Bài giảng Nhập môn chăn nuôi - Chương 7: Chăn nuôi lợn

NỘI DUNG

• Giới thiệu

• Các giống lợn

• Ngành hàng thịt lợn

• Chăn nuôi lợn

• Các hệ thống chăn nuôi lợn

pdf 82 trang phuongnguyen 8000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn chăn nuôi - Chương 7: Chăn nuôi lợn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn chăn nuôi - Chương 7: Chăn nuôi lợn

Bài giảng Nhập môn chăn nuôi - Chương 7: Chăn nuôi lợn
Chương 7
CHĂN NUÔI LỢN
NỘI DUNG
• Giới thiệu
• Các giống lợn
• Ngành hàng thịt lợn
• Chăn nuôi lợn
• Các hệ thống chăn nuôi lợn
GIỚI THIỆU
• Lợn được nuôi phổ biến trên
khắp thế giới. 
• Thịt lợn dẫn đầu trong tất cả
các loại thịt. 
• Lợn là loài vật nuôi quan trọng
nhất trong các trang trại ở Việt
Nam. 
CÁC GIỐNG LỢN
• Các giống lợn nội: nhỏ, thích nghi tốt
• Các giống lợn ngoại cao sản:
– Các giống lợn dòng cái (dam) – thường màu lông
trắng, có số con đẻ ra trên lứa nhiều, khả năng
sinh sản và tiết sữa tốt.
– Các giống lợn dòng đực (sire) – thường có màu
lông điển hình, cơ bắp phát triển, tỷ lệ nạc cao, 
sinh trưởng nhanh
Mẹ Bố
Dòng đựcDòng cái
Lợn Móng Cái
• Nguồn gốc: phía Đông Bắc của Việt Nam
• Đặc điểm: 
– Tầm vóc từ nhỏ tới trung bình, tai nhỏ và hướng lên
trên. 
– Đầu đen, thân màu trắng và có dải đen hình yên ngựa
ở phần võng lưng.
– Đẻ nhiều con. 
– Thích nghi với thức ăn chất lượng thấp.
Các giống lợn nội
Lợn Ỉ
• Nguồn gốc: Nam Định
• Đặc điểm: 
– Nhỏ, màu đen, bụng to, sệ và võng yên ngựa. 
– Thành thục sớm và mắn đẻ
– Thích nghi tốt với những vùng lầy ngập lụt, khẩu phần
nghèo dinh dưỡng, giàu thức ăn thô.
– Tỷ lệ mỡ cao, nạc thấp.
Các giống lợn nội
Các giống lợn ngoại dòng cái
• Nguồn gốc: Đan Mạch
• Đặc điểm:
- Tai to, cụp
- Toàn thân trắng
- Khối lượng sơ sinh lớn
- Trường mình
- Dễ phối giống
- Tỷ lệ nạc cao
- Sinh sản tốt, nhiều con/lứa 
(giống mắn đẻ nhất)
Landrace:
• Nguồn gốc: Vùng York, 
nước Anh
• Đặc điểm:
– Màu trắng hồng
– Tai thẳng đứng
– Mình rộng và dài
– Mặt hơi lõm 
– Có các đặc điểm nổi
bật của dòng cái: sinh
sản tốt, đẻ sai
Yorkshire
Các giốn lợn ngoại dòng cái
• Nguồn gốc: Nam 
Scotland và Bắc Anh 
• Đặc điểm:
– Màu đen với khoanh màu
trắng ở vai và chân trước
– Tai dựng đứng
– Đặc điểm nổi bật dòng 
đực:
Các tính trạng thân thịt
 Là giống lợn có cơ phát
triển và nạc nhất
Hampshire
Các giống lợn ngoại dòng đực
• Nguồn gốc: Mỹ
• Đặc điểm:
– Lông màu đỏ
– Tai rủ
– Đặc điểm nổi bật của dòng 
đực:
 Chất lượng thịt tốt (mỡ dắt)
 Tăng trọng nhanh
 Hệ số chuyển hóa thức ăn
thấp (FCR)
 Làm đực giống để lai kết
thúc
Duroc
Các giống lợn ngoại dòng đực
• Nguồn gốc: Bỉ
• Đặc điểm:
– Màu trắng có các chấm
đen
– Tai dựng đứng
– Chân ngắn
– Cơ kép
– Nổi bật:
Tỷ lệ cơ và nạc cao
Pietrain
Các giống lợn ngoại dòng đực
VNUA đã có giống lợn Pietrain
kháng stress 
NGÀNH HÀNG THỊT LỢN
Là tất cả các hoạt động nhằm đảm bảo thịt lợn đi từ chuồng
nuôi đến bàn ăn
NGÀNH HÀNG THỊT LỢN
Trước sản xuất Sản xuất thức ăn Chăn nuôi lợn Marketing
Phân bón
Thuốc trừ 
sâu
Hạt giống
- Trồng 
cây 
thức ăn
- Thức ăn 
bổ sung
- Sản xuất 
thức ăn
- Vận 
chuyển 
thức ăn
Nuôi lợn 
sinh sản
Nuôi lợn sau 
cai sữa
Nuôi lợn 
cuối kỳ
Giết mổ
Chế biến
THỊT LỢN
Thu gom 
chất thải
Sử dụng 
chất thải
Tiêu thụ
• Feed
Thông tin và giao tiếp
Sản phẩm thô và các sản phẩm đã chế biến
Đầu vào Trang trại
Giết mổ, 
chế biến
Bán buôn, 
bán lẻ
Người
tiêu dùng
NGÀNH HÀNG THỊT LỢN
• Farm • Food
CHĂN NUÔI LỢN
Phối giống
Đẻ
Cai sữa
Lợn con
Lợn sinh
trưởng
Lợn vỗ béoLợn hậu bị
Xuất bán
Chu kỳ sản 
xuất của lợn
Phối giống lợn
cái (AI hay con 
đực) 2 hay 3 lần
115 ngày
3-4 tuần 3-4 tuần
1 tuần
Cai sữaCai sữa
Đẻ Lợn con
Lợn cái động dục
trở lại
20 – 24 tuần sinh
trưởng và vỗ béo
Giết thị khi đạt
60 – 100 kg 
Chu kỳ sản xuất điển hình của lợn
CHĂN NUÔI LỢN
• Chăn nuôi lợn sinh sản 
(sản xuất lợn con)
 Lợn con được sinh ra
từ các đàn lợn nái
 Lợn nái thường sinh
con với số lượng lớn
(10-15 con/lứa x 2,3 
lứa/năm). 
 Lợn con cai sữa được
bán cho các cơ sở nuôi
lợn hậu bị hoặc vỗ béo
CHĂN NUÔI LỢN
• Các bước trong chăn nuôi 
lợn sinh sản:
 Mua lợn hậu bị. 
 Nuôi dưỡng lợn hậu bị. 
 Phối giống lúc 6-8 tháng
 Nuôi lợn chửa 112-116 ngày. 
 Sinh con: 10-15 con/lứa
 Lợn nái nuôi con: 1-2 tháng.
 Cai sữa và bán lợn con. 
 Phối giống lợn mẹ cho lứa tiếp theo.
Cứ khoảng 6 tháng lợn nái có thể đẻ một lứa lợn con 
và duy trì như vậy trong khoảng 5 năm hoặc lâu hơn. 
Trung bình mỗi lợn nái có thể đẻ khoảng 100 lợn con
CHĂN NUÔI LỢN
• Úm lợn con cai sữa
 Sau khi cai sữa, lợn
con được chuyển sang 
chuồng úm với điều
kiện nhiệt độ kiểm soát
được
 Lợn con có thể tự tiếp
cận thức ăn và nước
uống
 Lợn sẽ được chuyển từ
chuồng úm sang 
chuồng khác ở giai
đoạn 6 đến 10 tuần tuổi
CHĂN NUÔI LỢN
• Nuôi lợn sinh trưởng và vỗ béo
 Lợn được ăn tự do cho tới
khi đạt khối lượng xuất
chuồng. 
 Hệ thống thông gió của
chuồng nuôi phải hoạt
động tốt để giảm độ ẩm và
cung cấp không khí sạch
cho chuồng nuôi
 Khoảng 5-6 tháng tuổi lợn
thường được xuất bán
CHĂN NUÔI LỢN
• Bán lợn
Bán lợn là kết thúc giai đoạn chăn nuôi 
chuyển sang giai đoạn chế biến. Các hình 
thức bán lợn:
• Bán lẻ: bán lợn cho các khách hàng tại
địa phương, các cơ sở nuôi lợn khác, 
thợ thịt lợn hay người trung gian. 
• Bán đấu giá: lợn được mang tới các
cơ sở bán đấu giá dựa trên khối lượng
sống và bán cho người trả giá cao
nhất. 
• Bán theo hợp đồng: lợn được bán cho
lò mổ với số lượng nhất định trong
khoảng thời gian và giá đã định sẵn
trong hợp đồng.
TIÊU THỤ SẢN PHẨM
• Chế biến thịt lợn
• Giết mổ: 
• Pha thịt
• Chế biến thịt
TIÊU THỤ SẢN PHẨM
• Bán thịt lợn
 Bán buôn 
Lò mổ bán các thân thịt/quầy thịt cho:
– Siêu thị
– Chợ
– V.v.
 Bán lẻ 
Thịt mảnh/chế biến được bán cho người 
tiêu dùng tại:
– Siêu thị
– Nhà hàng
– Chợ
– V.v.
TIÊU THỤ SẢN PHẨM
• Các hệ thống truyền thống
– Nuôi thả tự do
– Chăn nuôi kết hợp
• Các hệ thống chuyên canh
– Lợn đẻ-lợn giết thịt
– Lợn đẻ-lợn cai sữa
– Lợn cai sữa-lợn giết thịt
– Lợn đẻ-lợn choai
– Lợn choai-lợn giết thịt
– Lợn cai sữa-lợn choai
CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI LỢN
• Hệ thống nuôi thả tự do
 Lợn có thể vận động thoải mái ở bên
ngoài với không gian mở trong suốt
thời gian nuôi. 
 Cần có chuồng che chắn để đảm
bảo lợn có thể chui vào chuồng hoặc
ra bãi cỏ một cách thoải mái.
 Phổ biến ở các trang trại chăn nuôi
nhỏ với số lượng lợn ít. 
 Chăn nuôi hữu cơ
CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI LỢN
• Các hệ thống chăn nuôi kết hợp
 Chăn nuôi lợn là một phần của các hệ thống
chăn nuôi - trồng trọt kết hợp
 Sản phẩm đầu ra của một tiểu phần trong hệ
thống (Vd phân) trở thành đầu vào của tiểu
phần khác trong hệ thống (Vd, làm thức ăn
cho cá hay phân bón cho rau). 
VD. Mô hình VAC
CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI LỢN
Mô hình VAC
Ao
(cá và thực vật
thủy sinh)
Vật nuôi
(trâu, bò, lợn, gà)
Nông hộ
và thị
trường
Vườn
(cây và rau)
Thực phẩm
Chất thải
Thức ănThức ăn
Nước
Chất thải
Thực phẩmThực phẩm
Thức ăn
Các hệ thống chăn nuôi chuyên canh
CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI LỢN
Sinh sản-Kết thúc: Có tất cả các công đoạn
(Phối giống-Đẻ-Cai sữa-Lợn choai-Giết thịt)
Sinh sản
(Phối giống-Đẻ-Cai sữa)
Lợn sinh trưởng-Kết thúc
(Lợn cai sữa-Giết thịt)
LỢN 
GIỐNG
LỢN 
XUẤT 
CHUỒNG
Sinh sản- Lợn choai
(Phối giống-Đẻ-Cai sữa-Choai)
Lợn choai-Kết thúc
(Lợn choai-Giết thịt)
• Hệ thống chăn nuôi từ đẻ đến lợn giết thịt
 Có tất cả các giai đoạn trong chu kỳ
sản xuất của lợn: nuôi cả lợn nái và
lợn con cho đến khi lợn con đạt khối
lượng xuất chuồng. 
 Quản lý và chăm sóc đồng thời lợn ở 
các độ tuổi và giai đoạn khác nhau
trong chu kỳ sản xuất (nái đẻ, lợn
úm, lợn sinh trưởng và lợn vỗ béo).
 Quản lý sinh sản tốt là yêu cầu rất
quan trọng trong hệ thống sản xuất
này.
 Cần nhiều vốn và lao động nhất.
 Đòi hỏi gắn bó lâu dài với chăn nuôi
lợn. 
CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI LỢN
• Hệ thống chăn nuôi lợn sinh sản
CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI LỢN
 Chỉ có đàn lơn giống (lợn nái và đực giống/TTNT) và lợn con 
trước cai sữa.
 Quản lý sinh sản tốt là yêu cầu rất quan trọng trong hệ thống
sản xuất này.
 Hoạt động liên tục quanh năm.
 Đòi hỏi gắn bó lâu dài với chăn nuôi lợn. 
• Hệ thống chăn nuôi lợn cai sữa-giết thịt
CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI LỢN
 Không có đàn lợn giống (lợn nái và đực giống/TTNT) 
 Mua lợn con cai sữa về nuôi cho đến khi xuất chuồng giết thịt.
 Ưu điểm:
– Quay vòng vốn khá nhanh
– Đòi hỏi kỹ năng quản lý đơn giản hơn
– Cơ động dừng hoạt động, nếu cần.
 Hạn chế: 
– Phải úm lợn sau cai sữa (dễ tổn thất).
– Có thể lợn mua về không đồng đều về phẩm giống. 
– Giá cả biến động đối với cả đầu vào (lợn choai) và đầu ra (lợn 
giết thịt). 
• Hệ thống chăn nuôi từ đẻ đến lợn choai
 Thực hiện nuôi, phối giống và đỡ đẻ cho lợn nái và bán
lợn con cho các cơ sở nuôi lợn thịt. 
 Quản lý đàn lợn giống, lợn chửa và lợn con cho đến khi
lợn con đạt khối lượng xuất bán cho cơ sở nuôi lợn thịt.
 Ưu điểm: 
o Đòi hỏi vốn ít hơn. 
o Nguồn thu ổn định. 
o Tiêu tốn ít thức ăn và quản lý chất thải đơn giản hơn.
 Nhược điểm:
o Tỷ lệ mắc bệnh và các vấn đề về quản lý cao hơn
o Đòi hỏi kỹ năng quản lý tốt và nhiều lao động
o Giá bán lợn choai thay đổi
CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI LỢN
• Hệ thống chăn nuôi từ lợn choai đến giết thịt
Mua lợn sinh trưởng (lợn choai) và nuôi chúng cho tới khi đạt khối
lượng xuất chuồng.
 Ưu điểm:
– Quay vòng vốn nhanh
– Cần ít nhân công và đòi hỏi kỹ năng quản lý đơn giản hơn
– Có thể sử dụng sản phẩm ngũ cốc để nuôi lợn và sử dụng chất thải chăn
nuôi làm phân bón.
– Cơ động trong việc dừng hoạt động với tổn thất thấp nhất.
 Hạn chế: 
– Phải chi nhiều tiền để nhập đàn lợn choai.
– Có thể đàn lợn nhập vào không đồng đều về giống và có nhiều vấn đề
thú y. 
– Giá cả biến động đối với cả đầu vào (lợn choai) và đầu ra (lợn giết thịt). 
CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI LỢN
Chương 7
CHĂN NUÔI GIA CẦM
NỘI DUNG
• Giới thiệu
• Các giống gia cầm
• Chu kỳ chăn nuôi
• Nguyên tắc chăn nuôi
• Các hệ thống chăn nuôi
GIỚI THIỆU
• Gia cầm là một nhóm các loại động vật thuộc lớp chim đã 
được thuần hóa và nuôi dưỡng để phục vụ con người
• Các loại gia cầm phổ biến nhất: 
gà gà tây vịt ngỗng
• Gà là loại gia cầm được nuôi phổ biến nhất để lấy thịt và 
trứng. 
CÁC GIỐNG GIA CẦM
• Giống nội 
– Gà bản địa
– Vịt bản địa
• Giống ngoại
– Gà hướng trứng
– Gà hướng thịt
Giống nội: Gà bản địa
• Các giống gà tầm vóc lớn: 
– Gà Hồ, Đông Tảo, Mía, Chọi. 
– 4-5% tổng số lượng đàn gà bản địa. 
– Gà trống trưởng thành thường có bộ lông màu đỏ và 
nặng khoảng 4-4,5kg. 
– Gà mái trưởng thành thường có bộ lông vàng nhạt và 
nặng khoảng 3-3,5kg. 
– Gà sinh trưởng chậm và sinh sản kém (50-70 
trứng/mái/năm).
• Gà Đông Tảo
Video clip: https://www.youtube.com/watch?v=YJ9hu0c9pWM
Giống nội: Gà bản địa
• Gà Hồ
Giống nội: Gà bản địa
• Gà Mía
Giống nội: Gà bản địa
• Gà chọi
Video clip: https://www.ssyoutube.com/watch?v=v8uwp-FXJgE
Giống nội: Gà bản địa
• Các giống gà tầm vóc trung 
bình: 
– Gà Ri, Tàu Vàng, H’Mông, 
– Chiếm 95% tổng số lượng đàn 
gà bản địa. 
– Gà Ri là giống gà địa phương 
được nuôi phổ biến nhất, khối 
lượng 1,5-1,8kg với gà trống và
1,2-1,4kg với gà mái. Gà mái đẻ 
100-120 trứng/năm. 
Giống nội: Gà bản địa
• Các giống gà tầm vóc nhỏ: 
- Gà Tre, Ác, 
- Chiếm khoảng 2-3% 
- Trông rất đẹp với màu lông đa 
dạng
- Gà trống trưởng thành nặng 
khoảng 0,7-0,9kg, mái trưởng 
thành nặng khoảng 0,5-0,6kg. 
Video clip: https://www.ssyoutube.com/watch?v=ZoSrq3XrA0k
Giống nội: Gà bản địa
• Vịt tầm vóc lớn (Vịt Bầu): 
– Bầu Bến, Bầu Quỳ, Đốm
– Đực trưởng thành nặng 2,5-
3,0kg cái trưởng thành nặng
2,0-2,5kg 
– Vịt cái đẻ 150-170 trứng/năm 
với khối lượng 70-75g/trứng. 
Giống nội: Vịt bản địa
• Vịt tầm vóc nhỏ (Vịt Cỏ):
– Chiếm tới 85% 
– Khối lượng 900g lúc 60 ngày 
tuổi và 1050g lúc 75 ngày. 
– Đẻ trung bình 225 
trứng/vịt/năm. 
Giống nội: Vịt bản địa
Giống ngoại: Gà hướng trứng
• Gà nuôi để lấy trứng thương phẩm 
• Đẻ khoảng 300 trứng/mái/năm
• Có 2 loại màu lông:
Gà lông trắng
- Tầm vóc nhỏ 
- VD. Gà Leghorn- lông màu trắng
 Gà lông màu
– Gà tầm vóc lớn hơn nhưng kém
kinh tế hơn
– VD. Gà Rhode Island đỏ- lông
màu đỏ sẫm
• Gà nuôi để lấy thịt (broiler)
• Được quan tâm nhiều ở hệ số 
chuyển hóa thức ăn (FCR)
• Được giết thịt ở độ tuổi non
• Thường là gà lai kinh tế
– Ví dụ: gà mái White Plymouth Rock phối 
giống với gà trống Cornish (Anh)
Giống ngoại: Gà hướng thịt
CHU KỲ SẢN XUẤT
• Chu kỳ nuôi gà giống
• Chu kỳ nuôi gà lấy trứng
• Chu kỳ nuôi gà thịt
Chu kỳ sản xuất gà giống
Trại giống sản xuất trứng có phôi để được ấp nở 
theo trình tự sau: 
– Úm gà con giống
– Nuôi gà hậu bị
– Nuôi gà đẻ
– Phối giống 
– Thu trứng 
– Ấp trứng 
– Kiểm tra giới tính
– Nuôi và bán gà con giống
Video clip: https://www.ssyoutube.com/watch?v=l9txlEKl8QE
• Úm gà con giống
 Gà con trống và mái được nuôi 
riêng cho tới 4-5 tuần tuổi. 
 Cung cấp nhiệt bổ sung để sưởi 
ấm. 
 Thức ăn khởi động giàu protein 
và năng lượng
Chu kỳ sản xuất gà giống
• Nuôi gà mái hậu bị (tơ)
 Giai đoạn này của các giống gà 
hướng trứng là từ 5 đến 20 tuần tuổi, 
ít hơn 4 tuần so với gà thịt. 
 Thức ăn bị hạn chế để tránh lãng phí 
và để nâng cao sản lượng trứng về 
sau.
 Cho ăn hạn chế bắt đầu lúc khoảng 6 
tuần tuổi và tiếp tục cho đến khi gà 
bắt đầu đẻ trứng. 
Chu kỳ sản xuất gà giống
• Nuôi gà mái đẻ
 Chuyển đến chuồng thiết kế đặc 
biệt cho gà đẻ (có đệm lót) lúc18-
22 tuần tuổi. 
 Chuồng gà đẻ thường được chia 
thành các ô nhỏ để giảm thiểu sự 
cắn mổ nhau. 
 Có ổ đẻ, thường là ở giữa chuồng 
để thu hút gà mái vào những khu 
vực tối trong ổ cho việc đẻ trứng. 
Chu kỳ sản xuất gà giống
• Phối giống
 Gà trống sẽ giao phối với một số 
gà mái (khoảng 1/10).
 Có thể thụ tinh nhân tạo.
 Gà trống có thể được cho ăn khẩu 
phần rẻ hơn gà mái.
Chu kỳ sản xuất gà giống
• Thu nhặt trứng
 Trứng được thu nhặt sau khi đẻ 
càng sớm càng tốt.
 Trứng có thể được làm sạch khi thu 
nhặt bằng cách lau bằng vải bông 
hoặc len khô. 
 Khử trùng bằng khí formaldehyde 
càng sớm càng tốt sau khi thu nhặt, 
thường là ở trại chăn nuôi hoặc đôi 
khi là ở lò ấp trứng.
Chu kỳ sản xuất gà giống
• Ấp và nở trứng (bằng máy)
 18 ngày đầu tiên: 
– Trứng được đặt trên những khay đặc biệt có thể
đảo nghiêng 90° từ bên này sang bên kia. 
– Nhiệt độ và ẩm độ không khí trong máy ấp được
điều khiển nên điều kiện bên trong mỗi quả trứng
rất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của
gà con. 
 Vào ngày thứ 18: Trứng được chuyển sang máy nở
 Vào ngày thứ 21: 
– Tất cả gà con đều nở
– Chúng được đưa đến một phòng đặc biệt rồi được
chuyển ra khỏi khay. 
– Sau đó, chúng được đặt vào hộp gà con sẵn sàng
để vận chuyển đến trại chăn nuôi.
Chu kỳ sản xuất gà giống
• Xác định giới tính gà con
 Gà hướng trứng thương phẩm luôn 
được xác định giới tính vì gà mái 
được giữ lại để đẻ trứng còn gà 
trống bị loại. 
 Gà giống luôn luôn được phân biệt 
giới tính vì chỉ có một giới của mỗi 
dòng giống được giữ lại. 
 Gà thịt thương phẩm thường không 
tách giới tính bởi vì cả hai giới tính 
đều được nuôi cùng nhau (để lấy 
thịt).
Chu kỳ sản xuất gà giống
Phân loại gà trống và gà mái được 
thực hiện bằng cách: 
 Kiểm tra bằng mắt (phân biệt lỗ huyệt) 
bằng cách kiểm tra cấu trúc của lỗ huyệt 
của gà bằng mắt thường hoặc bằng 
cách kiểm tra cơ quan sinh dục bên 
trong với một đèn chuyên dụng. 
 Hầu hết các giống hiện nay đều có thể 
phân biệt giới tính bằng cách kiểm tra 
màu lông hoặc tốc độ sinh trưởng của 
lông cánh (khác nhau giữa trống và 
mái). 
Chu kỳ sản xuất gà giống
• Xác định giới tính gà con
• Nuôi và bán gà con giống
 Gà con cần phải được giữ ấm và 
lưu thông không khí
 Cho gà con ăn và uống càng sớm 
càng tốt
 Thức ăn và nước uống đầy đủ cả 
ngày
 Vận chuyển trong các hộp đựng gà 
con chuyên dụng
Chu kỳ sản xuất gà giống
Chăn nuôi gà đẻ thương phẩm
• Úm gà con (1 ngày đến 6 
tuần)
• Gà mái tơ (6 đến 20 tuần) 
• Gà mái đẻ trưởng thành 
(20 tới 78 tuần) 
• Thu nhặt và phân loại 
trứng để bán
• Úm gà (1 ngày tới 6 tuần tuổi)
 Gà con cần thêm nhiệt độ để 
sưởi ấm tới 6 tuần tuổi. 
 Thức ăn khởi động cho gà 
con giàu protein và năng 
lượng.
Chăn nuôi gà đẻ thương phẩm
• Nuôi gà mái tơ (6 đến 20 tuần)
 Thức ăn chứa ít protein và năng 
lượng 
 Cắt mỏ 
 Tiêm phòng
 Hạn chế cung cấp thức ăn
 Gà mái tơ thông thường được 
chuyển lên chuồng đẻ lúc 16-18 
tuần tuổi. 
Chăn nuôi gà đẻ thương phẩm
• Gà mái đẻ trưởng thành (20-78 tuần)
 Gà đẻ được nuôi ở nhiệt độ 
21-28oC
 Gà mái có thể cần nhiều dinh 
dưỡng hơn trong giai đoạn 
trước và trong suốt giai đoạn 
sản xuất cao điểm so với các 
giai đoạn khác Cho ăn theo 
giai đoạn.
Chăn nuôi gà đẻ thương phẩm
• Thu nhặt và phân loại trứng để bán
 Hầu hết trứng được đẻ vào buổi 
sáng
 Thu nhặt thường xuyên và chuyển từ 
chuồng gà tới phòng bảo quản trứng
 Kiểm tra vỏ trứng 
 Phân loại theo khối lượng.
 Đóng gói vào hộp bìa cứng để bán
Chăn nuôi gà đẻ thương phẩm
Video clip: https://www.ssyoutube.com/watch?v=0I_Inho6aRU
Chăn nuôi gà thịt
• Chuyển gà con từ lò ấp tới 
trang trại
• Nuôi úm gà con
• Nuôi gà sinh trưởng/kết thúc 
• Bắt gà 
• Dọn chuồng nuôi
• Chuyển từ lò ấp tới trang trại
 Gà con được vận chuyển bằng xe 
chuyên dụng từ lò ấp tới trại nuôi 
gà thịt, thường là trong các hộp gà 
có thông gió.
 Gà con cần được giữ ấm, cung cấp 
thức ăn và nước uống sớm sau khi 
nở. 
Chăn nuôi gà thịt
• Nuôi úm hay khởi động
 Khi tới trại chăn nuôi gà thịt, gà con 1 ngày 
tuổi được thả xuống nền chuồng 
 Chúng được quây trong một khu vực 
khoảng một phần hai tới một phần ba của 
khu chuồng (chuồng úm) và cung cấp nhiệt 
bổ sung trong khoảng 3 tuần.
 Nhiệt độ không khí nên đạt khoảng 35oC ở 
ngày đầu và cần phải giảm đi 1-2oC mỗi 
ngày cho tới khi đạt 23oC ở khoảng tuần 
tuổi thứ 3. 
 Khẩu phần khởi động giàu protein (22%)
 Bố sung thuốc phòng cầu trùng vào thức ăn
Chăn nuôi gà thịt
• Giai đoạn sinh trưởng-kết thúc
 Khẩu phần thấp protein (19%) được 
cung cấp cho gà từ 3 tuần tuổi tới khi 
giết thịt (42-56 ngày tuổi). 
 Một số giống gà thịt có thể qua một giai 
đoạn nuôi riêng với một khẩu phần ăn 
đặc biệt trước khi thay bằng thức ăn giai 
đoạn kết thúc, nhưng hầu hết chúng 
được cho ăn một khẩu phần từ sau giai 
đoạn khởi động tới kết thúc. 
 Thường bổ sung một dạng thuốc phòng 
cầu trùng khác vào thức ăn
Chăn nuôi gà thịt
• Bắt gà
 Bắt gà thịt thành phẩm từ trang trại 
tới nhà máy chế biến là một việc 
không đơn giản. 
 Hầu hết việc bắt gà được tiến hành 
vào ban đêm 
 Việc bắt gà có thể được thực hiện 
tới 4 lần : Sớm nhất lúc 30-35 ngày 
và lần cuối cùng ở 55-60 ngày.
 Phải đảm bảo phúc lợi động vật
Video clip: https://www.ssyoutube.com/watch?v=pB1hSYPltrE
Chăn nuôi gà thịt
• Dọn chuồng nuôi
 Khi tất cả gà đã được xuất khỏi 
chuồng (sau khoảng 60 ngày), 
chuồng phải được vệ sinh sạch sẽ 
và chuẩn bị cho nhập lứa gà con 
tiếp theo
 Lứa tiếp theo thường nhập vào 
trong 5 ngày tới 2 tuần để còn có 
thời gian cho việc vệ sinh và chuẩn 
bị chuồng trại.
Chăn nuôi gà thịt
NGUYÊN TẮC CHĂN NUÔI GIA CẦM
• Sử dụng con giống phù hợp
• Chuồng trại tốt
• Chăm sóc sức khỏe tốt
• Nuôi dưỡng cho hiệu quả kinh tế cao
• Đối xử thân thiện với vật nuôi
• Sử dụng tối đa các kỹ thuật chăn nuôi 
và công cụ quản lý
• Sử dụng tốt các ghi chép
• Thực hiện tốt việc tiếp thị
• Sử dụng con giống phù hợp
 Sử dụng con giống vật nuôi có chất 
lượng tốt và kiểu gen phù hợp để sản 
xuất thương phẩm
 Chọn kiểu gen phù hợp với tình hình 
quản lý hoặc sản xuất sản phẩm phù 
hợp với từng thị trường cụ thể
NGUYÊN TẮC CHĂN NUÔI GIA CẦM
• Chuồng trại tốt
 Nuôi giữ gia cầm
 Bảo vệ khỏi môi trường khắc 
nghiệt
 Đáp ứng phúc lợi của con vật
NGUYÊN TẮC CHĂN NUÔI GIA CẦM
• Chăm sóc sức khỏe tốt
 Ngăn ngừa dịch bệnh
 Nhận biết sớm dịch bệnh
 Điều trị sớm dịch bệnh
NGUYÊN TẮC CHĂN NUÔI GIA CẦM
• Nuôi dưỡng cho hiệu quả kinh tế cao
 Tối đa hóa năng suất không nhất 
thiết là chiến lược có lợi nhất
 Khẩu phần chất lượng thấp vẫn có 
thể lại mang lại lợi nhuận lớn nhất
 Thức ăn cho loại vật nuôi nào phải 
phù hợp cho loại vật đó – thức ăn 
chất lượng tốt cho loại này nhưng 
có thể lại không phù hợp với loại 
vật khác. 
NGUYÊN TẮC CHĂN NUÔI GIA CẦM
• Đối xử thân thiện với vật nuôi
 Mối quan hệ hài hòa giữa người 
chăn nuôi và vật nuôi ảnh hưởng 
tới sự chăm sóc hàng ngày cho 
con vật 
 Người chăn nuôi cần có thái độ 
tích cực và hiểu biết về nhu cầu 
và tập tính của con vật để giảm 
stress cho con vật tới mức tối 
thiểu. 
NGUYÊN TẮC CHĂN NUÔI GIA CẦM
• Sử dụng tối đa các kỹ thuật 
chăn nuôi và công cụ quản lý
 Sử dụng các kỹ thuật chăn nuôi 
tốt giúp nâng cao năng suất 
chăn nuôi. 
 Ví dụ: điều khiển độ dài ngày 
chiếu sang để gà đẻ nhiều trứng
 Nhà quản lý tốt sẽ sử dụng các 
kỹ năng quản lý để tối đa hóa 
hiệu quả sản xuất và lợi nhuận 
chăn nuôi.
NGUYÊN TẮC CHĂN NUÔI GIA CẦM
• Sử dụng các ghi chép
 Hai loại sổ sách ghi chép cần phải có 
trong cơ sở chăn nuôi gia cầm: 
 Sổ sách theo dõi tài chính
 Sổ sách quản lý kỹ thuật
 Các ghi chép cần phải hoàn thiện, 
cập nhật và chính xác, được phân
tích và sử dụng trong các quá trình ra
quyết định. 
NGUYÊN TẮC CHĂN NUÔI GIA CẦM
• Tiếp thị tốt
 Nghiên cứu thị trường để sản xuất 
đáp ứng theo nhu cầu
 Tính giá bán phù hợp với chất lượng 
sản phẩm và nhu cầu thị trường để 
cạnh tranh được với các đối thủ
 Nguồn cung, giá cả và chất lượng 
đáng tin cậy. 
NGUYÊN TẮC CHĂN NUÔI GIA CẦM
• Hệ thống nuôi chăn thả https://www.ssyoutube.com/watch?v=iMIjBEz8H48
– Hệ thống nuôi vịt chạy đồng https://www.youtube.com/watch?v=wwc3FQ9qizI
• Hệ thống bán thâm canh
– Chăn nuôi gà đồi https://www.ssyoutube.com/watch?v=aH1_KiwrXns
• Hệ thống thâm canh https://www.ssyoutube.com/watch?v=M6iUN1mBzd0
CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI 
GIA CẦM
Xin cám ơn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_chan_nuoi_chuong_7_chan_nuoi_lon.pdf