Bài giảng Ngoại khoa thú y

I. Vị trí, tính chất của môn học:

 - Vị trí: Ngoại khoa thú y là môn học chuyên khoa quan trọng trong hệ thống kiến thức thú y. Cùng với các môn học chuyên khoa khác như: bệnh học nội khoa, truyền nhiễm, ký sinh trùng, sản khoa.

 - Tính chất: Môn học ngoại khoa thú y góp phần hoàn thiện kiến thức chuyên môn cho người học nghề và hành nghề thú y. Khi hành nghề ngoại khoa thú y , không thể tách rời kiến thức về kinh tế và môi trường. Ngoài ra phải hiểu biết tốt về pháp luật, trước hết là những quy định pháp luật có liên quan đến hành nghề thú y

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức: Phải có kiến thức tốt về chẩn đoán, giải phẫu, vi sinh vật và kỹ thuật vô trùng, kiến thức về dược lý học, sinh hóa,.

+ Phải biết được các quá trình bệnh lý, các triệu chứng lâm sàng của các bệnh ngoại khoa thú y.

+ Phải biết cách chẩn đoán, điều trị các bệnh ngoại khoa thú y thông thường nhất, phổ biến nhất trong chăn nuôi thú y Việt Nam

- Về kỹ năng: Biết làm và tiến tới thành thạo các phẫu thuật ngoại khoa khoa cơ sở như: tiêm, chích, mổ, kỹ thuật cầm máu, kỹ thuật khâu, kỹ thuật băng bó, kỹ thuật vô trùng.

 

doc 7 trang phuongnguyen 12420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngoại khoa thú y", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngoại khoa thú y

Bài giảng Ngoại khoa thú y
 UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CĐ CỘNG ĐỒNG
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Ngoại khoa thú y
Mã môn học:
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập 8 giờ; Kiểm tra 2.giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:	
	- Vị trí: Ngoại khoa thú y là môn học chuyên khoa quan trọng trong hệ thống kiến thức thú y. Cùng với các môn học chuyên khoa khác như: bệnh học nội khoa, truyền nhiễm, ký sinh trùng, sản khoa.
	- Tính chất: Môn học ngoại khoa thú y góp phần hoàn thiện kiến thức chuyên môn cho người học nghề và hành nghề thú y. Khi hành nghề ngoại khoa thú y , không thể tách rời kiến thức về kinh tế và môi trường. Ngoài ra phải hiểu biết tốt về pháp luật, trước hết là những quy định pháp luật có liên quan đến hành nghề thú y
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Phải có kiến thức tốt về chẩn đoán, giải phẫu, vi sinh vật và kỹ thuật vô trùng, kiến thức về dược lý học, sinh hóa,...
+ Phải biết được các quá trình bệnh lý, các triệu chứng lâm sàng của các bệnh ngoại khoa thú y.
+ Phải biết cách chẩn đoán, điều trị các bệnh ngoại khoa thú y thông thường nhất, phổ biến nhất trong chăn nuôi thú y Việt Nam
- Về kỹ năng: Biết làm và tiến tới thành thạo các phẫu thuật ngoại khoa khoa cơ sở như: tiêm, chích, mổ, kỹ thuật cầm máu, kỹ thuật khâu, kỹ thuật băng bó, kỹ thuật vô trùng.
+ Biết tiến hành chẩn đoán đúng và điều trị chính xác các bệnh ngoại khoa thú y. 
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Phải thường xuyên học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực ngành nghề. Học trong sách vỡ và thực tế.
+ Có ý thức bảo vệ mình đối với những rủi ro nghề nghiệp có thể xảy ra.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số TT
Tên chương, mục
Thời gian (giờ)
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
Kiểm tra
1
Bài mở đầu
1
1
2
Học phần: Ngoại khoa thú y
Phần 1. Kỹ thuật cơ bản của ngoại khoa thú y 
Chương 1. Khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong phẫu thuật ngoại khoa
1
1
3
Chương 2. Phương án phẫu thuật
3
2
1
4
Chương 3. Gây tê và gây mê
2
2
5
Chương 4. Chảy máu và cầm máu
2
1
1
6
Chương 5. Phương pháp khâu trong phẫu thuật
3
1
2
7
Chương 6. Phương pháp băng bó.
1
1
8
Phần 2. Phẫu thuật ngoại khoa chuyên khoa
Chương 1. Phẫu thuật vùng đầu
1
1
9
Chương 2. Phẫu thuật vùng bụng
1
1
10
Chương 3. Phẫu thuật vùng chân đuôi
1
1
11
Chương 4. Thiến, hoạn vật nuôi 
4
2
2
12
Học phần. Bệnh học ngoại khoa
Phần 1. Ngoại khoa đại cương
13
Phần 2. Ngoại khoa chuyên khoa
Chương 1. Bệnh ở cơ
2
1
1
14
Chương 2. Bệnh ở khớp-móng
1
1
15
Chương 3. Hecni
4
2
2
16
Chương 4. Bệnh ở mắt
1
1
17
Chương 5. Bệnh ở đường sinh dục
2
1
1
Cộng
30
20
8
2
2. Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu
Học phần: Ngoại khoa thú y
Phần 1. Kỹ thuật cơ bản của ngoại khoa thú y
Chương 1. Khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong phẫu thuật ngoại khoa thời gian : 1 giờ
1.1. Khái niệm về phẫu thuật cho động vật
1.2. Phân loại
1.3. Nguyên tắc trong phẫu thuật ngoại khoa
Chương 2. Phương án phẫu thuật thời gian : 2 giờ
2.1. Chuẩn bị địa điểm phẫu thuật
2.1.1.Phòng mổ
2.1.2. Bãi mổ
2.2. Chuẩn bị động vật phẫu thuật
2.2.1. Kiểm tra chung
2.2.2. Xử lý vùng phẫu thuật trên cơ thể động vật
2.3. Tiệt trùng dụng cụ
2.4. Xử lý tay người thực hiện phẫu thuật
2.5. Tổ chức một ca phẫu thuật
2.5.1. Chuẩn bị nhân lực
2.5.2. Chuẩn bị địa điểm phẫu thuật
2.5.3. Chuẩn bị vật nuôi phẫu thuật
2.5.5. Chuẩn bị thuốc và hóa chất
2.5.6. Sắp xếp thời gian
5.5.7. Chuẩn bị cho công việc hộ lý chăm sóc sau phẫu thuật
2.6. Hộ lý chăm sóc động vật sau phẫu thuật.
Chương 3. Gây tê và gây mê thời gian : 2 giờ 
3.1. Gây mê
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Phân loại
3.1.3. Quá trình mê
3.1.4. Những điểm cần chú y khi gây mê vật nuôi
3.1.5. Phương pháp gây mê vật nuôi
3.2. Gây tê
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Các phương pháp gây tê
Chương 4. Chảy máu và cầm máu thời gian : 3 giờ 
4.1. Các dạng máu chảy
4.1.1. Căn cứ vào đặc điểm các mạch quản bị tổn thương người ta phân biệt.
4.1.2. Căn cứ vào nơi máu chảy tới, người ta phân biệt
4.1.3. Căn cứ theo thời gian xuất hiện chảy máu, người ta phân biệt
4.2. Phương pháp cầm máu.
4.2.1. Phương pháp cầm máu tạm thời
4.2.2. Phương pháp cầm máu triệt để
Chương 5. Phương pháp khâu trong phẫu thuật thời gian : 3 giờ
5.1. Dụng cụ và nguyên liệu
5.2. Các phương pháp khâu trong phẫu thuật
5.2.1. Thắt nút chỉ
5.2.2. Phương pháp khâu rời rạc
5.2.3. Khâu liên tục
5.3. Những lưu ý khi khâu trong phẫu thuật
Chương 6. Phương pháp băng bó. thời gian : 1 giờ
6.1. Mục đích
6.2. Các loại băng và phương pháp băng
6.2.1. Băng dải
6.2.2. Băng tấm
6.2.3. Băng chun
6.2.4. Băng bột
Phần 2. Phẫu thuật ngoại khoa chuyên khoa 
Chương 1. Phẫu thuật vùng đầu thời gian : 1 giờ
1.1. Phương pháp cưa sừng
1.1.1. Mục đích
1.1.2. Phương pháp hủy mầm sừng
1.1.3. Phương pháp cắt chóp sừng
1.1.4. Phương pháp cắt một đoạn sừng
1.1.5. Phương pháp cắt cụt sừng
1.2. Vá mũi cho trâu bò
1.2.1. Mục đích
1.2.2. Cơ sở khoa học của phẫu thuật
1.2.3. Các bước tiến hành
1.2.4. Hộ lý, chăm sóc
Chương 2. Phẫu thuật vùng bụng thời gian : 1 giờ
2.1. Phương pháp mổ lấy thai (xem video)
2.1.1. Mục đích
2.1.2. Các bước tiến hành
2.1.3. Hộ lý, chăm sóc
2.2. Đưa trực tràng vào vị trí cũ
2.3. Phẫu thuật mở hậu môn
Chương 3. Phẫu thuật vùng chân đuôi thời gian : 1 giờ 
3.1. Phẫu thuật cắt ngón chân
3.1.1. Mục đích
3.1.2. Các bước tiến hành
3.1.3. Hộ lý, chăm sóc
3.2. Cắt đuôi 
Chương 4. Thiến, hoạn vật nuôi thời gian : 4 giờ 
4.1. Phương pháp thiến vật nuôi đực
4.1.1. Phương pháp bấm thừng dịch hoàn
4.1.1.1. Nguyên tắc
4.1.1.2. Các bước tiến hành
4.1.1.3. Hộ lý chăm sóc
4.1.2. Phương pháp tiêm hóa chất
4.1.2.1. Nguyên tắc
4.1.2.2. Các bước tiến hành
4.1.2.3. Hộ lý chăm sóc
4.2. Phương pháp hoạn vật nuôi cái
4.2.1. Chuẩn bị gia súc thiến
4.2.2. Các bước tiến hành
Học phần. Bệnh học ngoại khoa
Phần 1. Ngoại khoa đại cương thời gian : 2 giờ
Chương 1. Viêm
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại
1.3. Những phản ứng của cơ thể khi bị viêm
Chương 2. Nhiễm trùng ngoại khoa
2.1. Khái niệm
2.2. Phân loại
2.3. Những cơ chế ngăn cản sự phổ biến của tác nhân gây nhiễm trùng
2.4. Nguyên tắc đề phòng nhiễm trùng
Chương 3. Tổn thương cơ giới
3.1. Tổn thương cơ giới hở
3.2. Tổn thương cơ giới kín
Chương 4. Tổn thương vật lý, hóa học
4.1. Bỏng do nhiệt độ cao
4.2. Phát cước
4.3. Bỏng do hóa chất
Phần 2. Ngoại khoa chuyên khoa
Chương 1. Bệnh ở cơ thời gian : 1 giờ
1.1. Hoại tử và hoại thư
1.1.1. Hoại tử
1.1.2. Hoại thư
1.2. Loét
1.2.1. Nguyên nhân
1.2.2. Sinh bệnh học
1.2.3. Phân loại
1.2.4. Triệu chứng
1.2.4. Điều trị
1.3. Lỗ dò
1.3.1. Nguyên nhân
1.3.2. Sinh bệnh học
1.3.3. Triệu chứng
1.3.4. Chẩn đoán
1.3.5. Tiên lượng
1.3.6. Điều trị
Chương 2. Bệnh ở khớp-móng thời gian : 1 giờ
2.1. Bệnh viêm khớp
2.2. Bệnh ở móng
Chương 3. Hecni thời gian : 4 giờ
3.1. Khái niệm
3.2. Phân loại 
3.3. Một số hernia thường gặp
3.3.1. Hernia rốn
3.3.2. Hernia thành bụng
3.3.3. Hernia bẹn
3.3.4. Hernia đáy chậu
Chương 4. Bệnh ở mắt thời gian : 1 giờ
Chương 5. Bệnh ở đường sinh dục thời gian : 2 giờ
5.1. Hẹp bao dương vật
5.2. Viêm dịch hoàn 
IV. Điều kiện thực hiện môn học:
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng:
2. Trang thiết bị máy móc: 
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
4. Các điều kiện khác:
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá: 
1. Nội dung:
- Kiến thức:
- Kỹ năng:
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
2. Phương pháp: 
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học: 
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
- Đối với người học:
3. Những trọng tâm cần chú ý:
4. Tài liệu tham khảo:
5. Ghi chú và giải thích (nếu có):
Kon Tum, ngày 12 tháng 4 năm 2018
Trưởng khoa Tổ bộ môn Giảng viên biên soạn
 Võ Thị Thu Hà
HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docbai_giang_ngoai_khoa_thu_y.doc