Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo) - Vũ Thị Kim Ngân
Đọc - Tìm hiểu chung
Tác giả: Nguyễn Trãi (1380 – 1442)
* Vài nét về cuộc đời:
Hiệu là Ức Trai, quê ở Chí Linh, Hải Dương
Là nhà chính trị quân sự lỗi lạc, là danh nhân văn hóa thế giới.
Là người có cuộc đời bi kịch nhất lịch sử XHPK Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo) - Vũ Thị Kim Ngân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo) - Vũ Thị Kim Ngân
- Trước khi vào bài học, cô mời các con cùng xem một đoạn video ngắn sau đây. Đây là một sự kiện trọng đại, mà sau sự kiện ấy, chủ tướng Lê Lợi đã lệnh cho Nguyễn Trãi viết một bài cáo để tuyên bố kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình cho dân tộc. Bài cáo được coi như một bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai, được đánh giá là “Áng thiên cổ hùng văn”, luôn được nhiều thế hệ người Việt ta từ xưa đến nay đều yêu thích và tự hào. Vậy thì hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu xem bài cáo này có gì đặc biệt mà sau hàng nghìn năm đến nay nó vẫn có giá trị đến như vậy. VĂN BẢN : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (TRÍCH BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ) TÁC GIẢ: NGUYỄN TRÃI GIÁO VIÊN: VŨ THỊ KIM NGÂN Đọc - Tìm hiểu chung Tác giả: Nguyễn Trãi (1380 – 1442) * Vài nét về cuộc đời: Hiệu là Ức Trai, quê ở Chí Linh, Hải Dương Là nhà chính trị quân sự lỗi lạc, là danh nhân văn hóa thế giới. Là người có cuộc đời bi kịch nhất lịch sử XHPK Việt Nam Vài nét về sự nghiệp sáng tác: Văn chính luận có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp sáng tác thơ văn của ông: + Về chính trị, lịch sử: Bình Ngô đại cáo + Về quân sự, ngoại giao: Ức Trai thi tập và Quốc Âm thi tập, Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt trong văn chính luận của Nguyễn Trãi là tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. Di tích đền thờ Nguyễn Trãi – Côn Sơn ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ 01 2. Tác phẩm: Thể loại: Cáo Người viết: vua chúa hoặc thủ lĩnh Mục đích: trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết Hình thức: được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi. b. Hoàn cảnh ra đời: Đầu năm 1428, sau khi dẹp xong giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, giao cho Nguyễn Trãi viết bài cáo để tuyên bố kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình cho đất nước c. Vị trí đoạn trích: phần đầu tác phẩm Bình Ngô đại cáo 1 、 Hai câu đầu: Nêu nguyên lí nhân nghĩa 2 、 Tám câu tiếp theo: Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt 3 、 Còn lại: Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và chân lí dân tộc. d . Bố cục văn bản e. Từ khó (sgk) 3. Đọc 02 II. Phân tích văn bản. Hai câu đầu : Nguyên lí nhân nghĩa Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Tư tưởng này có gì khác so với tư tưởng nhân nghĩa trong Nho giáo không nhỉ Con hiểu yên dân là gì ? Vậy nhân nghĩa là gì? Trừ bạo có nghĩa là thế nào ? Nguyên lý nhân nghĩa Yên dân: làm cho dân có cuộc sống yên ổn, thái bình Trừ bạo: diệt mọi thế lực bạo tàn -> giữ yên cuộc sống cho nhân dân Muốn yên dân phải diệt trừ thế lực bạo tàn (giặc Minh) Nhân nghĩa là lo cho dân, vì dân -> Tư tưởng nhân nghĩa xuất phát từ mục đích, việc làm cụ thể (yêu nước, thương dân, chống giặc ngoại xâm) Tư tưởng rất tiến bộ của Nguyễn Trãi. 2. Chân lý về chủ quyền dân tộc Theo em, chủ quyền dân tộc được Nguyễn Trãi xác lập bằng những yếu tố nào? Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu -> Nền văn hiến lâu đời Núi sông bờ cõi đa chia -> Lãnh thổ riêng Phong tục Bắc Nam cũng khác ->phong tục riêng Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, -> lịch sử riêng Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có -> chế độ chủ quyền riêng, đều có người tài 2. Chân lý về chủ quyền dân tộc Con hãy phân tích nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn văn này ? (về cách dùng văn biền ngẫu, tu từ, ngôn ngữ,) - Từ ngữ mang tính khẳng định - Câu văn biền ngẫu đối xứng như một cách so sánh sự ngang hàng của dân tộc ta với các triều đại Trung Hoa . * Nghệ thuật -> Thể hiện ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc. => Lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Có ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài Sông núi nước Nam (đã học ở lớp 7). Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao ? So sánh những yếu tố khẳng định chủ quyền dân tộc trong Sông núi nước Nam và Nước Đại Việt ta - Chủ quyền riêng - Lãnh thổ riêng - N ền văn hiến riêng Lãnh thổ riêng Phong tục tập quán riêng Lịch sử riêng Chủ quyền riêng Sông núi Nước Nam Nước Đại Việt ta -> Nước Đại Việt ta chính là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc hơn so với Sông núi nước Nam Thảo luận theo nhóm và trả lời những câu hỏi sau: Để thuyết phục người nghe, tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào? Trong đó tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? Qua đó, tác giả đã bộc lộ tư tưởng, tình cảm gì ? (liên hệ với Sông núi nước Nam ) 3. Chứng cớ lịch sử làm sáng tỏ nguyên lí nhân nghĩa và chân lí độc lập 3. Chứng cớ lịch sử làm sáng tỏ nguyên lý nhân nghĩa và chân lí độc lập Lưu Cung thất bại Triệu Tiết tiêu vong Cửa Hàm Tử Toa Đô Sông Bạch Đằng Ô Mã => Câu văn biền ngẫu làm nổi bật chiến công của ta và thất bại của địch Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi => niềm tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc ta Nghệ thuật Ngôn ngữ khẳng định, kết hợp lí lẽ và thực tiễn Sử dụng câu văn biền ngẫu tạo sự nhịp nhàng, cân đối Biện pháp liệt kê, so sánh Trình tự lập luận chặt chẽ, chứng cứ hung hồn, lời văn trang trọng, tự hào Nội dung Đoạn trích là lời Tuyên ngôn độc lập đầy tự hào của dân tộc VN III. Tổng kết Ghi nhớ Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hung hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản Tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiên lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại IV. Luyện tập Dựa vào văn bản Nước Đại Việt ta vừa học, con hãy trả lời các câu hỏi sau: A. Rộng lượng với mọi người và luôn thương xót họ B. Yêu thương con người và coi trọng lẽ phải C. Đồng cảm với mọi người và luôn giúp đỡ họ D. Hiền lành và không làm hại con người Từ nhân nghĩa được hiểu là gì ? A. Ca ngợi tình đoàn kết, hữu nghị của các triều đại được nói đến D. Tạo sự so sánh đồng đẳng để thể hiện niềm tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc C. Khẳng định sức mạnh của các triều đại phong kiến Đại Việt B. Lên án tội ác của các triều đại phong kiến Hán, Đường, Tống, Nguyên. Tác giả có ngụ ý gì khi viết: Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần xưng đế một phương ? A. Các câu ngắt nhịp giống nhau, đều đặn Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng cứ hùng hồn, giọng điệu hào sảng Phép đối hiệu quả, lời văn giàu cảm xúc Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc sắc nghệ thuật của văn bản? Tìm đọc tác phẩm Bình Ngô đại cáo Mỗi người khi nói về đất nước của mình thường bộc lộ những niềm tự hào. Còn em, en tự hào về điều gì ở đất nước mình trong thời điểm hiện tại? Hãy viết đoạn văn khoảng 4 – 5 câu thể hiện suy nghĩ của em. Chuẩn bị bài tiếp: Hành động nói Bài tập về nhà và hướng dẫn tự học !
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_nuoc_dai_viet_ta_trich_binh.pptx