Bài giảng Nông lâm kết hợp
Ch−ơng I
Mở đầu
Mục đích
• Xác định vμ phân tích các vấn đề thách thức vμ các nhu cầu cải tiến trong sử dụng vμ
quản lý đất đai miền núi
• Nhận thấy đ−ợc triển vọng của phát triển nông lâm kết hợp cho quản lý sử dụng bền
vững đất đai nông thôn vμ miền núi
Mục tiêu: Sau khi học xong ch−ơng nμy, sinh viên có khả năng
• Nêu vμ phân tích đ−ợc các đặc tr−ng của hệ sinh thái nhân văn miền núi vμ các vấn đề
khó khăn trong phát triển nông thôn miền núi hiện nay
• Phân tích các nhân tố quyết định sự phát triển của nông lâm kết hợp trên thế giới vμ ở
Việt Nam
• Xác định các lợi ích, tiềm năng, vμ các tồn tại cần khắc phục của phát triển nông lâm
kết hợp ở n−ớc ta.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nông lâm kết hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nông lâm kết hợp
1 Bμi giảng Nông lâm kết hợp Ch−ơng trình hỗ trợ Lâm Nghiệp Xã Hội 2 Ch−ơng Trình Hỗ Trợ Lâm Nghiệp Xã Hội Bμi giảng Nông lâm kết hợp Nhóm tác giả: Nguyễn Văn Sở - Đặng Hải Ph−ơng: Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Võ Hùng, Nguyễn Văn Thái: Đại Học Tây Nguyên Lê Quang Bảo, D−ơng Việt Tình, Lê Quang Vĩnh: Đại Học Nông Lâm Huế Phạm Quang Vinh, Kiều Chí Đức: Đai Học Lâm Nghiệp Xuân Mai Đặng Kim Vui, Mai Quang Tr−ờng: Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Per Rubdejer, Cố Vấn dự án SIDA/ICRAF/SEANAFE Hμ Nội, 2002 3 Giới thiệu Trong khoảng 2 thập niên cuối của thế kỷ 20, ngμnh nông lâm nghiệp đã vμ đang có những biến đổi lý thú vμ quan trọng, trong đó phải kể sự ra đời của môn Nông Lâm kết hợp. Môn nμy đ−ợc hình thμnh do có sự gia tăng quan tâm đến sự hiện diện của con ng−ời ở vùng rừng núi cao mμ sự hiện diện nμy không phải lúc nμo cũng lμ nguyên nhân của sự suy thoái tμi nguyên tự nhiên. Ngμnh Lâm Nghiệp hiện nay đang phát triển thêm Lâm nghiệp xã hội hay cộng đồng trong đó cộng đồng ng−ời dân vùng cao lμ các trợ thủ đắc lực của chính sách nông lâm nghiệp của nhiều quốc gia ở á Châu trong đó có Việt Nam. Cho đến nay, nhiều chính sách của nhμ n−ớc Việt Nam trong đó có các ch−ơng trình 661, định canh định c−, giao đất khoán rừng, vμ sắc luật 327 đã hổ trợ hμng vạn ha trồng rừng đ−ợc tiến hμnh do sự hợp tác của dân c− vμ các cơ quan nông lâm nghiệp nhμ n−ớc. Nhằm hỗ trợ cho chính sách phát triển nông thôn, cũng nh− để đáp ứng các yêu cầu thực tiễn của sản xuất, môn học Nông Lâm Kết Hợp đ−ợc Ch−ơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP), dự án mạng l−ới đμo tạo nông lâm kết hợp (SEANAFE) cùng năm tr−ờng đại học trong n−ớc gồm Đại Học Nông Lâm Thủ Đức, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại Học Lâm Nghiệp Xuân Mai, Đại Học Nông Lâm Huế vμ Đại Học Nông Lâm Tây Nguyên đã soạn thảo tập bμi giảng nông lâm kết hợp nμy để phục vụ cho giảng dạy vμ học tập cho các tr−ờng từ năm 2000. Môn học nμy đ−ợc đặt cơ sở trên sự phối hợp hμi hòa của các chuyên môn chính của nhμ tr−ờng nh− nông, lâm vμ súc học để tạo ra một ngμnh học phát triển vững bền vμ mang tính bảo vệ sinh thái ở vùng đồi núi cao. Ngoμi ra, môn học cũng đã dựa vμo các nghiên cứu khoa học trên khắp thế giới về lãnh vực sử dụng đất vững bền từ hơn 30 năm trở lại đây. Phần bμi giảng của môn nμy đ−ợc xây dựng nhằm giới thiệu một cách khái quát về cơ sở vμ kỹ thuật Nông Lâm kết hợp. Nó đ−ợc chia ra lμm 5 phần: Phần 1 giới thiệu hình ảnh thực sự của vùng đồi núi cao hiện nay với sự tập trung vμo hiện t−ợng du canh phá rừng lμm rẫy vμ sự suy thoái tμi nguyên thiên nhiên ở n−ớc ta. Phần hai thảo luận về các khái niệm cơ bản của nông lâm kết hợp. Ch−ơng thứ ba giới thiệu các hệ thống nông lâm kết hợp chính ở Việt Nam gồm các hệ thống truyền thống vμ cải tiến. Phần thứ t− giới thiệu tổng quát các kỹ thuật nông lâm kết hợp áp dụng cho các trang trại nhỏ gồm trồng trọt vμ chăn nuôi. Vμ Phần thứ năm tổng kết các cách tiếp cận để thiết kế, xây dựng vμ phát triển các hệ thống Nông Lâm kết hợp nhằm đ−a kỹ thuật nμy vμo thuc tế nông thôn. Ước vọng của các tác giả lμ phần bμi giảng nμy không dừng ở một chỗ mμ còn phải đ−ợc bổ sung liên tục để lμm tμi liệu h−ớng dẫn cho sinh viên triển khai các công tác phát triển nông thôn của mình trong t−ơng lai. Tác giả hoμn toμn tin t−ởng vμo sự quan tâm vμ nhiệt tâm của ng−ời đọc vμ sinh viên trong việc cải tiến không ngừng nội dung của bμi giảng nμy. Nhóm giảng viên soạn thảo môn học nông lâm kết hợp Tháng 4 năm 2002 4 Danh sách các bảng Trang Bảng 1: Các biện pháp phân loại các hệ thống vμ kỹ thuật nông lâm kết hợp ở phạm vi thế giới (Nair, 1989) 31 Bảng 2: Mức độ xói mòn của các ph−ơng thức sử dụng đất khác nhau (dựa theo Ohigbo vμ Lal, 1977) 35 Bảng 3: Thí dụ về bảng kiểm kê nông hộ 92 Bảng 4: Thí dụ về bảng thu chi của nông hộ 93 Bảng 5: Một số loμI cây thuốc có thể dùng chửa bệnh thông th−ờng cho gia súc 103 Bảng 6 : Biểu sμng lọc tiêu chí cho sự bền vững của các kỹ thuật nông lâm kết hợp 119 Danh sách các hình Hình 1: Rừng bị tổn th−ơng 9 Hình 2: Giao thoa giữa đất nông nghiệp vμ lâm nghiệp 10 Hình 3: Mâu thuẫn giữa trồng trọt vμ lâm nghiệp trong điều kiện áp lực dân số gia tăng dẫn đến sự phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp đa dạng ở vùng cao (theo Kuo, 1977) 12 Hình 4: Các lợi ích, tiềm năng vμ một số giới hạn của các hệ thống nông lâm kết hợp 20 Hình 5: Giản đồ 3 vòng tròn cây lâu năm, hoa mμu vμ vật nuôi trong hệ thống nông lâm kết hợp 26 Hình 6: Sơ đồ phân loại theo cấu tạo các thμnh phần 30 Hình 7: Mô tả chu trình hoμn trả chất dinh d−ỡng vμ khả năng kiểm soát chống xói mòn trong một hệ thống trồng xen theo băng (của Kang vμ Wilson, 1987) 36 Hình 8: Lớp thảm vật rụng d−ới tán rừng trồng cây tai t−ợng 36 5 Hình 9: Giới thiệu các tiến trình mμ cây lâu năm có thể cải thiện đ−ợc điều kiện đất (Young, 1989) 37 Hình 10: Mô hình SALT canh tác sản xuất hoa mμu l−ơngthực vμ tạo thu nhập trên đất dốc 38 Hình 11: Đặc điểm đa dạng vμ phòng hộ của rừng tự nhiên tại Đông Nam Bộ, Việt Nam 40 Hình 12: Cây khế cho quả 43 Hình 13 : Một loμi thực vật lμm cây thuốc mọc tự nhiên tại rừng Côn Đảo 43 Hình 14 : Bỏ hoá để cải tạo phục hồi đất 46 Hình 15 : Sơ đồ theo thời gian của kỹ thuật bỏ hoá cải tiến của ng−ời dân tộc Naalad, Philipin 47 Hình 16 : Hệ thống rừng – ruộng bậc thang 48 Hình 17 : Hệ thống v−ờn rừng ở Việt Nam 49 Hình 18 : Hệ thống v−ờn cây công nghiệp chè, cμ phê xen cây ăn quả vμ cây rừng 50 Hình 19 : Hệ thống v−ờn cây ăn quả 52 Hình 20 : Hệ thống v−ờn – ao – chuồng (VAC) 53 Hình 21 : Hệ thống rừng – v−ờn – ao – chuồng (RVAC) tại Việt Nam 54 Hình 22 : Hệ thống canh tác theo đ−ờng đồng mức trên đất dốc 56 Hình 23 : Trồng xen theo băng 57 Hình 24 : Hệ thống canh tác xen theo băng – SALT 1 58 Hình 25 : Khung chữ A để đo đ−ờng đồng mức 58 Hình 26 : Kỹ thuật SALT 2 62 Hình 27 : Kỹ thuật SALT 3 63 Hình 28 : Sơ đồ trồng cây lμm hμng rμo phân ranh giới 65 Hình 29: Kết cấu đai chắn gió kín 65 Hình 30: Sự bố trí liên kết các đai chắn gió 66 Hình 31: Hệ thống NLKH Taungya hình vòng tròn ở Nigeria 68 Hình 32: Hệ thống NLKH Taungya kiểu hμnh lang ở Zaiir 69 Hình 33: Hệ thống rừng-đồng cỏ phối hợp 70 Hình 34: Sơ đồ canh tác lâm ng− phối hợp 71 Hình 35: Cây che phủ đất 79 6 Hình 36 : Quá trình xói mòn vμ lắng đọng 76 Hình 37 : Canh tác theo đ−ờng đồng mức 78 Hình 38 : Canh tác bậc thang 79 Hình 39 : Cây che phủ đất 80 Hình 40 : Luân canh hoa mμu 81 Hình 41 : Trồng cỏ theo băng đồng mức 82 Hình 42 : Hμng rμo cây xanh đồng mức 83 Hình 43 : Đai đổi h−ớng n−ớc chảy 84 Hình 44 : Rμo cản cơ giới 85 Hình 45 : Bở t−ờng đá 86 Hình 46 : Các hố bẩy đất 86 Hình 47 : Ao tích chứa n−ớc 87 Hình 48 ; Canh tác rẩy không đốt 88 Hình 49 : Đốt chặn lửa 95 Hình 50 : Các kiểu liếp trong v−ờn −ơm trang trại NLKH 97 Hình 51 : Dμn che vμ vật liệu lμm dμn che 98 Hình 52 : ép gia súc ăn để vỗ béo 102 Hình 53 : Khu vực trồng cây vμ cỏ lμm thức ăn gia súc 104 Mục lục Trang Lời giới thiệu, danh sách bảng vμ hình, danh từ viết tắt Khung ch−ơng trình môn học nông lâm kết hợp 1 Ch−ơng I: Mở đầu 6 Bμi 1: Các vấn đề thách thức trong quản lý bền vững tμi nguyên thiên nhiên 7 Bμi 2: Triển vọng phát triển nông lâm kết hợp nh− lμ một ph−ơng thức quản lý sử dụng đất bền vững 13 Ch−ơng II: Nguyên lý về nông lâm kết hợp 22 7 Bμi 3: Khái niệm vμ đặc điểm của hệ thống nông lâm kết hợp 23 Bμi 4: Phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp 27 Bμi 5: Vai trò của thμnh phần cây lâu năm trong các hệ thống nông lâm kết hợp 32 Bμi 6: Rừng trong các hệ thống nông lâm kết hợp 39 Ch−ơng III: Mô tả vμ phân tích các hệ thống nông lâm kết hợp 44 Bμi 7: Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống 45 Bμi 8: Các hệ thống nông lâm kết hợp cải tiến 57 Ch−ơng IV: Kỹ thuật nông lâm kết hợp 73 Bμi 9: Giới thiệu các kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc 74 Bμi 10: Các kỹ thuật áp dụng trong trang trại nhỏ nông lâm kết hợp 90 Ch−ơng V: áp dụng vμ phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp 105 Bμi 11: Giới thiệu chung về quá trình áp dụng vμ phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia 106 Bμi 12: Mô tả điểm, chẩn đoán vμ thiết kế kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia 112 Bμi 13: Thực hiện các hoạt động nghiên cứu vμ phát triển nông lâm kết hợp 115 Chú giải về từ ngữ 120 Tμi liệu tham khảo 128 Các bμi đọc thêm 8 Ch−ơng I Mở đầu Mục đích • Xác định vμ phân tích các vấn đề thách thức vμ các nhu cầu cải tiến trong sử dụng vμ quản lý đất đai miền núi • Nhận thấy đ−ợc triển vọng của phát triển nông lâm kết hợp cho quản lý sử dụng bền vững đất đai nông thôn vμ miền núi Mục tiêu: Sau khi học xong ch−ơng nμy, sinh viên có khả năng • Nêu vμ phân tích đ−ợc các đặc tr−ng của hệ sinh thái nhân văn miền núi vμ các vấn đề khó khăn trong phát triển nông thôn miền núi hiện nay • Phân tích các nhân tố quyết định sự phát triển của nông lâm kết hợp trên thế giới vμ ở Việt Nam • Xác định các lợi ích, tiềm năng, vμ các tồn tại cần khắc phục của phát triển nông lâm kết hợp ở n−ớc ta. 9 Bμi 1. Các vấn đề thách thức trong quản lý bền vững tμi nguyên thiên nhiên Mục tiêu: sau khi học xong bμi nμy, sinh viên có khả năng: • Xác định các vấn đề mang tính thách thức cho quản lý sử dụng đất bền vững ở nông thôn miền núi theo các tiêu chí cơ bản: tính bền vững, tính hiệu quả vμ tính công bằng • Xác định các nguyên nhân mang tính bản chất của các khó khăn • Nhận ra các nhu cầu thay đổi sử dụng vμ quản lý đất đai theo tiếp cận tổng hợp vμ có sự tham gia 1 Các vấn đề trong phát triển nông thôn miền núi ở các quốc gia Đông Nam á, khu vực đất nông thôn vμ miền núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ vμ lμ nơi sinh sống của một bộ phận lớn dân c− của quốc gia. ở Việt Nam, đất đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích vμ lμ vùng sinh sống của hơn 1/3 dân số cả n−ớc (Jamieson vμ cộng sự, 1998; Chu Hữu Quý, 1995; Rambo, 1995). 1.1 Tính chất mong manh vμ dễ bị tổn th−ơng của đất vμ rừng nhiệt đới Rừng vμ đất lμ hai nguồn tμi nguyên nhạy cảm của vùng nhiệt đới ẩm. Khi không bị tác động, các hệ sinh thái rừng nhiệt đới vốn ổn định nhờ vμo sự đa dạng cao độ của các loμi cây vμ con, đ−ợc gắn kết với nhau thông qua các chu trình dinh d−ỡng gần nh− khép kín (Warner, 1991). Theo Richard (1977) (trích dẫn bởi Warner, 1991), sự ổn định của hệ sinh thái vùng nhiệt đới chính lμ sự thể hiện khả năng chống đỡ các biến đổi thất th−ờng của khí hậu vμ các yếu tố khác của môi tr−ờng tự nhiên. Trong đó, các loμi thực vật thân gỗ đóng vai trò chủ đạo trong việc quyết định cấu trúc, chức năng vμ tính bền vững của hệ sinh thái rừng. Tuy nhiên sự ổn định nμy chỉ có thể tồn tại trong khuôn khổ quá trình diễn thế tự nhiên. D−ới tác động của con ng−ời, rừng vμ đất nhiệt đới trở nên rất dễ bị suy thoái. Chính các nhân tố đa dạng, phức tạp vμ chu trình dinh d−ỡng khép kín vốn có khả năng duy trì hệ sinh thái rừng nhiệt đới trong bối cảnh không bị tác động đã tạo nên các đặc tính dễ bị tan vỡ khi tiếp xúc với con ng−ời (Warner, 1991). ở rừng m−a nhiệt đới, do tính chất chuyên biệt cao độ của từng loμi thực vật đã dẫn đến khả năng phục hồi thấp khi có tác động trên qui mô lớn của con ng−ời (Goudic, 1984 - trích dẫn bởi Warner, 1991). Do phần lớn chất dinh d−ỡng trong hệ sinh thái đ−ợc dự trữ trong sinh khối, nên một khi rừng bị chặt phá đi thì xẩy ra hiện t−ợng thiếu chất dinh d−ỡng để duy trì tăng tr−ởng mới của các loμi cây. Thêm vμo đó do l−ợng m−a lớn, trong điều kiện không có cây che phủ, các quá trình rửa trôi vμ xói mòn diễn ra mạnh mẽ lμm đất đai bị thoái hóa nhanh chóng. Nh− vậy sự bền vững của đất rừng nhiệt đới hoμn toμn phụ thuộc vμo lớp che phủ thực vật có cấu trúc phức tạp, đa dạng mμ trong đó các loμi cây thân gỗ đóng vai trò chủ đạo. Hiện t−ợng thiếu chất dinh d−ỡng trong đất cũng nh− vai trò quyết định của thảm thực vật rừng đến sự bền vững về sức sản xuất của đất cho thấy về cơ bản thì đất nhiệt đới không phù hợp với các ph−ơng thức sản xuất nông nghiệp độc canh 10 1.2 Tính đa dạng về sinh thái - nhân văn của khu vực nông thôn vμ miền núi • Đa dạng về địa hình-đất đai-tiểu khí hậu: Sự biến đổi mạnh về địa hình dẫn đến biến động lớn về đất đai vμ tiểu khí hậu cả trên những phạm vi nhỏ. • Đa dạng sinh học: Hệ động thực vật phong phú vμ đa dạng. Thực vật bao gồm rất nhiều loμi vμ dạng sống khác nhau. • Đa dạng về dân tộc vμ văn hóa: Miền núi Việt Nam lμ địa bμn sinh sống của hơn 1/3 dân số cả n−ớc thuộc 54 dân tộc khác nhau. Mỗi dân tộc có các đặc điểm văn hoá đặc thù (Jamieson vμ cộng sự, 1998). • Đa dạng về các hệ thống canh tác truyền thống: Sự đa dạng về điều kiện tự nhiên (điều kiện lập địa vμ sinh cảnh) vμ xã hội đã tạo nên sự đa dạng về hệ thống canh tác truyền thống ở nông thôn miền núi. Các kiến thức kỹ thuật vμ quản lý truyền thống trong sử dụng đất vμ canh tác của ng−ời dân ở nông thôn miền núi rất đa dạng, đã đ−ợc thử nghiệm, chọn lọc vμ phát triển qua nhiều thế kỷ. • Nông thôn miền núi chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố kinh tế xã hội rất phức tạp: Bên cạnh các đặc điểm phức tạp về tự nhiên nh− địa hình, tiểu khí hậu, đất đai vμ sinh học, trong những thập kỷ gần đây khu vực nông thôn miền núi đang gánh chịu sự tác động của nhiều nhân tố kinh tế xã hội nh− dân số gia tăng, chính sách không cụ thể vμ ảnh h−ởng của kinh tế thị tr−ờng, sự xâm nhập văn hóa ngoại lai từ bên ngoμi, v.v. đã dẫn đến các thay đổi phức tạp về tμi nguyên vμ văn hoá xã hội tạo ra những trở ngại vμ thách thức lớn cho quản lý/sử dụng bền vững nguồn tμi nguyên. Tính đa dạng về sinh thái nhân văn của khu vực nông thôn miền núi lμ một trong những cơ sở để đa dạng hóa các hệ thống sử dụng đất, cũng nh− phát triển các hệ thống sử dụng tμi nguyên tổng hợp. Tuy nhiên, đây cũng lμ thách thức lớn cho các nhμ quản lý, nhμ lập chính sách do yêu cầu phải hình thμnh vμ phát triển từng hệ thống quản lý sử dụng đất, các hệ thống canh tác phù hợp cho từng điều kiện sinh thái nhân văn đặc thù. 2 Các thay đổi mang tính thách thức cho phát triển bền vững nông thôn miền núi • Sự gia tăng áp lực dân số gây ra các vấn đề bức xúc về đất canh tác vμ an toμn l−ơng thực, vμ sức ép lên tμi nguyên thiên nhiên miền núi ở các khu vực nông thôn miền núi, mật độ dân c− không cao nh− các khu vực đô thị ở vùng đồng bằng nh−ng lại có tốc độ tăng dân số rất nhanh. Theo Đỗ Đình Sâm (1995), tốc độ tăng dân số ở miền núi Việt Nam biến động trong khoảng 2,5% - 3,5% trong khi tốc độ bình quân của cả n−ớc ở d−ới mức nμy nhiều. Tình trạng nμy một phần chủ yếu do phong trμo di dân tự do từ các khu vực đồng bằng quá đông đúc lên các vùng đồi núi, đặc biệt lμ các tỉnh khu vực Tây Nguyên (Đak Lak, Gia Lai, Kon Tum). Dân số tăng trong điều kiện khan hiếm đất có tiềm năng nông nghiệp ở miền núi đã dẫn đến bình quân đất canh tác đầu ng−ời giảm. Tuy miền núi Việt Nam đ−ợc xem lμ khu vực dân c− th−a thớt với mật độ bình quân 75 ng−ời/km2 nh− ... 91. “Herbage decomposition of some agroforestry species and their effects as mulch on soil properties and crop yield”. Unpublished PhD Dissertation. UPLB. Lundgren, B.O. and J.B. Raintree. 1982. “Sustained agroforestry”. In Agricultural research for development: otentials and challenges in Asia. ISNAR, The Hague. pp 37-49. MacDicken, K.G. and N.T. Vergara. 1990. “Agroforestry: classification and management”. New york: John Wiley and Sons. 382 pp. Mittelman, A. 1997. “Agro- and community forestry in Vietnam”: Recommendations for development support. The Forest and Biodiversity Program, Royal Netherlands Embassy, Hanoi, Vietnam. Nair, P.K.R. 1987. “Soil productivity under agroforestry”. In, Agroforestry: Realities, possibilities, and Potentials (H.L. Gholtz, ed.) Netherlands: Martinus Nijhoff Publishers. Nair, P.K.R. 1985. “Classification of agroforestry systems”. Agroforestry Systems. 3: 97-128. Nair, P.K.R. 1984. “Soil productivity aspects of agroforestry”. ICRAF. Nairobi, Kenya. 85 pp. Nair, P.K.R. 1993. “An introduction to agroforestry”. Kluver Academic Publishers in cooperatio with International Centre for Research in Agroforestry, the Netherlands. 499pp. Okigbo, B. and R. Lal. 1977. “Role of cover crops in soil and water conservation”. In, Soil Conservation and Management in Developing Countries. Soil Bulletin 33:97-108. FAO. Rome. Oldeman, R.A.A. 1983. “The design of ecologically sound agroforest”. In plant research and Agroforestry (P.A. Huxley, ed.). Nairobi: ICRAF. Pp. 173-217. Olofson, H. 1980. “An ancient social forestry”. Sylvatrop 5(4): 255-262. Padilla, H. 1991. “The Bontoc rice terraces: high and stable yields”. ILEIA Newsletter 1/2 : 4-6. Papendick, R.I., Sanchez, P.A., and Triplett, G.B. (eds.). 1976. “Multiple cropping”. Special Publication No. 27. American Society of Agronomy, Madision, WI, USA. Penafiel, S.R. and E.N. Bautista. 1987. “Succesful establishment of bagras in open grasslands through taungya system”. Canopy Intl 13(2): 1,8. Peters, W.J. and L.F. Neuenschwander. 1988. “Slash and burn: farming in the third world forest”. Idaho: Univ. of Idaho Press. Quy, C.H. 1995. “Overview of highland development in Vietnam: General Characteris- tics, socioeconomic situation and development challenges.” In Rambo, A.T., Le Trong Cuc and Digregorio, M.R. (eds.): The challenges of highland development in Vietnam. East – West Center, Honolulu, Hawai. Rambo, A.T. 1995. “Perspectives on defining highland development challenges in Vietnam: New frontier or cul-de-sac?” In Rambo, A.T., Le Trong Cuc and Digregorio, M.R. (eds.): The challenges of highland development in Vietnam. East - West Center, Honolulu, Hawai. Rao, Y.S. 1983. “Extent of shifting cultivation in the Asia Pacific region”. Unpub. Report. 148 Rao, Y.S. 1989. “Forest resources in tropical Asia”. In, Environment and Agriculture: Environmental problem affecting agriculture in the Asia Pacific region. Would Food Day Symposium. 11 October 1989. FAO, Bngkok, Thailand. Pp. 1-20. Ronquillo, S.P., F.T. Tangan and S.R. Penafiel, 1987. “Ifugao traditional agroforestry systems : a case of second growth rainforest-rattan-coffee assoc.” The Highland Express 7(2):5t. Sanchez, P.A. 1987. “Soil productivity and sustainability in agroforestry systems”. In, Agroforestry: A Decade of Development (H.A. Steppler and P.K.R. Nair eds). ICRAF. Nairobi, Kenya. Do Dinh Sam.1994. “Shifting cultivation in Vietnam: its social, economic and environmental values relative to alternative land use”. IIED Forestry and Land Use No. 3, London. 65pp. Schroeder, P. 1994. “Carbon storage benefits of agroforestry systems”. Agroforestry Systems 27, 89-97. Singh, K. and R. Lal. 1969. “Effect of Prosopis spicegera (or cineraria) and Acacia arabica trees on soil fertility and profile characteristics”. Ann Arid Fona 8:33-36. So, N.V. 1999. “Agroforestry education in Vietnam.” In P. Rudebjer and R.A. del Castillo (Eds.): How agroforestry is taught in Southeast Asia: A status and needs assessment in Indonesia, Lao PDR, the Philippines, Thailand and Vietnam. Training and Education Report No. 48, International Centre for Research in Agroforestry, Bogor. pp. 117 - 129. Young, A. 1987. “The potential of agroforestry for soil conservation and sustainable land use”. ICRAF Reprint No. 39, Nairobi, Kenya. Young, A. 1987. “Soil productivity, soil conservation and land evaluation”. Agroforestry Systems 5:277-291. Young, A. 1997. “Agroforestry for Soil Management “[Second edition]. CAB International in association with International Centre for Research in Agroforestry, United Kingdom. 320pp. Vergara, N. 1982. “New Directions in Agroforestry: the potential of tropical tree legumes”. Honolulu: East-West Center. 52 p. Vergara, N. 1982. “Integrated agroforestry: a potential strategy for stabilizing shifting cultivation and sustaining productivity of the natural environment” Canopy Intl 8(3):10-11. Warner, K. 1991. “Shifting cultivators”. In Molnar, A., Warnner, K. and Raintree, J.B.: Community forestry, shifting cultivators, socioeconomic attributes of trees and tree planting practices. FAO Community Forestry Note, Rome 1991. [Vietnamese version] Watson, H. and W. Laquihon. 1985. “Sloping agricultural land technology (SALT) as developed by the Mindanao Baptist Rural Life Center”. Paper presented at the workshop on Site Protection and Amelioration Roles in Agroforestry. IFC, UPLBCF. Sept. 4-11, 1985. 149 Khung ch−ơng trình môn học Nông Lâm kết hợp Tổng số tiết lý thuyết: 45 Ch− ơng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian −ơng 1. Mở đầu Bμi 1: Các vấn đề thách thức trong quản lý bền vững tμi nguyên thiên nhiên • Xác định các vấn đề mang tính thách thức cho quản lý sử dụng đất bền vững ở nông thôn miền núi theo các tiêu chí cơ bản nh− tính bền vững, hiệu quả vμ công bằng • Xác định các nguyên nhân mang tính bản chất của các khó khăn • Nhận ra các nhu cầu thay đổi sử dụng vμ quản lý đất đai theo cách tiếp cận tổng hợp vμ có sự tham gia • Đặc điểm của khu vực nông thôn miền núi • Các thay đổi mang tính thử thách cho quản lý sử dụng bền vững đất miền núi • Nhu cầu vμ thách thức đối với phảt triển bền vững nông thôn miền núi - Thuyết trình - Thảo luận nhóm - Phân tích x−ơng cá - 5 nguyên nhân - Giấy A0 - Bút viết - Giấy mμu - Bảng - Đèn chiếu - Slide 3 tiết 150 Bμi 2: Triển vọng phát triển nông lâm kết hợp nh− lμ một ph−ơng thức quản lý sử dụng đất bền vững • Phân tích đ−ợc các thay đổi về chính sách phát triển, các nhân tố chi phối sự phát triển của nông lâm kết hợp trên thế giới vμ ở Việt Nam • Xác định các lợi ích có thể của nông lâm kết hợp trong phát triển đời sống cộng đồng vμ bảo vệ tμi nguyên môi tr−ờng • Xác định vμ phân tích các tiềm năng, cơ hội vμ hạn chế trong việc phát triển nông lâm kết hợp ở n−ớc ta • L−ợc sử hình thμnh vμ phát triển nông lâm kết hợp - Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp trên thế giới - Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt nam • Lợi ích của các hệ thống nông lâm kết hợp vμ thử thách của chúng - Các lợi ích của nông lâm kết hợp - Tiềm năng vμ triển vọng phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam • Một số hạn chế trong nghiên cứu vμ phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam - Giảng bμi có minh họa - Thảo luận nhóm - Phân tích 5 nguyên nhân - Phân tích nghiên cứu tr−ờng hợp - Giấy A0 - Bút viết - Giấy mμu - Đèn chiếu - Tμi liệu phát tay - Slide 2 tiết 151 Ch−ơ ng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian Bμi 3: Khái niệm vμ các đặc điểm của nông lâm kết hợp • Trình bμy khái niệm về nông lâm kết hợp • Vai trò của nông lâm kết hợp • Định nghĩa về nông lâm kết hợp • Tầm quan trọng của nông lâm kết hợp - Trình bμy - Đặt vấn đề - Giản đồ - Giấy trong - Máy chiếu - Bìa - Tranh cổ động 3 tiết Bμi 4: Cơ sở phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp • Giải thích đ−ợc cơ sở để phân loại nông lân kết hợp • Các cơ sở để phân loại nông lâm kết hợp - Trình bμy - Bμi tập - Thảo luận - Giấy trong - Máy chiếu, bìa, - Tranh minh hoạ - Sách tham khảo 4 tiết Bμi 5: Vai trò của cây lâu năm trong nông lâm kết hợp • Nhận định đ−ợc vai trò của cây lâu năm trong hệ thống nông lâm kết hợp • Vai trò phòng hộ • Vai trò sản xuất - Hội thảo - Video - Slide - Trình bμy thuyết minh - Băng video - Slides - Máy chiếu - Các kết quả nghiên cứu 5 tiết CH−ơNG 2. NGUYêN Lí Về NôNG LâM KếT HẻP Bμi 6: Vai trò của rừng trong NLKH • Xác định đ−ợc vai trò của rừng trong hệ thống nông lâm kết hợp • Các chức năng của rừng - Sản xuất - Phòng hộ - Văn hoá xã hội - Hội thảo - Vvideo - Slide - Trình bμy thuyết minh - Băng video - Slides - Máy chiếu Các nghiên cứu điển hình 3 tiết 152 Ch−ơ ng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian Ch−ơng 3. Mô tả vμ phân tích các hệ thống nông lâm kết hợp Bμi 7: Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống (bản địa) • Mô tả một số hệ thống nông lâm kết hợp bản địa/ truyền thống • Phân tích các lợi ích/−u điểm vμ hạn chế của từng hệ thống • Khái niệm • Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống (bản địa): - Hệ thống bỏ hóa/h−u canh cải tiến - Các hệ thống nông lâm kết hợp đa tầng truyền thống - Hệ thống rừng-ruộng bậc thang - Các hệ thống v−ờn nhμ: + V−ờn rừng. + V−ờn cây công nghiệp + V−ờn cây ăn quả + VAC + RVAC + Rừng/ hoa mμu/ ruộng - Trình bμy - Thảo luận nhóm, - Trình bμy có minh họa - Phân tích hai mảng - Bμi giảng GV - Tμi liệu phát tay - Hình Slide - Poster - Bìa mμu - Giấy Ao 4 tiết 153 Bμi 8: Các hệ thống nông lâm kết hợp cảI tiến ở Việt Nam • Mô tả một số hệ thống nông lâm kết hợp cảI tiến ở Việt Nam • Phân tích các lợi ích/ −u điểm vμ hạn chế của từng hệ thống • Hệ thống canh tác xen theo băng (SALT 1) • Trồng cây phân ranh giới • Hệ thống đai phòng hộ chắn gió • Hệ thống Taungya • Các hệ thống rừng vμ đồng cỏ phối hợp • Hệ thống nông súc đơn giản (SALT 2) • Hệ thống canh tác nông lâm bền vững (SALT 3) • Hệ thống sản xuất nông nghiệp với cây ăn quả quy mô nhỏ (SALT 4) • Hệ thống lâm ng− kết hợp - Xem Video, phản hồi - Trình bμy - Phân tích hai mảng - Thảo luận nhóm - Trình bμy có minh họa - Video, - Bμi giao nhiệm vụ - Tμi liệu phát tay - OHP - Hình Slide - Poster 4 tiết 154 Ch−ơn g Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu thòi gian Bμi 9: Kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc • Giải thích đ−ợc sự cần thiết của việc bảo tồn đất vμ n−ớc. • Phân biệt đ−ợc các nguyên tắc chính của việc phòng chống xói mòn đất vμ của kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc. • Phân biệt, lựa chọn đ−ợc các kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc có khả năng áp dụng trong trang trại nông lâm kết hợp. • Giải thích đ−ợc các b−ớc vμ áp dụng kỹ thuật nông lâm kết hợp trên đất dốc cho trang trại • Sự cần thiết của việc bảo tồn đất vμ n−ớc. • Một số nguyên tắc chính của việc phòng chống xói mòn đất. • Một số nguyên tắc chính để bảo tồn đất vμ n−ớc. • Một số kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc có thể áp dụng trong trang trại nông lâm kết hợp. Kỹ thuật nông lâm kết hợp trên đất dốc. - Thuyết trình - Giảng có minh hoạ - Hỏi miệng - Thảo luận nhóm - Tμi liệu phát tay - Giấy Ao, hồ dán - Bìa mμu - OHP Slides - Kéo, giấy bóng kính - Video 3 tiết Ch−ơ ng 4. Kỹ thuật nông Lâm kết hợp Bμi 10: Các kỹ thuật có tiềm năng áp dụng trong trang trại nông lâm kết hợp nhỏ • Trình bμy đ−ợc khái niệm trang trại trong nông lâm kết hợp • Giải thích đ−ợc các công việc vμ kỹ thuật quản lý trang trại để áp dụng vμo các điều kiện cụ thể • Phân biệt, lựa chọn để áp dụng những kỹ thuật trồng trọt vμ chăn nuôi thích hợp cho trang trại nông lâm kết hợp nhỏ • Khái niệm về trang trại nông lâm kết hợp • Quản lý trang trại nông lâm kết hợp • Kỹ thuật gây trồng một số loμi cây trong trang trại nông lâm kết hợp nhỏ • Kỹ thuật chăn nuôi trong trang trại nông lâm kết hợp nhỏ - Giảng có minh hoạ. - Động não - Hỏi miệng - Thảo luận nhóm - Tμi liệu phát tay - Giấy Ao, Băng dính, hồ dán - Bìa mμu - Máy đèn chiếu, Slides - Giấy bóng kính - Video 4 tiết 155 Ch−ơ ng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian Bμi 11: Giới thiệu chung về quá trình phát triển nông lâm kết hợp có sự tham gia • Giải thích đ−ợc tính cấp thiết của áp dụng phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia • Phân tích đ−ợc các yếu tố bên ngoμi, bên trong ảnh h−ởng đến phát triển kỹ thuật có sự tham gia • Tính cấp thiết của phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia. • Quá trình áp dụng vμ phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia - Thuyết trình - Giảng có minh hoạ - Tμi liệu phát tay - Giấy Ao, bút, bảng - OHP - Giấy bóng kính - Băng dính, dao kéo 1 tiếtCh−ơ ng 5. áp dụng vμ phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp Bμi 12: Mô tả điểm, chẩn đoán vμ thiết kế (C&D,D) • áp dụng đ−ợc ph−ơng pháp C&D, D trong phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp tại một địa điểm cụ thể. • Lựa chọn vμ áp dụng các công cụ trong mô tả điểm chẩn đoán vμ thiết kế. • Ph−ơng pháp mô tả điểm, chẩn đoán vμ thiết kế (C&D,D) của Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp,1998 • Các công cụ khi mô tả điểm, chẩn đoán vμ thiết kế trong lập kế hoạch nghiên cứu, áp dụng vμ phát triển nông lâm kết hợp - Giảng có minh hoạ - Hỏi miệng - Thảo luận nhóm - tμi liệu phát tay - Giấy Ao bút, bảng - OPH - Slide - Giấy bóng kính - Băng dính, dao, kéo 4 tiết 156 Bμi 13: Thực hiện vμ phát triển các hoạt động nghiên cứu nông lâm kết hợp có sự tham gia • Phân biệt, lựa chọn kiến thức bản địa cho nghiên cứu vμ phát triển nông lâm kết hợp • Giải thích đ−ợc sự phát triển kỹ thuật kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia • Giải thích đ−ợc quá trình tổ chức giám sát vμ đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia Phân biệt, lựa chọn các tiêu chí trong giám sát vμ đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia • Phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia • Tổ chức giám sát vμ đánh giá hoạt động phát triển nông lâm kết hợp có sự tham gia • Các tiêu chí vμ chỉ báo trong giám sát vμ đánh giá hoạt động phát triển kỹ thật nông lâm kết hợp - Thực hμnh - Đóng vai (role play) - BμI tập tình huống. - Tμi liệu phát tay - Giấy Ao, bút,bảng - OHP, slidé - Băng dính, dao, kéo 5 tiết
File đính kèm:
- bai_giang_nong_lam_ket_hop.pdf