Bài giảng Ô nhiễm không khí - Phan Thị Trung Ngọc

MỤC TIÊU:

Định nghĩa môi trường không khí, vai trò đối với sự sống, cấu trúc khí quyển.

 - Định nghĩa ô nhiễm môi trường không khí.

 - Nguồn, tác nhân và quá trình gây ô nhiễm.

 - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán ô nhiễm

 - Tác hại của ô nhiễm không khí.

 - Các biện pháp để khống chế sự ô nhiễm.

ppt 87 trang phuongnguyen 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ô nhiễm không khí - Phan Thị Trung Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ô nhiễm không khí - Phan Thị Trung Ngọc

Bài giảng Ô nhiễm không khí - Phan Thị Trung Ngọc
1 
Ô NHIỄM 	 KHÔNG KHÍ 
Ths.Bs. Phan Thị Trung Ngọc 
Bộ môn Sức khỏe môi tr ư ờng 
2 
MỤC TIÊU: 
 - Định nghĩa môi tr ư ờng không khí, vai trò đ ối với sự sống, cấu trúc khí quyển. 
 - Định nghĩa ô nhiễm môi tr ư ờng không khí. 
 - Nguồn, tác nhân và quá trình gây ô nhiễm. 
 - Các yếu tố ảnh h ư ởng đ ến sự khuếch tán ô nhiễm 
 - Tác hại của ô nhiễm không khí. 
 - Các biện pháp đ ể khống chế sự ô nhiễm. 
3 
1. KHÁI NIỆM 
MÔI TR Ư ỜNG KHÔNG KHÍ 
4 
1.1. Định nghĩa môi tr ư ờng không khí: 
 - Không gian bao quanh trái đ ất, gồm nhiều tầng khác nhau tùy sự thay đ ổi đ ộ cao và nhiệt đ ộ. 
 - Thành phần không khí: hỗn hợp khí; lý t ư ởng là: 
Nit ơ 78.09% 
Ôxy 20.94% 
CO 2 0.032% 
Agon 0.93% 
H ơ i n ư ớc và khác 0.008% 
5 
1.2. Vai trò của môi tr ư ờng không khí: 
- Cực kỳ quan trọng: nhân loại phát triển sinh tồn, sinh vật cần hô hấp đ ể duy trì sự sống. 
- Con ng ư ời có thể: 
. Nhịn đ ói: 	7 – 10 ngày 
. Nhịn khát: 	2 – 3 ngày 
. Nín thở:	3 – 5 phút 
6 
1.3. Cấu trúc khí quyển: 
 Đối l ư u: ảnh h ư ởng sinh thái toàn cầu nhiều nhất. 
> 90 km 
50 - 90 km 
10 – 50 km 
10 km 
 Tầng ngoài: tầng nhiệt (ion). 
 Tầng Trung l ư u: đ iểm cực lạnh – 100 o C 
 Bình l ư u: chứa tầng ôzôn bảo vệ trái đ ất. 
7 
1.3. Cấu trúc khí quyển: 
1.3.1. Tầng đ ối l ư u: 
- Nit ơ , Ôxy, CO 2 , h ơ i n ư ớc, vi sinh vật, chất ô nhiễm 
- Nhiệt đ ộ: + 40 o C đ ến – 50 o C; t o mặt đ ất khoảng + 15 o C, 	 đ ến đ ỉnh tầng đ ối l ư u chỉ còn khoảng – 50 o C, 	giảm dần theo đ ộ cao một cách ổn đ ịnh 	(lên cao mỗi km giảm 6,4 o C). 
 - Khi lên cao: không khí loãng dần, áp suất không khí 	càng giảm 
8 
1.3. Cấu trúc khí quyển: (tt 1 ) 
1.3.2. Tầng bình l ư u: 
- Không khí gần giống tầng đ ối l ư u, chủ yếu là Ôzôn, 	Nit ơ , Ôxy, và ít h ơ i n ư ớc (O 3 cao gấp 1000 lần). 
- Nhiệt đ ộ: càng t ă ng khi lên cao, đ ạt 0 o C khi đ ến đ ỉnh, 	do tầng ôzôn (18 – 30 km) hấp thụ ng ă n tia tử 	ngoại mặt trời chiếu xuống trái đ ất. 
 - Càng lên cao: áp suất không giảm, bảo hòa 0mmHg. 
9 
1.3. Cấu trúc khí quyển: 	(tt 2 ) 
1.3.3. Tầng trung l ư u: 
- Không khí gần giống tầng các tầng d ư ới, Ôzôn và h ơ i 	n ư ớc rất thấp. 
- Nhiệt đ ộ: giảm dần theo đ ộ cao nhanh h ơ n, đ ạt đ iểm 	cực lạnh - 100 o C. 
 - Áp suất tiếp tục giảm theo đ ộ cao. 
10 
1.3. Cấu trúc khí quyển: (tt 3 ) 
1.3.4. Tầng ngoài: 
- Không khí cực loãng và áp suất rất thấp. 
- Nhiệt đ ộ: t ă ng khá nhanh khi càng lên cao từ - 100 o C 	 đ ến + 1200 o C, gọi là tầng nhiệt hay tầng ion. 
11 
1.4.1. Chỉ số vật lý: 
- Nhiệt đ ộ ( đ ộ C), tiếng ồn (Deciben), kích th ư ớc bụi... 
1.4.2. Chỉ số về hóa học: 
- Đo nồng đ ộ các chất trong kk: SO 2 , H 2 S, CO 2 , CO, CH 4 , 	NO, NO 2 , HC, CFC, HF, PB, O 3 ... 
1.4.3. Chỉ số về sinh học: 
- Dùng ph ươ ng pháp vi sinh xác đ ịnh các vi sinh vật tồn 	tại trong không khí. 
1.4. Chỉ số đ ánh giá vệ sinh không khí 
12 
2. ĐỊNH NGHĨA Ô NHIỄM KK 
LỊCH SỬ Ô NHIỄM KK 
13 
2.1. Định nghĩa ô nhiễm không khí: 
 - Không khí sạch bất kỳ nguyên nhân thay đ ổi thành phần, tính chất gây tác hại sức khỏe con ng ư ời và sinh vật sống. 
 - Chất gây ô nhiễm không khí: chất lạ hay thành phần của bản thân không khí thay đ ổi nồng đ ộ bất th ư ờng. 
14 
2.2. Lịch sử ô nhiễm không khí: 
Các thảm họa ô nhiễm không khí từ n ă m 1930 
15 
1930, hiện t ư ợng nghịch đ ảo nhiệt ở Masen – Bỉ và n ă m 1948 ở Mononghela đ ã làm hàng tr ă m ng ư ời chết. 
16 
Đ ư ờng phố chìm ngập trong không khí bị ô nhiễm 	của khu công nghiệp gần Donora n ă m 1948. 
Nguyên nhân do khí SO 2 , CO và bụi kim loại từ 	khu công nghiệp. 
Thiếu gió trong thời tiết ấm các chất ô nhiễm 	bị giữ lại, không đư ợc l ư u chuyển. 
Donora - 1948 
17 
N ă m 1952, hiện t ư ợng nghịch đ ảo nhiệt xảy ra ở Luân Đôn do bị ô nhiễm một l ư ợng lớn SO 2 và khói t ă ng gấp từ 3 – 10 lần so với bình th ư ờng, đ ã làm chết h ơ n 4000 ng ư ời. 
18 
Thảm họa lớn nhất thế giới ở Ấn Độ n ă m 1984: phát tán khí MIC (Methyl Iso Cyanate) vào không khí làm cho hàng tr ă m nghìn ng ư ời bị nhiễm đ ộc, trong đ ó có gần 4000 ng ư ời chết, và hàng chục nghìn ng ư ời đ ể lại di chứng sau này. 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
3. NGUỒN, TÁC NHÂN, QUÁ TRÌNH 
GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 
27 
3. 1 . Các nguồn gây ô nhiễm không khí : 
3.1.1. Ô nhiễm do tự nhiên: ( đ óng vai trò thứ yếu) 
 - Gió, bão, lốc xoáy 
 - Núi lửa phun trào 
 - N ư ớc biển bốc h ơ i cùng với sóng biển tung bọt mang 	bụi muối biển vào không khí. 
 - Các quá trình thối rữa – phân hủy xác đ ộng thực vật 	 
 - N ư ớc bẩn bốc h ơ i. 
28 
NÚI LỬA 
CO 2 
H 2 S 
SO 2 
HCl 
HF 
CO 
BỤI 
CH 4 
THIÊN NHIÊN 
29 
CHÁY RỪNG 
CO 2 
CO 
THIÊN NHIÊN 
30 
31 
BÃO CÁT 
BỤI 
THIÊN NHIÊN 
32 
NƯỚC BIỂN BỐC HƠI CÙNG VỚI SÓNG BIỂN TUNG BỌT MANG THEO BỤI MUỐI LAN TRUYỀN VÀO KHÔNG KHÍ 
THIÊN NHIÊN 
33 
SỰ PHÂN HỦY XÁC ĐỘNG THỰC VẬT 
CH 4 
CO 2 
HC CỦA S 
THIÊN NHIÊN 
34 
3. 1 . Các nguồn gây ô nhiễm kk: (tt 1 ) 
3.1.2. Ô nhiễm do hoạt đ ộng con ng ư ời: (chủ yếu) 
- Từ công nghiệp: nồng đ ộ đ ộc hại rất cao, th ư ờng là hổn 	hợp khí và h ơ i đ ộc hại. 
- Từ giao thông vận tải: ô nhiễm di đ ộng, khói bụi, khí 	thải đ ộc hại và tiếng ồn. 
 - Từ nông nghiệp: CO 2 (do đ ốt cháy), các khí ô nhiễm do 	phân hủy chất hữu c ơ không đ úng, phun HCBVTV. 
 - Từ sinh hoạt: CO 2 , khói thuốc lá, bụi, tiếng ồn 
35 
Khối thải 
từ nguồn 
 đốt nhiên 
 liệu 
CÔNG NGHIỆP 
36 
37 
THAN ĐÁ 
CÔNG NGHIỆP 
38 
CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM 
(LUYỆN THÉP , ĐÚC NẤU 
KIM LOẠI THỦ CÔNG) 
CÔNG NGHIỆP 
39 
40 
41 
GIAO THÔNG VẬN TẢI 
42 
43 
GIAO THÔNG VẬN TẢI 
44 
NGUỒN THẢI RA LƯỢNG KHÍ KHỦNG KHIẾP 
GIAO THÔNG VẬN TẢI 
45 
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP 
46 
THÓI QUEN ĐỐT ĐỒNG 
KHÓI BỤI GÂY Ô NHIỄM 
47 
CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 
ĐUN NẤU BẰNG CỦI 
THAN ĐÁ 
TÊN SÁT THỦ THẦM LẶNG 
48 
CÁC LÒ ĐỐT RÁC 
49 
DÙNG CFC 
PHÁ HỦY TẦNG OZONE 
50 
Chứa nhiều hóa chất và các dung môi hưu cơ. Nó được sản xuất từ dầu mỏ, là dẫn xuất của benzen, aldehyde. 
51 
Thử tên lửa, vũ khí hạt nhân 
52 
MÁY XQUANG 
Thảm họa Chernobyl 
Thải ra lượng lớn 
chất Phóng xạ 
53 
Máy bay rãi chất độc hóa học 
54 
Cuộc chiến tranh hóa học 
55 
Aftermath of Atomic Bomb in Nagasaki 
56 
TP. Lâm Phần, Trung Quốc 
Hongkong bị ô nhiễm 
không khí nặng 
Bụi ở Afghanistan 
57 
Khói hun đô thị 
Nguồn Duy Tường 
58 
Hà Nội khói 
Nguồn: Hoàng Xuân Khánh 
59 
3.2. Các tác nhân gây ô nhiễm kk: 
3.2.1. Dẫn xuất của cacbon: 
- CO 2 : dân số t ă ng, thiếu cây xanh, núi lửa phun, đ ốt 	cháy nguyên nhiên liệu t ă ng CO 2 trở ngại hô 	hấp và trao đ ổi chất; gây hiệu ứng nhà kính. 
- CO: không màu, không mùi, tồn tại lâu. Gây ngạt hóa 	học, ái lực với Hb rất cao (250 lần ôxy) ù tai, 	chóng mặt, buồn nôn, hôn mê. 
- Hydrocacbon: ảnh h ư ởng sức khỏe, nguy c ơ gây ung th ư 
60 
Sự t ă ng CO 2 trong bầu khí quyển 
Hoạt đ ộng sống, 
	 đ ốt cháy nhiên liệu 
	 = 22 tỉ tấn CO 2 
Cháy rừng 
	 = 7 tỉ tấn CO 2 
Quang hợp 
	 hấp thu CO 2 
	 = 18 tỉ tấn 
>> 
61 
62 
3.2. Các tác nhân gây ô nhiễm kk: (tt 1 ) 
3.2.2. Dẫn xuất của l ư u huỳnh: 
- SO 2 : không màu, mùi h ă ng cay, gây ngộ đ ộc ở nồng đ ộ 	cao co thắt c ơ hô hấp, t ă ng tiết nhầy, tử vong. 	Gây m ư a acid . (từ núi lửa, than đ á, x ă ng dầu). 
- H 2 S : không màu, mùi trứng thối. Gây nhiễm đ ộc hô hấp 	 ở nồng đ ộ cao. (do lên men yếm khí, núi lửa, tinh 	chế dầu mỏ). 
63 
3.2. Các tác nhân gây ô nhiễm kk: (tt 2 ) 
3.2.3. Dẫn xuất của Nit ơ : 
- NO 2 : bền vững, kết hợp với hồng cầu ng ă n ôxy đ ến 	các c ơ quan. Màu vàng sậm giảm tầm nhìn, hấp 	thụ tia cực tím gây ô nhiễm quang hóa học. 
- NO : góp phần phá hủy tầng ôzôn. 
- NH 3 : tan trong n ư ớc, mùi khó chịu gây tổn th ươ ng 	 đư ờng hô hấp. (từ thiết bị làm lạnh, sản xuất phân 	 đ ạm, acid Nitric, phân giải chất hữu c ơ , n ư ớc tiểu). 
64 
3.2. Các tác nhân gây ô nhiễm kk: (tt 3 ) 
3.2.4. Hợp chất Clo, Flo: 
- Sản xuất gạch, kỹ nghệ sứ, luyện kim, HCBVTV; máy 	lạnh, tủ lạnh, bình xịt hợp chất khí Flo, Clo 	 gây tổn th ươ ng đư ờng hô hấp, x ươ ng, r ă ng. 
- CFC : (khí Freon) phá hủy tầng ôzôn. 
	 C-F 2 -Cl 2 tia cực tím UV C-F 2 -Cl + Cl (tự do) 
	Cl + O 3 	ClO + O 2 
65 
3.2. Các tác nhân gây ô nhiễm kk: (tt 4 ) 
3.2.5. Ôzôn: 
 - Khi O 3 t ă ng cao ở mặt đ ất gây s ươ ng mù quang 	hóa, kích thích đ .h.hấp, xâm nhập sâu vào phổi. 
3.2.6. Bụi: 
 - Nhiều kích cỡ, nhiều thành phần gây ô nhiễm kk 	 dị ứng da, đ .h.hấp, bệnh bụi phổi, ung th ư phổi, 	tổn th ươ ng mắt 
3.2.7. Tiếng ồn: 
 - Từ đ ộng c ơ , nhà máy, xí nghiệp đ iếc nghề nghiệp. 
66 
3.2. Các tác nhân gây ô nhiễm kk: (tt 5 ) 
3.2.8. Ô nhiễm nhiệt: 
 - Do dân số t ă ng nhanh, công nghiệp phát triển, CO 2 	tích tụ càng nhiều nhiệt l ư ợng sinh ra càng lớn 	và bị giữ lại ở bề mặt trái đ ất càng nóng lên. 
3.2.9. Vi sinh vật: 
LOAÏI VI KHUAÅN 
TOÀN TAÏI TRONG KK 
Pheá caàu 
4 - 5 thaùng 
Lieân caàu tan huyeát 
2 - 6 thaùng 
Tuï caàu vaøng 
3 ngaøy 
Tröïc khuaån dòch haïch 
8 ngaøy 
Tröïc khuaån baïch haàu 
30 ngaøy 
67 
3.3. Quá trình gây ô nhiễm kk: 
Nguồn sản sinh 
Nguồn nhận 
Khuếch tán 
68 
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH H Ư ỞNG ĐẾN 
SỰ KHUẾCH TÁN Ô NHIỄM 
69 
4.1. Ảnh h ư ởng của khí t ư ợng: 
4.1.1. Gió: 
 - Yếu tố c ơ bản nhất lan truyền chất ô nhiễm, do hình 	thành các dòng chuyển đ ộng của kk trên mặt đ ất. 
4.1.2. Nhiệt đ ộ: 
 - Khi có hiện t ư ợng nghịch đ ão nhiệt nồng đ ộ chất 	ô nhiễm khu trú trong kk gần mặt đ ất. 
4.1.3. Độ ẩm: 
 - Độ ẩm kk cao thuận lợi cho vi sinh vật phát 	triển, 	chuyển SO 2 , SO 3 ( m ư a acid ), kết tụ bụi. 
4.1.4. M ư a: 
 - Làm sạch kk, nh ư ng gây ô nhiễm n ư ớc và đ ất . 
70 
4.2. Ảnh h ư ởng đ ịa hình, nhà cửa, công trình: 
- Địa hình cao (thung lũng, đ ồi núi) chắn gió, kìm 	hãm sự khuếch tán không khí. 
- Nhà cửa, công trình, hầm mỏ kìm hãm sự khuếch 	tán không khí, các chất ô nhiễm tồn tại ở nồng đ ộ 	cao trong thời gian lâu h ơ n. 
Gây tác hại nặng nề h ơ n 
71 
5. CÁC TÁC HẠI CỦA 
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 
72 
- Sức khỏe con ng ư ời: bệnh lý đư ờng hô hấp, ngộ đ ộc cấp – mạn tính, bệnh nghề nghiệp, bệnh ở da và mắt do tiếp xúc; một số bệnh ung th ư . 
- Thực vật: bị ức chế t ă ng tr ư ởng, rụng trái, vàng và rụng lá, giảm khả n ă ng quang hợp. 
5.1. Nguy hại trực tiếp cho sinh vật sống: 
 - Làm đ ổi màu, hóa đ en, ă n mòn, giảm chất l ư ợng các nguyên vật liệu . 
5.2. Tác hại lên các nguyên vật liệu: 
73 
- Hiệu ứng nhà kính ng ă n cản sự bức xạ nhiệt. 
- T ă ng nhiệt đ ộ tan b ă ng mực n ư ớc biển dâng 
- M ư a acid phá hoại mùa màng, phá hủy nguyên vật liệu, ảnh h ư ởng sức khỏe con ng ư ời 
- Tầng ôzôn bị phá hủy t ă ng tỉ lệ ung th ư da, tổn th ươ ng mắt, rối loạn miễn dịch, rối loạn hệ sinh thái 
5.3. Ảnh h ư ởng lên khí hậu, thời tiết: 
74 
CO 2 
CO 2 
CO 2 
CO 2 
CO 2 
CO 2 
CO 2 
Tháng 3.2002, khối băng 500 tỉ tấn Larsen B ở Nam Cực tự rã rời thành hàng nghìn mảnh nhỏ ngay trước mắt các nhà khoa học. 
Hè 2002, một khối băng 3 triệu tấn tách ra từ núi băng Maili trên dãy núi vùng Cápcadơ thuộc Nga đã lao xuống, chôn vùi làng Karmadon dưới 150 mét băng vụn. 
Các núi băng ở dãy Alpes, nóc nhà của Châu Âu (với đỉnh Mont Blanc 4808m), có thể dịch chuyển 50m/ngày, đe dọa vô số làng mạc và những đường ống dẫn dầu. 
 Ngày 9/12/2009, phát hiện núi b ă ng dài khoảng 19 km với diện tích gần 140 km 2 tách khỏi thềm Ross ở Nam cực từ 10 n ă m tr ư ớc (diện tích lúc đ ầu là khoảng 400 km 2 ) trôi dạt về phía Australia. 
Trong tháng 7 năm 2007 Bắc Cực mất trung bình 106.000 km 2 băng mỗi ngày, tương đương 3 lần diện tích nước Bỉ. 
81 
Nước biển dâng: 0.75 m 
Diện tích ngập: 204 km 2 	(10%) 
Bản đồ ngập khu vực TP. Hồ Chí Minh 
82 
Nước biển dâng: 1.0 m 
Diện tích ngập: 473 km 2 	(23%) 
Bản đồ ngập khu vực TP. Hồ Chí Minh 
83 
Bản đồ ngập khu vực đồng bằng sông Cửu Long 
84 
Bản đồ ngập khu vực đồng bằng sông Cửu Long 
85 
6. CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ 
SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 
86 
- Khống chế các nguồn sản sinh giảm tác nhân 	gây ô nhiễm: 
	 . Dùng các trang thiết bị kỹ thuật hiện đ ại, dây 	chuyền khép kín, xử lý tốt khí thải, chất thải. 
	. Sử dụng n ă ng l ư ợng mặt trời, thủy đ iện; hạn chế sử 	dụng than đ á, củi, dầu, hạn chế đ ốt r ơ m rạ... 
	. Sử dụng đ iện n ă ng hay thiết kế bộ phận đ ốt cháy 	hoàn toàn cho các ph ươ ng tiện giao thông. 
	. Bố trí c ơ sở sản xuất, nhà máy xa khu dân c ư . 
- Xử lý tốt chất ô nhiễm./. 
87 
The end 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_o_nhiem_khong_khi_phan_thi_trung_ngoc.ppt