Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng
Nội dung
Căn bản về tín dụng ngân hàng
Lãi suất tín dụng
Quy trình tín dụng
Bảo đảm tín dụng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng
Học xong chương này giúp sinh viên ◦ Biết được những vấn đề cơ bản của tín dụng ngân hàng như: Lãi suất tín dụng, đảm bảo tín dụng, quy trình tín dụng và thẩm định tín dụng. ◦ Có cơ sở kiến thức để học các chương sau Căn bản về tín dụng ngân hàng Lãi suất tín dụng Quy trình tín dụng Bảo đảm tín dụng Khái niệm Phân loại Nguyên tắc Điều kiện Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị (tiền tệ hay hiện vật) của người sở hữu sang cho người khác sử dụng và sẽ hoàn trả người sở hữu nó sau một thời gian nhất định với một lượng giá trị lớn hơn. Tín dụng là một quan hệ vay mượn tài sản (tiền tệ hoặc hàng hoá) được dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn lẫn lời sau một thời gian nhất định. • Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác (điều 20 Luật Các Tổ chức TD VN) Căn cứ vào thời hạn tín dụng Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng Căn cứ vào đối tượng trả nợ Căn cứ đối tượng khách hàng Căn cứ kỹ thuật nghiệp vụ cấp tín dụng Phải hoàn trả cả gốc và lãi vốn tín dụng được cấp theo đúng kỳ hạn đã cam kết. Vốn tín dụng được cấp phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của Pháp luật. Mục đích sử dụng khoản tín dụng được cấp hợp pháp Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc và lãi) cho Ngân hàng trong thời hạn cam kết. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phương án trả nợ khả thi phù hợp với quy định của pháp luật. Thực hiện đảm bảo tín dụng theo đúng quy định của Chính phủ, hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và của NH. NH có thể yêu cầu khách hàng phải có mức vốn nhất định để tham gia vào phương án/dự án xin cấp tín dụng của mình. Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) và các chức danh tương đương của tổ chức tín dụng Cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) và các chức danh tương đương. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được bảo đảm dưới bất kỳ hình thức nào để tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng cho đối tượng trên. 5. Những trường hợp không được cấp tín dụng (điều 126-luật TCTD 2010) Không được cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát. Không được cấp tín dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của chính TCTD hoặc công ty con của TCTD. Không được cho vay để góp vốn vào một TCTD khác trên cơ sở nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của NHTM. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không được vượt quá 25% vốn tự có của NHTM. Khái niệm Phân loại Nguyên tắc xây dựng lãi suất Các nhân tố tác động đến lãi suất Vai trò của lãi suất tín dụng Lãi suất tín dụng là biểu hiện giá cả khoản tiền mà người cấp tín dụng đòi hỏi khi tạm thời trao quyền sử dụng khoản tiền của mình cho người khác. LSTD được đo lường bằng tỉ lệ phần trăm trên số vốn tín dụng mà người nhận khoản tín dụng phải trả cho người cấp tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định LSTD = Tiền lãi phải trả Tổng vốn tín dụng * 100(%) a. Căn cứ vào kỹ thuật tính toán Lãi suất đơn: Là lãi suất áp dụng trong mỗi kỳ hạn tính lãi mà người nhận tín dụng phải hoàn trả cho người cấp tín dụng số tiền lãi của khoản vốn tín dụng đó Vn : Vốn và lãi vay N: Số chu kỳ vay vốn v0: Vốn vay ri : lãi suất đơn Vn =v0 ( 1+nri) Lãi vay Vi = Vo * nri Lãi suất kép: Hết mỗi kỳ hạn tính lãi, lãi đơn trong kỳ lại được gộp vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ kế tiếp Vn =V0 * ( 1 + ri) n Lãi suất kép RI =(Lãi vay/vốn gốc)*100% = (Vn - V0)/V0 *100%= (1+ ri) n -1 b. Căn cứ vào hoạt động kinh doanh: Lãi suất huy động ( có kỳ hạn, không kỳ hạn) Lãi suất cấp tín dụng Lãi suất cho vay: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Lãi suất thấu chi Lãi suất bao thanh toán Lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu Lãi suất thuê tài chính Lãi suất cơ bản Lãi suất liên ngân hàng (IBOR- Interbank Ofered Rate) c. Căn cứ vào loại tiền: Lãi suất đồng nội tê Lãi suất đồng ngoại tệ Cung cầu TD Tỉ lệ lạm phát LSHĐ = Tỉ lệ LP + Lãi suất thực LS tín dụng = LS huy động + Chi Phí + Thuế + LN LS tín dụng > LS huy động > Tỉ lệ lạm phát Mức độ rủi ro của khách hàng vay vốn. Rủi ro càng cao LSTD càng lớn Đựợc điều chỉnh theo số dư, theo kỳ hạn, theo độ tuổi Chính sách tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế của Chính Phủ. Lãi suất huy động Chi phí nghiệp vụ ngân hàng Lợi tức dự kiến chia cho cổ đông Rủi ro tín dụng Quan hệ giữa NH và khách hàng Sự cạnh tranh của NHTM khác LSTD bị chi phối bởi thị trường tiền tệ, sự can thiệp của NH trung ương Kỳ hạn vay Là công cụ để kích thích tiết kiệm Là công cụ để điều hành kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát Là công cụ để thúc đẩy các đơn vị SXKD có hiệu quả hơn, sử dụng vốn thận trọng hơn Là phương tiện để các NH cạnh tranh lẫn nhau và là phương tiện giúp NHTM tạo ra LN cho chính mình Khái niệm Ý nghĩa của quy trình tín dụng Quy trình tín dụng căn bản Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu tín dụng của khách hàng cho đến khi ngân hàng ra quyết định cấp tín dụng, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng ◦ Phân định trách nhiệm và quyền hạn. ◦ Thiết lập các hồ sơ và thủ tục cấp tín dụng về mặt hành chính. ◦ Mối quan hệ giữa các bộ phận. Một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những thông tin sau Hồ sơ pháp lý Hồ sơ tài chính Hồ sơ về phương án SXKD Hồ sơ về tài sản đảm bảo Quyết định thành lập Giấy đăng ký kinh doanh Giấy phép hành nghề Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp Điều lệ hoạt động Quyết định bổ nhiệm người điều hành, kế toán trưởng Giấy chứng nhận phần góp vốn của từng thành viên (đối với khách hàng hoạt động theo luật DN). Giấy phép đầu tư và Hợp đồng liên doanh (đối với doanh nghiệp liên doanh) hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh. Biên bản họp của Hội đồng quản trị (đối với công ty cổ phần, công ty liên doanh) hoặc văn bản uỷ quyền của các thành viên góp vốn (đối với Công ty TNHH, Công ty hợp danh ) về việc uỷ quyền người đại diện hợp pháp thực hiện các quan hệ giao dịch với NH: vay nợ, cầm cố, thế chấp (nội dung uỷ quyền phải ghi rõ ràng, cụ thể). Đăng ký mã số thuế Các văn bản khác theo quy định của pháp luật (nếu có) Khả năng hiện tại và tiềm tàng của KH về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả vốn gốc và lãi Mục tiêu: ◦ Xác định tình huống rủi ro ◦ Khả năng kiểm sóat rủi ro của NH ◦ Giải pháp tình huống Đồng ý- từ chối Có hai sai lầm thường xảy ra: Giải ngân Nguyên tắc giải ngân Cách thức giải ngân Số lần giải ngân Giám sát tài khoản hoạt động của KH tại NH Phân tích các báo cáo tài chính theo định kỳ Giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kỳ Viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động SXKD hoặc nơi cư ngụ của KH đứng tên xin cấp TD Kiểm tra các hình thức bảo đảm tín dụng Giám sát hoạt động KH thông qua mối quan hệ với KH khác Giám sát KH thông qua thông tin thu thập khác Thanh lý HĐTD khi: ◦ KH vi phạm hợp đồng ◦ Khoản tín dụng đã đến hạn Những việc cần xử lý ◦ Thu nợ cả gốc và lãi ◦ Tái xét hợp đồng tín dụng ◦ Thanh lý hợp đồng tín dụng Khái niệm Ý nghĩa của đảm bảo tín dụng Các hình thức đảm bảo tín dụng Văn bản: Luật dân sự 2005 Nghị định 163/2006/NĐ-CP “nghị định về giao dịch đảm bảo” Số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung 163/2006/NĐ-CP Đảm bảo đối vật (đảm bảo bằng tài sản) ◦ Khái niệm ◦ Các hình thức đảm bảo tín dụng bằng tài sản ◦ Điều kiện tài sản được coi là tài sản đảm bảo tín dụng ◦ Khó khăn khi nhận tài sản đảm bảo Đảm bảo đối nhân 3.1. Đảm bảo đối vật (đảm bảo bằng tài sản) KN: Đảm bảo đối vật là ĐBTD trong đó chủ nợ được thừa hưởng một số quyền hạn nhất định đối với tài sản người đi vay nhằm làm căn cứ thu hồi nợ trong trường hợp người đi vay không trả hoặc không có khả năng trả nợ. (Tham khảo Luật Dân sự Điều khoản 329-361. Thông tư liên tịch số 05/2005 của Bộ Tư Pháp và Bộ Tài nguyên-Môi trường). Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố, thế chấp. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay (tài sản hình thành trong tương lai). Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh. Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Đọc thêm các điều 327-341 Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. (đọc 342-357 luật dân sự 2005) 2. Đảm bảo đối nhân Đảm bảo đối nhân là sự cam kết của một hoặc nhiều người về việc trả nợ ngân hàng thay cho khách hàng được cấp tín dụng khi người này không trả nợ được. Trong đảm bảo đối nhân có 3 chủ thể tham gia: NH, KH xin cấp TD và cá nhân, tổ chức nhận bảo lãnh - Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba - Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị-xã hội
File đính kèm:
- bai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_chuong_3_nhung_van.pdf