: Khoáng hữu cơ cải thiện năng suất 
sinh sản lợn nái
Khoáng vô cơ Khoáng hữu cơ
Tỉ lệ đẻ (%) 71,8 82,4
Số lứa đẻ 2,16 2,37
Số con sống/ổ 9,41 10,23
Tỉ lệ chết trước cai sữa (%) 13,1 14,4
(Nguồn: Julian Waters, 2006)
Zn trong phân lợn với thức ăn bổ sung Zn vô cơ và 
hữu cơ
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
1 2 3 4
Zn phân (ppm)
1: Đối chứng 2: ZnO 3: Bioplex 100 4: Bioplex 250
Cu trong phân lợn với thức ăn bổ sung 
CuSO4 và Cu hữu cơ
0
200
400
600
800
1000
1 2 3
1: Đối chứng 2: CuSO4 3: Cu 
hữu cơ
Cu
 p
hâ
n 
m
g/
kg
 C
K
Lợn 30 -60kg
Lợn 60 - 90 kg
Cu trong gan chuột với khẩu phần bổ sung Cu-
sulphat và Cu-Bioplex
11
11.5
12
12.5
13
13.5
14
14.5
1 2
ppb Cu/g CK gan
Cu trong gan chuột với khẩu phần bổ sung Fe-oxit, 
Fe-Sulphat và Fe-Bioplex
11.8
12
12.2
12.4
12.6
12.8
13
13.2
13.4
13.6
Fe-Oxit Fe-
Sulphat
Fe-
Bioplex
ppb Cu/g CK gan
Bảng: Kết quả sử dụng khoáng hữu cơ nuôi bò sữa 
Chỉ tiêu 100% tiêu 
chuẩn bằng 
khoáng vô cơ 
Khoáng hữu cơ
50% tiêu 
chuẩn
75% tiêu 
chuẩn
100% tiêu 
chuẩn
NS sữa 12,656 12,832 14,282 14,56
Lactose 5,076 5,09 5,22 5,21
Chất rắn không 
mỡ
9,13 9,29 9,32 9,33
Mỡ sữa 3,86 3,82 3,73 3,87
Protein sữa 3,59 3,58 3,50 3,56
Bảng: Kết quả sử dụng khoáng hữu cơ nuôi bò sữa 
Chỉ tiêu 100% tiêu 
chuẩn bằng 
khoáng vô cơ 
Khoáng hữu cơ
50% tiêu 
chuẩn
75% tiêu 
chuẩn
100% tiêu 
chuẩn
Thức ăn tinh 0,37 0,36 0,30 0,30
Thức ăn xanh 3,26 3,12 3,07 3,0
Bã bia 0,7 0,7 0,7 0,7
VCK/kg sữa 1,16 1,13 1,05 1,04
Chi phí/kg sữa 
(1.000 đ)
2,06 2,08 1,93 1,89
(Nguồn: Trần Quốc Việt và trịnh Vinh Hiển, 2009)
Khoáng tự nhiên
- Bentonite
- Zeolite
- Đất sét
Thí nghiệm sử dụng khoáng tự nhiên trên vịt đẻ
CT thí nghiệm Thức ăn thí nghiệm
CT 1 KPCS + Khoáng vi lượng
CT 2 KPCS + Khoáng vi lượng + 2% bentonite
CT 3 KPCS + Khoáng vi lượng + 3% bentonite
CT 4 KPCS + 2% bentonite
CT 5 KPCS + 3% bentonite
(Nguồn: Lê Hồng Sơn và Trịnh Vinh Hiển, 2007) 
Bảng: Kết quả thí nghiệm
Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5
Tỉ lệ đẻ từ tuần 22-45 (%) 64,4 70,1 72,3 63,4 65,0
Trứng/mái (quả) 116 128 130 114 117
KL trứng (g/quả) 62,5 63,8 64,1 63,2 63,5
Tỉ lệ dập vỡ, dị hình (%) 5,0 4,5 4,7 4,2 4,9
Tỉ lệ trứng có phôi (%) 95,6 97,0 96,5 95,0 95,5
Tỉ lệ nở/tổng trứng ấp (%) 85,1 87,3 87,5 84,6 85,0
Vịt con loại 1/mái (con) 97,4 109,0 111,8 94,6 98,6
Tiêu tốn TĂ/10 trứng (kg) 2,00 1,82 1,80 2,05 2,00
Chi phí TĂ/10 trứng (đ) 6594 5900 5788 6646 6430
Chi phí TĂ/vịt con loại 1 (đ) 792,1 696,0 673,0 802,0 763,0
So sánh chi phí/vịt loại 1 (%) 100 87,8 85,0 101,3 96,4
Các loại thức ăn bổ sung vitamin
 Lí do phải sử dụng 
các loại TĂ bổ sung 
vitamin
 Phân loại và vai trò 
dinh dưỡng của các 
vitamin
 Tương tác giữa các 
vitamin
 Lưu ý khi sử dụng 
thức ăn bổ sung 
vitamin
Lí do phải bổ sung các vitamin
 Chăn nuôi tập trung
 Năng suất vật nuôi 
ngày càng cao
 Các loại thức ăn có 
nguồn gốc thiên nhiên 
không đủ để cung cấp
Phân loại và vai trò dinh dưỡng của các vitamin
 Các vitamin tan trong nước
 Các vitamin tan trong dầu
 Tìm hiểu thêm vài trò dinh dưỡng của từng 
vitamin trong các giáo trình và tài liệu tham 
khảo 
Tương tác giữa các vitamin
 Có 2 mối quan hệ tương 
tác giữa các vitamin: Đối 
kháng và hỗ trợ
 Hai mối tương tác này 
biểu hiện ở mức độ trao 
đổi
Quan hệ đối kháng giữa các vitamin
 Lượng ăn vào quá 
mức của một 
vitamin làm tăng 
nhu cầu hoặc làm 
tăng độc tính của 
một vitamin khác
 Vitamin A và vitamin 
D3 (5/1)
Quan hệ hỗ trợ giữa các vitamin
 Quan hệ hỗ trợ chủ yếu xảy ra ở mức trao đổi
Lưu ý khi sử dụng thức ăn bổ sung vitamin
+ OVN (optimum vitamin nutrition)
Các mức bổ sung vit. truyền thống chỉ ngăn ngừa được 
những triệu chứng thiếu vit ở mức dưới cấp tính, số 
lượng đó thường không đầy đủ cho sự tối ưu hoá NS 
SX
Mức bổ sung vit. ở khu vực châu Á còn cách xa với 
những cải tiến di truyền, tốc độ sinh trưởng, hiệu quả 
sử dụng TĂ, nguyên liệu chất lượng xấu, bệnh tật và 
stress ngày càng tăng
→ Mức bổ sung cần phải điều chỉnh theo với những cải 
tiến di truyền và phù hợp với những đ/k SX hiện đại và 
thương mại
Sử dụng vit. theo quan điểm OVN sẽ tăng thêm chi phí về 
vit. , tuy nhiên thu nhập của người chăn nuôi sẽ tăng 
lên do 
Lưu ý khi sử dụng thức ăn bổ sung vitamin
+ Độ bền của vit. trong TĂ HH phụ thuộc:
Dạng hoá học của vit.: Vit. A ở dạng acetate thì bền 
hơn các dạng khác. Vit. C tinh thể rất dễ bị phá 
huỷ so với dạng ascorbate 2-phosphate
Có/hay không chất chống ôxi hoá/hay chất bảo 
quản
Quan hệ tương tác với các chất khác trong TĂ, đặc 
biệt cholin và vi khoáng (vit. chỉ còn 70% hoạt 
tính sau 3 tháng bảo quản, nếu không trộn với 
cholin và vi khoáng còn 97-98%)
Công nghệ SX TĂ: ép viên, ép đùn nhiệt độ lên tới 
800C
Thức ăn bổ sung khoáng và vitamin 
Vitamin Dạng sử dụng Hoạt tính còn sau 3 th bảo quản ở 
nhiệt độ phòng (%)
Trong premix Trong viên ép
Vit. A Vit. A acetate 70-90 70-90
Vit. D Cholecalciferol 80-100 80-100
Vit. E DL- tocoferol acetate 90-100 90-100
Vit. B1 Thiamin mononitrate 70-80 60-80
Vit. B2 Tinh thể 90-100 90-100
Biotin D-Biotin 80-100 70-90
Vit. C Ascorbate-2-phosphate 90 90
Tinh thể 30-70 10-30
Bảng: Nhu cầu vitamin cho lợn của DSM1
GĐ A
IU
D3
IU
E2
IU
K3
mg
B1
mg
B2
mg
B6
mg
Prestarter up 
to 10kg
10.000-
20.000
1.800-
2.000
60-1003 2,0-4,0 3,0-5,0 6-10 4,0-8,0
Starter 10-
20kg
10.000-
15.000
1.800-
2.000
60-100 2,0-4,0 2,0-4,0 6-10 4,0-8,0
Growing 20-
50kg
7.000-
10.000
1.500-
2.000
40-60 1,5-3,0 1,0-2,0 5-10 2,0-4,0
Finisher, 
50kg-market
5.000-
8.000
1.000-
1.500
30-504 1,0-1,5 0,5-1,5 3-8 1,5-3,0
Sows 10.000-
15.000
1.500-
2.000
60-805 1,0-2,0 1,0-2,0 5-9 3,0-5,0
Boars 10.000-
15.000
1.500-
2.000
60-80 1,0-2,0 1,0-2,0 5-9 3,0-5,0
1 Added for kg air dry feed
2 Dietary fat higher than 3%: additional 5mg/kg 
feed for each 1% dietary fat
3 For optimium piglet health: additional 
150mg/kg feed 
4 For optimium meat quality: additional 
150mg/kg feed
5 For optimium peglet health: during late 
pregnancy and lactation: total 250mg/kg 
feed
Bảng: Nhu cầu vitamin cho lợn của DSM1
GĐ B12
mg
Niacin
mg
Pantothen
ic acid
mg
Folic 
acid
mg
Biotin
mg
C7
mg
Cholin
e
mg
Prestarter 
up to 10kg
0,040-
0,070
40-60 20-40 1,5-2,5 0,15-
0,40
100-
200
500-
800
Starter 10-
20kg
0,030-
0,050
30-50 20-40 1,0-2,0 0,15-
0,40
100-
2007
200-
400
Growing 
20-50kg
0,020-
0,040
20-30 20-40 0,6-1,0 0,15-
0,25
- 150-
300
Finisher, 
50kg-
market
0,015-
0,030
20-30 20-40 0,5-1,0 0,10-
0,20
- 100-
200
Sows 0,020-
0,040
25-45 18-25 3,0-5,0 0,30-
0,50
200-
300
500-
800
Boars 0,020-
0,040
25-45 18-25 3,0-5,0 0,30-
0,50
200-
500
500-
800
6 Recommended in stress conditions
7 For improved sow fertility: to be fed per animal per day immediately after 
weaning until confirmed conception
Bảng: Nhu cầu vitamin cho lợn của NRC (2012)
GĐ A
IU
D3
IU
E2
IU
K3
mg
B1
mg
B2
mg
B6
mg
Prestarter up 
to 10kg
2.200 220 16 0,50 1 3,5 1,5
Starter 10-
20kg
1.750 200 11 0,50 1 3 1,5
Growing 20-
50kg
1.300 150 11 0,50 1 2,5 1
Finisher, 
50kg-market
1.300 150 11 0,50 1 2 1
Sows 4.000 200 44 0,50 1 3,75 1
Boars 4.000 200 44 0,50 1 3,75 1
Câu hỏi ôn tập
 Lí do phải sử dụng axit amin tổng hợp? 
 Những lưu ý khi sử dụng 
các axit amin tổng hợp?
 Cơ sở khoa học của việc sử dụng urê bổ sung 
protein cho gia súc nhai lại?
 Các cách/phương pháp sử dụng urê bổ sung protein 
cho gia súc nhai lại?
 Quan hệ hỗ trợ giữa các nguyên tố khoáng?
 Quan hệ đối kháng giữa các nguyên tố khoáng?
 Khái niệm khoáng hữu cơ, ưu điểm của khoáng hữu 
cơ so với khoáng vô cơ?
 Lí do phải bổ sung các vitamin?
 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của vitamin trong 
thức ăn hỗn hợp?
 Những lưu ý khi sử dụng thức ăn bổ sung vitamin?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_loai_thuc_an_va_phu_gia_chuong_2_thuc_an_bo_s.pdf